Giáo án các môn khối lớp 1 - Tuần 1 - Trần Thị Đào

 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- HS biết được các nét cơ bản.

Đọc và viết được các nét cơ bản ở bảng con.

 - HỌC SINH KHUYẾT TẬT: Viết các nét cơ bản

II/ CHUẨN BỊ :

- GV: Bảng , phấn, giẻ lau, mẫu các nét cơ bản chuẩn bị trên bảng phụ.( Tự làm)

- HS: Bảng con, vở tập viết

 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 1.Tìm tịi

HĐI:Trị chơi “Tôi bảo”

- GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS.

 2/Khm ph

 

doc19 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 3995 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối lớp 1 - Tuần 1 - Trần Thị Đào, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệu bộ độ dùng học toán HS GV giới thiệu từng đồ dùng và công dụng của từng loại hướng dẫn cách mở hộp, cất đồ dùng và cách bảo quản hộp đồ dùng. Nhận xét Rút kinh nghiệm ************************** Đạo đức EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT ( TIẾT 1) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : + HS biết được : Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học vào lớp một, em sẽ có thêm nhiều bạn mới, có thầy cô mới, trường lớp mới. + Thái độ: Vui vẻ phấn khởi đi học, tự hào đã trở thành HS lớp một. Biết yêu quý bạn bè, thầy cô giáo, trường lớp. * Nội dung điều chỉnh: Khơng yêu cầu học sinh quan sát tranh và kể lại câu chuyện theo tranh. *GDKNS:Vào HĐ 3 - HS khuyết tật:Tham gia vào hoạt động 1. II/ CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh vẽ HS: Sách đạo đức, chuẩn bị bài để kể về ngày đầu tiên đi học. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ1: “ Vòng tròn giới thiệu tên” Mục tiêu: Giúp HS biết giới thiệu tên của mình và nhớ tên bạn TIẾN HÀNH Cách chơi: HS đứng thành vòng tròn và điểm danh từ 1 đến hết, sau đó giới thiệu tên mình với bạn Thảo luận: Trò chơi giúp em điều gì? Em có thấy sung sướng, tự hào khi được giới thiệu tên với các bạn, khi nghe các bạn giới thiệu tên mình không? GV kết luận: Mỗi người đều có một cái tên. Trẻ em cũng có quyền có họ tên. HĐ2: Tự giới thiệu: + Mục tiêu: Gíup HS mạnh dạn hơn trong cách tự giới thiệu về mình. Tiến hành HS tự giới thiệu về sở thích của mình với bạn bên cạnh. Vài em lên trước lớp. Dành cho Hs giỏi. GV kết luận: Chúng ta cần tôn trọng sở thích riêng của từng người. HĐ3: Kể về ngày đầu tiên đi học. + Mục tiêu: giúp các em nhớ lại và kể lại được tâm trạng mình chuẩn bị đi học. Tiến hành Em đã mong chờ, chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học như thế nào? Bố mẹ vàmọi người trong gia đình đã chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học của em như thế nào? + Câu hỏi dành cho HS yếu,HS khuyết tật. Em có thấy vui khi đã là HS lớp Một không? Em có thích trường lớp của mình không? Em sẽ làm gì để xứng đáng là HS lớp 1? GV kết luận: Vào lớp một, em sẽ có thêm nhiều bạn mới, thầy cô giáo mới, em sẽ học nhiều điều mới lạ, biết đọc, biết viết & làm toán. Được đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em Em rất vui và tự hào vì là HS lớp một. Em và các bạn sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan. GDKNS: Em cĩ thích đi học lớp 1 khơng ? đi học giúp em biết được nhũng điều gì ? - HS trả lời – Nhận xét , bổ sung. Nhận xét-Dặn dị: Rút kinh nghiệm *********************************************************** Thứ ba, ngày 22 tháng 8 năm 2017 Học vần CÁC NÉT CƠ BẢN I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: HS biết được các nét cơ bản. Đọc và viết được các nét cơ bản ở bảng con. - HỌC SINH KHUYẾT TẬT: Viết các nét cơ bản II/ CHUẨN BỊ : GV: Bảng , phấn, giẻ lau, mẫu các nét cơ bản chuẩn bị trên bảng phụ.( Tự làm) HS: Bảng con, vở tập viết III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1.Tìm tịi HĐI:Trị chơi “Tơi bảo” GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 2/Khám phá HĐ2: Rèn kĩ năng lắng nghe, quan sát, trình bài + Mục tiêu: Giúp HS nắm vững các nét cơ bản. Tiến hành GV giới thiệu bài : Các nét cơ bản. GV viết mẫu, hướng dẫn theo qui trình. - HỌC SINH KHUYẾT TẬT: Viết các nét cơ bản + Nét sổ thẳng: + Nét xiên phải: \ + Nét xiên trái : / + Nét móc xuôi : + Nét móc ngược : + Nét móc hai đầu : + Nét cong trái : + Nét cong phải : + Nét khuyết trên : + Nét khuyết dưới : HS quan sát vàviết bảng con, kết hợp đọc các nét vừa viết. Với những học sinh yếu, HS khuyết tật. GV không yêu cầu các em phải nhớ được tên các nét. GV sửa sai cho những em viết chưa đúng. 3.Vận dụng HĐ3: Củng cố, dặn dò: + Mục tiêu: Giúp HS nắm được kiến thức vừa học. Tiến hành GV Nhận xét. Tuyên dương những HS viết đúng, đều, đẹp. Về nhà: Tập viết nhiều lần vào bảng con. Nhận xét Rút kinh nghiệm **************************************** TOÁN NHIỀU HƠN, ÍT HƠN I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật Biết sử dụng các từ “ nhiều hơn, ít hơn” khi so sánh về số lượng. - HỌC SINH KHUYẾT TẬT: Biết sử dụng các từ “ nhiều hơn, ít hơn” khi so sánh về số lượng. II/CHUẨN BI ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Sử dụng các tranh của toán 1 và 6 cái cốc, 4 cái thìa. HS: Một số cái chai và nút chai. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ1: Trị chơi:Tơi bảo * Mục tiêu: Giúp HS biết sử dụng các từ “ nhiều hơn, ít hơn” khi so sánh về số lượng. Nhiều hơn:Dành cho HS yếu, Hs khuyết tật HS so sánh số lượng cốc và số lượng thìa ( 6 cốc, 4 thìa) Bằng cách: đặt lên mỗi cốc một cái thìa . Hỏi: “ còn cốc nào chưa có thìa”?(1 cái) GV: Khi đặt vào mỗi cốc một cái thìa thì vẫn còn cốc chưa có thìa. Ta nói: “ Số cốc nhiều hơn số thìa”. HS nhắc lại , cá nhân . Ít hơn: GV nêu: Khi đặt mỗi cái cốc vào một cái thìa thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại. Ta nói: “ Số thìa ít hơn số cốc”. HĐ2: Thưcï hành. + Mục tiêu: Giúp HS biết so sánh các vật nhiều hơn, ít hơn. - HS So sánh hình vẽ 2 nhóm đối tượng và phát biểu Ví dụ: Số nút chai ít hơn số chai: Số chai nhiều hơn số nút chai. HĐ3: Củng cố, trò chơi HS chơi so sánh 6 bạn nam+5 bạn nữ + Mục tiêu: Giúp HS nắm vững được kiến thức đã học: Nhiều hơn, ít hơn. - Đưa 2 nhóm đối tượng có số lượng khác nhau cho HS thi đua nhau xem nhóm nào có số lượng nhiều hơn, nhóm nào có số lượng ít hơn. Nhận xét Rút kinh nghiệm *********************************** TỰ NHIÊN XÃ HỘI CƠ THỂ CHÚNG TA I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - HS biết kể tên các bộ phận chính của cơ thể - Biết 1 số cử động của đầu, cổ mình, chân tay - Rèn HS thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt. -HỌC SINH KHUYẾT TẬT:Chỉ và nĩi các bạn trong từng hình đang làm gì? II/CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Các hình trong bài 1 SGK, một số động tác thể dục - HS: Sách và vở Tự nhiên xã hội III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ1:Trị chơi: Bắn tên. Quan sát tranh : -3 HS gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài cơ thể HS nêu trước lớp. -Nhận xét HĐ2: HS quan sát về hoạt động của 1 số bộ phận của cơ thể va ønhận biết được cơ thể chúng ta gồm 3 phần: đầu, mình và chân tay. Bước 1: Quan sát tranh SGK (Hoạt động nhóm) + Hãy chỉ va ønói xem các bạn trong từng nhóm hình đang làm gì?(Dành cho HS yếu, HS khuyết tật) + Qua các hoạt động, hãy nói với nhau cơ thể chúng ta gồm mấy phần?( Dành cho Hs giỏi) Bước 2: Cá nhân, nhóm lên biểu diễn trước lớp từng hoạt động của mình, đầu, chân tay. Hỏi: Cơ thể chúng ta gồm mấy phần. HS trả lời : GV kết luân: - Cơ thể chúng ta gồm 3 phần: đầu, mình, tay chân . - Chúng ta nên tích cực vận động, không nên lúc nào cũng ngồi một chỗ. Hoạt động sẽ giúp ta khoẻ mạnh và nhanh nhẹn. HĐ3: Tập thể dục : - Mục tiêu gây hứng thú rèn luyện thân thể. - GV hướng dẫn học hát và làm mẫu . - Một học sinh lên lớp thực hiện để cả lớp tập theo . - GV kết luận: Muốn cho cơ thể phát triển tốt cần tập thể dục hằng ngày. * GV hỏi : Cơ thể chúng ta gồm cĩ mấy phần, kể tên từng phần? - 1 HS kể - Nhận xét. Nhận xét Rút kinh nghiệm *********************************************************** Thứ tư , ngày 23 tháng 8 năm 2017 TOÁN HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhận ra về những đặc điểm của hình vuông, hình tròn. - Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật . - HS yếu nhận biết được hình vuông, hình tròn. - HS giỏi có thể vẽ được hình vuông, hình tròn và biết hình vuông là hình có 4 cạnh bằng nhau. - HỌC SINH KHUYẾT TẬT:Dùng bút màu tơ hình vuơng, hình trịn. II/CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Một số hình vuông, hình tròn bằng bìa có đường kính màu sắc khác nhau.( Tự làm) - HS: Một số vật thật có dạng hình vuông, hình tròn. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1.Khám phá HĐ1 :Trị chơi:Tơi bảo * Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại kiến thức đã học. Thực hành - Đưa hai nhóm đối tượng có số lượng khác nhau. Gọi vài HS nêu nhóm nào có số lượng ít hơn, nhóm nào có số lượng nhiều hơn. 2.Kết nối HĐ2: Rèn kĩ năng lắng nghe,quan sát,trình bày + Mục tiêu: Nhận ra về những đặc điểm của hình vuông, hình tròn. Tiến hành Giới thiệu hình vuông - GV đưa những tấm bìa có dạng hình vuông cho HS xem và nói “Đây là hình vuông” HS nhắc lại . - HS nhận dạng hình vuông trong hộp đồ dùng và SGK Giới thiệu hình tròn ( tiến hành như trên ). 3.Thực hành HĐ3: Làm việc SGK + Mục tiêu: Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn và biết vẽ, hình vuơng hình trịn. .Tiến hành: Bài 1,2: HS dùng bút chì tô màu hình vuông, hình tròn(Dùng cho HS yếu, khuyết tật) Bài 3: Tô màu khác nhau vào hình vuông, hình tròn Bài 4: HS gấp mảnh giấy có dạng như trong (SGK) gấp lại để có các hình vuông.(Dành cho HS giỏi ) 4 .Vận dụng HĐ4: Củng cố. + Mục tiêu: Giúp HS nắm được kiến thức vừa học. Tiến hành - HS nêu tên các đồ vật trong lớp, ở nhà có dạng hình vuông, hình tròn. - HS tìm hình vuông, hình tròn trong số các hình. - Dặn về nhà quan sát xem vật gì có dạng hình vuông, hình tròn. Nhận xét Rút kinh nghiệm **************************** HỌC VẦN Bài 1: e I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS làm quen và nhận biệt được chữ và âm - Bước đầu nhận thức được mối quan hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật. - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: trẻ em va øloài vật đều có lớp học riêng của mình. -HỌC SINH KHUYẾT TẬT: Đọc, nhớ ,tơ được chữ e. II/CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa các tiếng: bé, me, xe, ve.( Tự làm) - GV + HS: Sợi dây để minh hoạ nét cho chữ e. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Ổn định:Trị chơi:Tơi bảo HĐ1: Kiểm tra đồ dùng học tập và hướng dẫn HS cách sử dụng SGK. HĐ2: Rèn kĩ năng quan sát,hỏi đáp, trình bày + Mục tiêu: Giúp HS nắm được kiến thức bài 1, chữ e. Tiến hành - Giới thiệu bài: HS quan sát và trả lời câu hỏi: Các tranh này vẽ ai, và vẽ gì? (bé, me,xe,ve ) (Dành cho học sinh trung bình, yếu, khuyết tật.) GV: bé, me, xe, ve là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có e. GV hướng dẫn HS phát âm e 2. Dạy chữ ghi âm - GV viết lên bảng chữ e, chỉ bảng chữ e: gồm 1 nét thắt . - Phát âm: GV phát âm mẫu – HS phát âm cá nhân. - HS tìm tiếng mới có âm e. (Dành cho học sinh giỏi.) - Viết bảng con: HS viết trên không, viết vào bảng : e. TIẾT 2 3. Luyện tập: - Luyện đọc: HS đọc lại âm e, cá nhân . - Luyện viết: HS tô chữ e trong vở tập viết. - Luyện nói: HS khá giỏi luyện nói xung quanh chủ đề: Quan sát tranh, các em thấy những gì? Mỗi bức tranh nói về loại nào? Các bạn nhỏ trong hình đang học gì? Các bức tranh có gì là điểm chung?( các bạn nhỏ đều học) GV nhắc nhở việc học là cần thiết nhưng rất vui. Ai ai cũng phải đi học và phải học hành chăm chỉ. Vậy lớp ta cĩ ai thích đi học đều và học tập chăm chỉ khơng ? HĐ3: Củng cố, dặn dò + Mục tiêu: Giúp HS nắm được kiến thức vừa học. - GV chỉ bảng - HS đọc theo - HS tìm chữ vừa đọc - Dặn về nhà xem lại bài tự tìm chữ vừa học. Nhận xét Rút kinh nghiệm ************************** THỦCƠNG GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY BÌA( tiết 1) I/ MỤC đích yêu cầu: - HS biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công. -TKNL:Vào HĐ 2 - HSKT: Giấy màu: để học thủ công . II/CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV + HS: các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học tập như: kéo, hồ, thước kẻ . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ1:Trị chơi:Tơi bảo 1) Giới thiệu giấy, bìa: - Giấy, bìa: HS xem quyển vở(sách) cho học sinh biết giấy là phần bên trong mỏng, bìa được đóng phía ngoài dày hơn . - Giấy màu: để học thủ công . 2) Giới thiệu dụng cụ học thủ công: Gồm: thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán và nói công dụng của từng loại. HĐ2: Nhận xét, dặn dò - Nhận xét tinh thần học tập, ý thức tổ chức kỷ luật của học sinh trong giờ học. TKNL:Để tiết kiêm giấy màu, sử dụng được nhiều lần em cần phải làm gì? - Dặn dò: Chuẩn bị giấy, hồ dán cho bài học sau. Nhận xét Rút kinh nghiệm **************************** THỦ CÔNG Xé, dán hình chữ nhật,hình tam giác ( Tiết 2) I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS biết cách xé hình chữ nhật. - Xé dán được hình chữ nhật theo hướng dẫn. TKNL:vào hoạt động 3 *Giúp đỡ em HS khuyết tật: Xé dán hình II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: mẫu về xé, dán hình chữ nhật ( Tự làm) HS: giấy màu, giấy nháp có kẻ ô vở. *Giúp đỡ em HS khuyết tật trong các hoạt động III/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ1:KHỞI ĐỘNG:Hát Kiem tra đồ dùng củaHS: giấy, keo, bút chì, vở, khăn, lau tay. HĐ2: Hướng dẫn HS. *Mục tiêu: Giúp HS biết cách xé hình chữ nhật. a) Quan sát mẫu: HS xem mẫu vàphát hiện xung quanh mình xem đồ vật nào có dạng hình chữ nhật. HS kể, GV nhấn mạnh: Các em hãy nhớ đặc điểm của những hình đó để tập xé, dán cho đúng. b) Hướng dẫn mẫu: Vẽ và xé hình chữ nhật . ( Hs khuyết tật). Vẽ hình chữ nhật cạnh 12 ô x 6 ô vào mặt sau giấy . Làm động tác xé từng cạnh Xé xong lật mặt có màu để HS quan sát Dán hình: Xé xong được hình chữ nhật . Hướng dẫn HS bôi hồ mặt sau hình rồi dán vào vở. HĐ3: Thực hành *Mục tiêu: Giúp HS Xé dán được hình chữ nhật theo hướng dẫn. HS lật tờ giấy màu đếm ô lấy dấu rồi vẽ hình . ( Hs khuyết tật). GV làm thao tác xé một cạnh của hình để HS làm theo HS tự xé và dán vào vở. TKNL:Khi xé giấy em xé thế nào để tiết kiệm giấy? HĐ4: Nhận xét, dặn dò GV nhận xét và đánh giá sản phẩm về xé và dán sản phẩm. Chuẩn bị giấy màu hồ dán cho tiết sau. Nhận xét Rút kinh nghiệm ************************************* Thứ năm , ngày 24 tháng 08 năm 2017 HỌC VẦN Bài 2: b I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS làm quen và nhận biệt chữ b . Ghép được tiếng be - Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ với tiếng chỉ đồvật, sự vật . - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung các hoạt động học tập khác nhau giữa trẻ em và của các con vật . - Tiết 2 phần luyện nói,(Hs yếu, khuyết tật) Đọc, nhớ ,tơ được chữ b, trả lời được các câu hỏi đơn giản. HS giỏi trả lời được câu hỏi: Các bức tranh này có gì giống và khác nhau? II/CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:Tranh minh họa SGK HS: Bảng con, SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ1: Trị chơi:Thi viết * Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại kiến thức đã học. Tiến hành - HS đọc chữ e trong các tiếng bé, me, xe, ve . HĐ2: Rèn kĩ năng lắng nghe,hỏi đáp + Mục tiêu: HS làm quen và nhận biệt chữ b . Ghép được tiếng be Tiến hành 1) Giới thiệu bài: HS thảo luận va øtrả lời câu hỏi: Các tranh này vẽ ai? Vẽ gì?( bé, bê, bà, bĩng ) (Dành cho HS yếu, HS khuyết tật) - GV: Các tiếng này giống nhau ở chỗ đều co ùâm b . - GV phát âm mẫu - HS đồng thanh : bờ 2) Dạy chữ ghi âm a) Nhận diện chữ: GV viết lên bảng b, phát âm mẫu - HS phát âm - HS so sánh b với chữ e đã học : b/e b) Phát âm và đánh vần tiếng - Viết chữ be và hướng dẫn HS ghép tiếng be - HS phân tích tiếng be - đánh vần: bờ - e - be . c) Viết bảng con: - GV viết mẫu b lên khung và nói quy trình viết - HS viết trên không, xong viết vào bảng con - HS viết tiếng be vào bảng TIẾT 2 3) Luyện tập a) Luyện đọc: HS đọc lại âm b và tiếng be b) Luyện viết : HS tập tô b, be trong vở tập viết . c) Luyện nói: Chủ đề: Việc học tập của mỗi cá nhân GV hỏi: - Ai đang học bài? Dành cho HS yếu, HS khuyết tật - Ai đang tập viết chữ e? Dành cho HS yếu, HS khuyết tật - Bạn voi đang làm gì? - Bạn ấy có biết đọc chữ không? - Ai đang kẻ vở ?Dành HS khuyết tật - Hai bạn gái làm gì? GV hỏi tiếp: Các bức tranh này có gì giống và khác nhau?( Giống nhau :ai cũng đang tập trung vào việc học tập – Khác nhau : các lồi khác nhau, cơng việc khác nhau ) (Dành cho HS giỏi) HĐ3: Củng cố, dặn dò + Mục tiêu : Giúp HS nắm vững kiến thức vừa học : Tiến hành - GV chỉ bảng - HS đọc theo. HS tìm chữ vừa học . Dăn dò: Về nhà học bài lại. Tự tìm chữ vừa học xem trước bài 3 (/) . Nhận xét Rút kinh nghiệm ************************** TOÁN HÌNH TAM GIÁC I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HSâ nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác. - Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật. - HS KHUYẾT TẬT:Nhận biết hình và tơ được hình tam giác. II/CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Một số hình tam giác bằng bìa có kích thước , màu sắc khác nhau .( Tự làm) - HS: Một số đồ vật thật có dạng hình tam giác . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ1:Ổn định -Trị chơi:Tơi bảo * Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại kiến thức đã học. Tiến hành - HS lên bảng chỉ ra hình vuông ,hình tròn. - Vài HS nêu vài đồ vật trong lớp có dạng hình vuông , hình tròn . HĐ2:Rèn kĩ năng lắng nghe, + Mục tiêu: Bước đầu nhận ra hình tam giác Tiến hành Giới thiệu hình tam giác . - HS lấy trong hộp đồ dùng giơ lên và nói: “Hình tam giác”.(Dành cho HS yếu, khuyết tật) - HS tìm trong SGK hình tam giác HĐ3: Thực hành xếp hình + Mục tiêu: Giúp HS xếp và tơ màu được hình tam giác. Tiến hành - HS dùng các hình tam giác,hình vuông có màu sắc khác nhau để xếp thành các hình như SGK.(Dành cho HS giỏi) - Tô màu các hình trong SGK. HĐ4: Củng cố, trò chơi Trò chơi : Thi đua chọn nhanh các hình - Có ( 5 tam giác, 5 hình vuông, 5 hình tròn ) có màu sắc, kích thước khác nhau gọi 3 HS lên bảng thi đua chọn nhanh. Nhận xét Rút kinh nghiệm ************************************************ Thứ sáu , ngày 25 tháng 08 năm 2017 HỌC VẦN DẤU SẮC ( / ) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: HS nhận biết được dấu thanh sắc (/) - Biết ghép tiếng bé - Biết được dấu và thanh sắc (/) ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật. - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung các hoạt động khác nhau của trẻ em. - HSKT: Biết được dấu và thanh sắc (/) ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật. II/CHUẨN BI ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh minh họa các tiếng: bé, cá, lá, chó, khế.( Tự làm) HS: Bộ ghép chữ, SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ1: Trị chơi:Thi viết * Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại kiến thức đã học. Tiến hành HS đọc chữ b , tiếng be, me, xe, ve, bé. HĐ2: Rèn năng kĩ năng lắng nghe ,quan sát ,ghi bảng * Mục tiêu: HS Biết được dấu và thanh sắc (/) ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật. Tiến hành 1) Giới thiệu bài: Các tranh này vẽ ai? Vẽ gì?( Dành cho HS yếu, HS khuyết tật) Các tiếng trên giống nhau ở chỗ nào?(có dấu thanh sắc). GV chỉ trong bài và cho học sinh phát âm các tiếng có thanh (/) 2) Dạy dấu thanh - GV viết lên bảng dấu / gồm 1 nét sổ nghiêng phải - hỏi: “Dấu sắc giống cái gì?”(giống cái thước đặt nghiêng ) Ghép chữ và phát âm - GV viết lên bảng chữ bé vàhướng dẫn HS mẫu ghép tiếng bé. - Phân tích tiếng bé – HS phát âm cá nhân. Viết bảng con : / bé - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS . Nhận xét TIẾT 2 Luyện tập Luyện đọc : HS lần lượt phát âm tiếng bé GV sửa phát âm. HS đọc phát âm theo ( nhóm, bàn, cá nhân) Luyện nói: Quan sát tranh, các em thấy những gì?( các bạn ngồi trong lớp, hai bạn gái nhảy dây, bạn gái đi học, đang vẫy tay tạm biệt chĩ mèo, bạn gái tưới rau.) ( HS khuyết tật) - Các bức tranh này có gì giống nhau ? (đều cĩ các bạn) - Các bức tranh này có gì khác nhau? (các hoạt động: học, nhảy dây, đi học, tưới rau) - Em thích bức tranh nào? Vì sao? ( HS khuyết tật) - Em và các bạn em ngoài các h.động kể tên còn những h.động nào nữa? - Ngoài giờ h.tập em thích làm gì? - Em đọc lại tên này (bé) HĐ3: Củng cố, dặn dò * Mục tiêu: HS khắc sâu kiến thức đã học. Tiến hành - GV chỉ bảng hoặc SGK cho HS đọc - HS tìm dấu thanh và tiếng vừa học - Dặn về nhà đọc lại bài, xem trước bài 4. Nhận xét Rút kinh nghiệm ******************************** HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÀM QUEN VỚI BẠN BÈ, THẦY CƠ GIÁO I/ Mục ĐÍCH YÊU CÂU: - Hs được làm quen, biết tên các bạn trong lớp, các thầy cơ giáo giảng dạy ở lớp mình và các thầy cơ trong Ban giám hiệu. -- HS khuyết tật: biết và nhớ được tên cơ giáo chủ nhiệm và các thầy, cơ giáo Ban giám hiệu. II/ Chuẩn bị GV: Tổ chức tại lớp. Ảnh các thầy cơ giáo dạy ở lớp và các các thầy cơ giáo trong BGH. HS: Trước một tuần, GV hướng dẫn HS nhớ mặt, nhớ tên các bạn trong tổ và các thầy, cơ giáo trong Ban giám hiệu nhà trường. II/ Các hoạt động trên lớp Hoạt động 1: Trị chơi Người đĩ là ai? Mục tiêu: HS biết và nhớ được tên cơ giáo chủ nhiệm và các thầy, cơ giáo Ban giám hiệu. - Cách chơi: - Hs kê ghế theo hình chữ U, theo đơn vị tổ. - Gv bắt đầu trao cho Hs đầu tiên 1 phong bì trong đĩ cĩ ảnh một thầy( cơ) giáo. - Cả lớp bắt đầu hát câu: Em yêu trường em với bao bạn thân và cơ giáo hiền, vừa hát, vừa chuyền phong bì cho bạn ngồi cạnh. Khi hát dứt đến chữ “hiền”, GV ra hiệu cho cả lớp dừng lại và lúc đĩ phong bì ở trên tay Hs nào thì Hs đĩ phải đứng dậy, mở phong bì và giới thiệu tên và chức danh và nhiệm vụ của người đĩ ở trường. Ví dụ: Đây là thầy Tuấn - Hiệu trưởng,... Hs nào nĩi đúng sẽ được gắn 1 bơng hoa. Sau đĩ, Gv/quản trị lại trao cho Hs vừa chiến thắng chiếc phong bì thứ 2, cả lớp lại bắt đầu hát và chuyền phong bì. Cứ như vậy, trị chơi tiếp tục cho đến khi Hs đã giới thiệu hết các thầy(cơ) giáo. Lưu ý: Nếu Hs nào khơng giới thiệu được tên và chức danh, nhiệm vụ của thầy/ cơ giáo, Hs đĩ sẽ thua và phải đứng ngồi. Và cả lớp đã bắt đầu hát lại từ đầu và chuyền phong bì. Hoạt động 2: Trị chơi: Vịng trịn giới thiệu tên Mục tiêu: HS nhớ tên và biết mặt các bạn trong lớp. - Cách chơi:(Dành cho HS yếu, HS khuyết tật) - Hs mỗi tổ đứng thành hình vịng trịn. Tổ trưởng điều khiển các bạn điểm danh tư 1 đến hết. - Đầu tiên, tổ trưởng tự giới thiệu tên của mình. - Tiếp theo, Hs thứ 2 giới thiệu tên tổ trưởng và tên mình (khi giới thiệu, phải bước ra,vừa giới thiệu vừa ngửa bàn tay hướng về phía người được giới thiệu). - HS thứ 3 lại giới thiệu tên tổ trưởng, bạn thứ 2 và tên mình. - Cứ như vậy cho đến khi tất cả các bạn trong tổ đều được giới thiệu tên. Lưu ý: - Khi bạn đến lượt giới thiệu tên, các thành viên khác trong tổ khơng được nhắc. - Nếu người giới thiệu giới thiệu tên bạn chưa chính xác, sẽ phải nhảy lị cị 1 vịng và đứng vào vị trí cuối cùng của tổ. B3: Nhận xét - Đánh giá GV khen ngợi cả lớp đã biết được tên các thầy, cơ giáo và các bạn trong tổ, trong lớp và nhắc nhở Hs nhớ chào hỏi lễ phép khi gặp các thầy cơ giáo, đồng thời nhớ sử dụng tên gọi các bạn bè trong lớp, trong tổ khi cùng học, cùng chơi. Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm ....................................................................................................................................... *************************** SINH HOẠT LỚP SƠ KẾT TUẦN 1 A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Bầu ban cán sự lớp - Kiểm điểm hoạt động trong tuần - Phương hứơng tuần 2 B/ CHUẨN BỊ - Sổ theo dõi thi đua tổ C/ CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: ƠN ĐỊNH -BẦU BAN CÁN SỰ : *LỚP TRƯỞNG :TRẦN MAI NGỌC YẾN *LỚP PHĨ:NGUYỄN NGỌC ANH THƯ TRẦN THỊ TRANG NHUNG NGUYỄN THÀNH ĐẠT LỚP TRUONG ĐIÊU KHIÊN Kiểm điểm hoạt động trong tuần : 1. Tổ trưởng báo cáo Nề nếp : * Trật tự : * Đồng phục : . * Vệ sinh : .. . Học tập : * Chuyên cần : .. * Rèn chữ giữ vở : ..... ... ... Đạo đức :.... ... .. 2. Ý kiến lớp trưởng: -Tuyên dương những em tốt:. ... -Động viên HS cần phát huy:. .. -Bình chọn cá nhân xuất sắc:... -Tổ xuất sắc:.. *GV nhận xét chung qua phần đánh giá của lớp trưởng. Hoạt động 2. Phương hướng tuần 2: - Tiếp tục ổn định và duy trì nề nếp lớp. - Truy bài đầu giờ tốt. - Đi học đúng giờ,cơ gọi đứng lên phát biểu. - Ra về đi thẳng hàng ,khơng phá hàng. - Tiếp tục giữ vệ sinh trường lớp.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 1 Lop 1_12464401.doc
Tài liệu liên quan