Giáo án các môn khối lớp 1 - Tuần 4 năm 2012

A.Mục tiêu:

1.Kiến thức : : Đọc được: d, đ, d, đị; từ v cu ứng dụng. - Viết được: d, đ, d, đị . - Luyện nĩi từ 2 – 3 cu theo chủ đề: dế, c cờ, bi ve, l đa.

2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : dì na đi đò, bé và mẹ đi bo.

3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : dế, cá cờ, bi ve, lá đa.

 GD HS có ý thức học tập.

B.Đồ dùng dạy học:

-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : dê, đò; câu ứng dụng : dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ

 -Tranh minh hoạ phần luyện nói : dế, cá cờ, bi ve, lá đa.

-HS: -SGK, vở tập viết, bộ chữ, bảng con .

C.Hoạt động dạy học: Tiết1

 1.Khởi động :Ổn định tổ chức

 2.Kiểm tra bài cũ :

 -Đọc và viết : n, m, nơ, me.

 -Đọc câu ứng dụng : bò bê có cỏ, bò bê no nê.

 -Nhận xét bài cũ.

 

doc21 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 656 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối lớp 1 - Tuần 4 năm 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g từ -Đọc lại sơ đồ 1,sơ đồ 2 -Đọc lại toàn bài trên bảng * Củng cố dặn dò (nghỉ giải lao) Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc -MT:Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành :Luyện đọc: -Đọc lại bài tiết 1. GV nhận xét, sửa sai. -Đọc câu ứng dụng : +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? +Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : no, nê. Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bò bê có cỏ, bò bê no nê. Đọc SGK: GV nhận xét Hoạt động 2:Luyện viết: -MT:HS viết đúng n-m,nơ-me -Cách tiến hành:GV hướng dẫn HS viết vở theo dòng. GV nhận xét Hoạt động 3:Luyện nói: - Học sinh đọc tên bài luyện nói +Mục tiêu: Phát triển lời nói : bố mẹ, ba má. +Cách tiến hành : Hỏi: -Quê em gọi người sinh ra mình là gì ? -Nhà em có mấy anh em ? Em là con thứ mấy ? -Hãy kể thêm về bố mẹ mình và tình cảm của mình đối với bố mẹ cho cả lớp nghe ? -Em làm gì để bố mẹ vui lòng? n - Thảo luận và trả lời: Giống : cái cổng - (Cá nhân- đồng thanh) - Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn: nơ m - Giống : đều có nét móc xuôi và nét móc hai đầu. - Khác : m có nhiều hơn một nét móc xuôi. - (C nhân- đ thanh) - Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn me - Viết bảng con : n, m, nơ, me. No nô nơ Mo mô mơ Ca nô bó mạ - Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp - Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) - Thảo luận và trả lời : bò bê ăn cỏ. - Đọc thầm và phân tích tiếng : no, nê - Đọc câu ứng dụng (C nhân- đ thanh) - Đọc SGK(C nhân- đ thanh) - Tô vở tập viết : n, m, nơ, me. Bố mẹ, ba má Thảo luận và trả lời: - ba má, ba mẹ - - Học giỏi, ngoan. 4: Củng cố, dặn dò: - GV chỉ SGK HS đọc theo. - Tìm tiếng có vần vừa học. Học bài, viết bài, chuẩn bị bài sau: Bài 14 : d đ Tiết 5 Chào cờ Sinh hoạt tập thể Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012 Tiết 1 + 2 Học vần Bài14 : d - đ A.Mục tiêu: 1.Kiến thức : : Đọc được: d, đ, dê, đị; từ và câu ứng dụng. - Viết được: d, đ, dê, đị . - Luyện nĩi từ 2 – 3 câu theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa. 2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : dì na đi đò, bé và mẹ đi bo.ä 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : dế, cá cờ, bi ve, lá đa. GD HS có ý thức học tập. B.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : dê, đò; câu ứng dụng : dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ -Tranh minh hoạ phần luyện nói : dế, cá cờ, bi ve, lá đa. -HS: -SGK, vở tập viết, bộ chữ, bảng con . C.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động :Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : n, m, nơ, me. -Đọc câu ứng dụng : bò bê có cỏ, bò bê no nê. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp âm d-đ Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm d-Văn +Mục tiêu: nhận biết được chữ d và âm d. +Cách tiến hành :Dạy chữ ghi âm d: -Nhận diện chữ: Chữ d gồm một nét cong hở phải, một nét móc ngược ( dài ) Hỏi : So sánh d với các sự vật và đồ vật trong thực tế? -Phát âm và đánh vần : d, dê +Đánh vần : d đứng trước, ê đứng sau Dạy chữ ghi âm đ: -Nhận diện chữ: Chữ đ gồm chữ d, thêm một nét ngang. Hỏi : So sánh d và đ? -Phát âm và đánh vần tiếng : đ, đò. -Đọc lại sơ đồ ¯­ -Đọc lại 2 sơ đồ. GV nhận xét, sửa sai. Hoạt động 2:Luyện viết -MT:HS viết đúng quy trình d-đ,dê-đò -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) GV nhận xét, sửa sai. Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng: -MT:HS đọc được tiếng từ ứng dụng. -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ. +Đọc sơ đồ 1,sơ đồø 2 - Đọc lại toàn bài trên bảng Củng cố dặn dò ( nghỉ giải lao ) Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : Luyện đọc: -Đọc lại bài tiết 1. GV nhận xét, sửa sai. -Đọc câu ứng dụng : +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? +Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : dì, đi, đò ) Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ. Đọc SGK: Hoạt động 2:Luyện viết: -MT:HS viết đúng d-đ,dê-đò. -Cách tiến hành:GV hướng dẫn viết theo dòng vào vở. - Thu 1 số vở chấm điểm Hoạt động 3:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói : dế, cá cờ, bi ve, lá đa. +Cách tiến hành : Hs đọc tên bài luyện nói Hỏi: -Tại sao nhiều trẻ em thích những vật này ? -Em biết loại bi nào? Cá cờ, dế thường sống ở đâu? Nhà em có nuôi cá cờ không? -Tại sao lá đa lại cắt ra giống hình trong tranh ? -Em biết đó là trò chơi gì? 4: Củng cố dặn dò: GV chỉ bảng HS theo dõi đọc theo. HS tìm chữ vừa học. Dặn HS ôn bài, viết bài ở nhà. Nhận xét tiết học. d - Thảo luận và trả lời: - Giống : cái gáo múc nước - (Cá nhân- đồng thanh) Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :dê đ - Giống : chữ d - Khác: đ có thêm nét ngang. - (C nhân- đ thanh) Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn: đò - Viết bảng con : d, đ, dê, đò da, de, do đa, đe, đo da dê đi bộ. - Đọc CN N L - Đọc CN N L - Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) Dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ - Thảo luận và trả lời : dì đi đò, bé - Đọc thầm và phân tích tiếng : dì, - Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) - Đọc SGK(C nhân- đ thanh) - Tô vở tập viết : d, đ, dê, đò. Dé, cá cờ, bi ve, lá đa - Thảo luận và trả lời ( Chúng thường là đồ chơi của trẻ em ) - Trò chơi : Trâu lá đa. Tiết : 3 Toán LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: + Giúp học sinh : - Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu = , để so sánh các số trong phạm vi 5. 2. Kĩ năng: - So sánh các số trong phạm vi 5 ( với việc sử dụng các từ :lớn hơn, bé hơn, bằng và các dấu = ) 3. Thái độ: GD HS có ý học tâïp. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bộ thực hành toán, bảng con, C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập – 2.Kiểm tra bài cũ : + Tiết trước em học bài gì ? Dấu bằng được viết như thế nào ? + 2 số giống nhau thì thế nào ? + 3 học sinh lên bảng làm tính : 1 = 1 2 = 2 3 = 3 + Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Củng cố về khái niệm = Mt : học sinh nắm được nội dung bài học -Giáo viên hỏi lại học sinh về khái niệm lớn hơn, bé hơn , bằng để giới thiệu đầu bài học -Giáo viên ghi bảng Hoạt động 2 : Thực hành Mt : Củng cố khái niệm bằng nhau, so sánh các số trong phạm vi 5 . -Giáo viên cho học sinh mở sách giáo khoa Bài 1 : điền số thích hợp vào chỗ chấm -Giáo viên hướng dẫn làm bài - Cho học sinh làm bài trên bảng , còn lại làm vào SGK -Giáo viên nhận xét , quan sát học sinh Bài 2 : Viết phép tính phù hợp với tranh vẽ - Giáo viên hướng dẫn mẫu -Cho học sinh làm bài -Cho học sinh nhận xét các phép tính của bài tập -Giáo viên nhận xét bổ sung Bài tập 3 : Nối ( theo mẫu ) làm cho bằng nhau ( chuyển BT này thành trò chơi) -Cho học sinh nêu yêu cầu bài - Giáo viên treo bảng phụ cho học sinh nhận xét -Giáo viên cho HS thi đua nhau nối -Giáo viên giải thích thêm cách làm -Cho học sinh tự làm bài -Giáo viên chữa bài -Nhận xét bài làm của học sinh -Học sinh lắng nghe trả lời các câu hỏi của giáo viên -Học sinh mở sách giáo khoa -Học sinh nêu yêu cầu của bài -1 em làm miệng sách giáo khoa -học sinh tự làm bài < 1 < 2 > ? 2 = 2 = 3 > 2 .. -1 em đọc to bài làm của mình cho các bạn sửa chung . - Học sinh quan sát tranh . - 1 học sinh nêu cách làm - học sinh tự làm bài vào SGK -2 em đọc lại bài , cả lớp sửa bài - So sánh 2 số khác nhau theo 2 chiều 4 4 - 2 số giống nhau thì bằng nhau - 3 = 3. 5 = 5 -Học sinh nêu yêu cầu của bài -Nhận xét tranh : Số ô vuông còn thiếu ở mỗi tranh . Số ô vuông cần nối bổ sung vào cho bằng nhau -Học sinh quan sát lắng nghe -học sinh tự làm bài -1 em lên bảng chữa bài 4.Củng cố dặn dò : - Hôm nay em học bài gì ? -Dặn học sinh về ôn lại bài . Xem trước bài luyện tập chung - Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2012 Tiết 1 Tốn Luyện tập chung I/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Giúp Học sinh củng cố khái niệm ban đầu về “ lớn hơn” “ bé hơn” “ bằng nhau” . So sánh các số trong phạm vi 5. 2/. Kỹ năng : Rèn học sinh biết so sánh các số trong phạm vi 5 ( với việc sử dụng các từ “ lớn hơn” “ bé hơn” “ bằng nhau” . và các dấu > ; < ; =). 3/. Thái độ : Giáo dục Học sinh yêu thích môn học. II/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên Mẫu vật ,/ SGK + SGk + Vở bài tập 2/. Học sinh SGK – Vở bài tập – Que tính. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/. ỔN ĐỊNH (1’) 2/. KIỂM TRA BÀI CŨ Yêu cầu: Viết bảng con. So sánh các số : 4.3 5 2 22 4 4 31 1 2 Nêu những số bé hơn 5 Nhận xétchung 3/. Bài mới : Luyện Tập chung Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng ta tiếp tục ôn so sánh các số trong phạm vi 5 và dùng từ với việc sử dụng các từ “ lớn hơn” “ bé hơn” “ bằng nhau” . và các dấu > ; < ; = để so sánh , qua bài luyện tập chung. Giáo viên ghi tựa bài:. HOẠT ĐỘNG 1: Ôn kiến thức Mục tiêu : Ôn các kiến thức đã học về với việc sử dụng các từ “ lớn hơn” “ bé hơn” “ bằng nhau” . và các dấu > ; < ; = để so sánh các số trong phạm vi 5. Phương pháp : Đối thoại ĐDDH : Bảng số. + Đếm xuôi các số từ 1 ® 5 + Đếm ngược các số từ 5 ® 1. + Những số nào bé hơn 5? Để so sánh 2 mẫu vật có số lượng không bằng nhau ta làm thế nào? Để so sánh 2 mẫu vật có số lượng bằng nhau ta làm sao? à Nhận xét – Bổ xung . * Nghỉ giữa tiết HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện tập Mục tiêu: Làm đúng , chính xác các bài trong vở bài tập . Phương pháp :Luyện tập , thực hành Đồ dùng dạy học : Mẫu dấu > bảng ĐDDH: Vở bài tập toán Bài 1: Làm bằng nhau ( Bằng 2 cách : thêm vào hoặc bớt đi ) + Bình 1 có mấy bông hoa ? + Bình 2 có mấy bông hoa : Muốn cho số bông hoa ở 2 bình bằng nhau ta làm thế nào? è Để số lượng bông hoa ở 2 bình bằng nhau ta có 2 cách làm; Bớt đi hoặc thêm vào 1 bông hoa. + Tương tự : Số con ngựa và số con vịt (bài b c,) Bài 2:Nối • với số thích hợp + Những số nào lá số bé hơn 2? + Những số nào là số bé hơn 3? + Những số nào lá số bé hơn 5? 4/. CỦNG CỐ Thi đua : Nội dung: Nối số với • thích hợp Luật chới: Mỗi nhóm cứ 3 bạn tiếp sức . Nhóm nào nối đúng , nhanh à Thắng 2 > • ; 3 > • ; 4 > •  ‚ ƒ Nhận xét - Tuyên dương 5. DẶN DÒ : Làm bài : - trong SGK Chuẩn bị : Bài số 6 Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát - Làm bảng con: 4 > 3 5 > 2 2 = 2 4 = 4 3 > 1 1 < 2 - Số 1, 2, 3, 4, - Số 1, 2, 3, 4, 5. - Số 5, 4, 3, 2 ,1. - Số 1, 2, 3, 4, - Dùng từ: “ lớn hơn” “ bé hơn” hoặc dấu . - Dùng từ “ bằng nhau” hoặc dấu = 3 Bông hoa 2 Bông hoa . Thêm vào bình hai , 1 bông hoa hoặc bớt bình hoa số một ,1 bông hoa . Học sinh sửa bài . Số 1. Số 1 ,2 Số 1, 2, 3 ,4. Học sinh tự làm à nêu kết quả. Học sinh tham gia trò chơi . Hết mỗi bài hát. Tiết 3 + 4 Học vần Bài 15 : t - th A.Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Đọc được t, th, tổ thỏ; từ và câu ứng dụng. – Viết được: t, th, tổ, thỏ. – Luyện nói 2 – 3 Câu theo chủ đề: ổ, tổ. 2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả cá cờ. 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : ổ, tổ. GD HS có ý thức học tập. B.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : tổ, thỏ; câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả cá cờ. -Tranh minh hoạ phần luyện nói : ổ, tổ. -HS: -SGK, vở tập viết, bộ chữ, bảng con, . C.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động :Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : d, đ, dê, đò. -Đọc câu ứng dụng : dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp âm t-th Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm t-th +Mục tiêu: nhận biết được chữ t và âm t +Cách tiến hành : Dạy chữ ghi âm t: -Nhận diện chữ: Chữ t gồm : một nét xiên phải, một nét móc ngược ( dài ) và một nét ngang. Hỏi : So sánh t với đ ? -Phát âm và đánh vần : t, tổ. Dạy chữ ghi âm th : -Nhận diện chữ: Chữ th là chữ ghép từ hai con chữ t và h ( t trước, h sau ) Hỏi : So sánh t và th? -Phát âm và đánh vần tiếng : th, thỏ - Đọc lại sơ đồ ¯­ -Đọc lại 2 sơ đồ trên Hoạt động 2:Luyện viết -MT:HS viết đúng quy trình chữ t-th,tổ-thỏ -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng: -MT:HS đọc được tiếng từ ứng dụng to, tơ, ta, tho, tha, thơ -Cách tiến hành: HS đọc GV kết hợp giảng từ -Đọc lại toàn bài trên bảng Củng cố dặn dò ( nghỉ giải lao ) Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng . +Cách tiến hành :Luyện đọc: -Đọc lại bài tiết 1. GV nhận xét. -Đọc câu ứng dụng : +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? +Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : thả ) Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả cá cờ. Đọc SGK: Hoạt động 2:Luyện viết: -MT:HS viết được âm tiếng vừa học vào vở. -Cách tiến hành:GV hướng dẫn HS viết theo từng dòng vào vở. GV thu 1 số bài chấm điểm. Hoạt động 3:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói : ổ, tổ +Cách tiến hành : HS đọc tên bài luyện nói Hỏi: -Con gì có ổ? Con gì có tổ? -Các con vật có ổ, tổ, còn con người có gì để ở ? -Em nên phá ổ , tổ của các con vật không? Tại sao? GD HS yêu quí con vật. 4: Củng cố dặn do: GV chỉ bảng cho HS đọc. Dăïn học bài, viết bài ở nhà. Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. t - Thảo luận và trả lời: - Giống : nét móc ngược dài và một nét ngang. - Khác : đ có nét cong hở, t có nét xiên phải. - HS đọc (Cá nhân- đồng thanh) Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :tổâ th -Giống : đều có chữ t - Khác :th có thêm h. - HS đọc (C nhân- đ thanh) Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn: thỏ. - Viết bảng con : t, th, tổ, thỏ To tơ ta Tho thơ tha Ti vi thợ mỏ - Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp - Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) Bố cá mè, bé thả cá cờ. - Thảo luận và trả lời : bố thả cá - Đọc thầm và phân tích tiếng : thả - Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) - Đọc SGK (C. nhân- đ thanh) - Tô vở tập viết : t, th, tổ, thả ổ, tổ Thảo luận và trả lời - Con gà có ổ, con chim có tổ - Trả lời : Cái nhà Thứ năm ngày 13tháng 9 năm 2012 Tiết 1+2 Học vần Bài 16 : ÔN TẬP A.Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Đọc được: I, a, n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16. – Viết Được: I, a, n, m, d, đ, t, th; các ngữ, câu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16. – Nghe hiểu và kể được 1 đoạn truyện theo tranh truyện kể: cò đi lò dò. 2.Kĩ năng :Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. 3.Thái độ :Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết trong chuyện kể: Cò đi lò dò. B.Đồ dùng dạy học: -GV: -Bảng ôn -Tranh minh câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả cá cờ. -Tranh minh hoạ cho truyện kể: Cò đi lò dò. -HS: -SGK, vở tập viết, bộ chữ, bảng con C.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : t, th, tổ, thỏ, ti vi, thợ mỏ. -Đọc câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả cá cờ. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài : Hỏi :-Tuần qua chúng ta đã học được những âm và chữ gì mới ? - Gắn hoặc kẻ bảng ôn lên Hoạt động 1: Ôân tập +Mục tiêu:HS đọc được âm tiếng đã học trong tuần. +Cách tiến hành : a.Ôn các chữ và âm đã học : Treo bảng ôn hoặc kẻ lên bảng: B1: Ôn ghép chữ và âm thành tiếng. B2: Ôn ghép tiếng và dấu thanh. b.Ghép chữ thành tiếng: GV cho HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang ( B1) GV nhận xét. GV cho HS đọc các tiếng ghép từ tiếng ở cột dọc với dấu thanh ở dòng ngang ( B2 ) GV nhận xét, sửa phát âm. c.Đọc từ ứng dụng: GV ghi bảng, HS đọc -Chỉnh sửa phát âm. -Giải thích nghĩa từ. Hoạt động 2:Luyện viết -MT:HS viết đúng quy trình từ ứng dụng -Cách tiến hành: Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút.Hướng dẫn viết vở Tập viết: theo từng dòng. GV thu 1 số vở chấm điểm. Củng cố dặn dò (nghỉ giải lao ) Tiết 2: Hoạt động 1:Luyện đọc +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : Luyện đọc: -Đọc lại bài tiết 1. GV chỉnh sửa phát âm cho Hs -Đọc câu ứng dụng : GV ghi bảng câu ứng dụng +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? +Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ. Khuyến khích HS đọc trơn. Đọc SGK: Hoạt động 2:Luyện viết: -MT:HS viết đúng các từ còn lại vào vở. -Cách tiến hành:GV đọc HS viết theo từng dòng. Chấm bài, nhận xét. Hoạt động 3:Kể chuyện: +Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện +Cách tiến hành : -Kể lại diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ Tranh1: Anh nông dân liền đem cò về nhà chạy chữa nuôi nấng. Tranh 2: Cò con trông nhà. Nó đi lò dò khắp nhà bắt ruồi, quét dọn nhà cửa. Tranh 3: Cò con bỗng thấy từng đàn cò đang bay liệng vui vẻ. Nó nhớ lại những ngày tháng còn đang vui sống cùng bố mẹ và anh chị em. Tranh 4: Mỗi khi có dịp là cò lại cùng anh cả đàn kéo về thăm anh nông dân và cánh đồng của anh. - Ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm chân thành giữa con cò và anh nông dân. 4.Củng cố , dặn dò: HS chỉ bảng ôn cho JHS theo dõi và đọc theo. HS tìm chữ và tiếng vừa học. Dặn ôn bài, xem trước bài 17. - I a d n m d đ t th đ a đa ô ơ i a n nô nơ ni na m . d . đ . t . th . \ / ? ~ . mơ mờ Mớ mở mỡ mợ ta . Tổ cò da thỏ Lá mạ thợ nề - HS viết bảng con: tổ cò - Lên bảng chỉ và đọc - Đọc các tiếng ghép ở B1, B2 (Cá nhân- đồng thanh) - Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) Cò bố mò cá Cò mẹ tha cá về tổ - Thảo luận và trả lời: cảnh cò bố, cò mẹ đang lao động miệt mài bắt cá cho con. - Đọc trơn (C nhân- đ thanh) - Đọc SGK(C nhân- đ thanh) - Viết từ còn lại trong vở tập viết Cò đi lò dò. - Đọc lại tên câu chuyện - Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài - Một hoc sinh kể lại toàn chuyện Tiết 3 Tự nhiên xã hội Tiết : 4 TOÁN Số 6 A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Biết 5 thêm 1 được 6, viết được số 6; Đọc, đếm được từ 1 đến 6; So sánh các số trong phạm vi 6, biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6. 2. Kĩ năng: - Biết đọc, viết số 6, đếm và so sánh các số trong phạm vi 6, nhận biết số lượng trong phạm vi 6, vị trí của số 6 trong dãy số từ 1 đến 6. 3. Thái độ: GD HS có ý thức học tập. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Cácnhóm có 6 mẫu vật cùng loại + Các chữ số rời 1,2,3,4,5,6 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Đếm xuôi và đếm ngược từ 1 đến 5 và 5 đến 1 + Số nào bé hơn số 5 ? Số nào lớn hơn số 1 ? + Số nào bằng số 3 ? bằng số 2 ? + 3 em làm toán trên bảng + Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu số 6 Mt : học sinh có khái niệm ban đầu về số 6 -Giáo viên hướng dẫn học sinh xem tranh hỏi : + Có 5 em đang chơi, 1 em khác đang đi tới. Vậy tất cả có mấy em ? + 5 thêm 1 là mấy ? - yêu cầu học sinh lấy 5 hình tròn rồi lấy thêm 1 hình tròn -Cho học sinh nhìn tranh trong sách giáo khoa lặp lại -Các nhóm đều có số lượng là mấy ? -Giáo viên giới thiệu chữ số 6 in, chữ số 6 viết . Giáo viên viết lên bảng -Số 6 đứng liền sau số mấy ? -Cho học sinh đếm xuôi, ngược phạm vi 6 Hoạt động 2 : Viết số Mt : Học sinh nhận ra số 6 biếtv1 số 6 -Giáo viên hướng dẫn viết trên bảng lớp -Cho học sinh viết vào bảng con -Giáo viên uốn nắn sửa sai cho học sinh yếu Hoạt động 3: Thực hành Mt : vận dụng kiến thức đã học vào bài tập thực hành + Bài 1 : viết số 6 + Bài 2 : Cấu tạo số 6 - Giáo viên hướng dẫn mẫu trong sách giáo khoa trong vở Bài tập toán -Giáo viên cho học sinh đọc lại cấu tạo số 6 + Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống - Cho học sinh quan sát tranh , hướng dẫn mẫu 1 bài -Cho học sinh làm bài -Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh -Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi -5 em đang chơi thêm 1 em nữa là 6 em - 5 thêm 1 là 6 . Học sinh lặp lại lần lượt –Học sinh nói : 5 hình tròn thêm 1 hình tròn là 6 hình tròn. - Học sinh lần lượt nhắc lại -Học sinh nêu : 5 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 6 chấm tròn. 5 con tính thêm 1 con tính là 6 con tính - có số lượng là 6 - Học sinh nhận xét so sánh 2 chữ số 6 - Đọc số - 6 liền sau số 5 - Học sinh đếm 1, 2, 3 ,4, ,5 ,6 . 6, 5, 4, 3 ,2, 1 . - Học sinh quan sát theo dõi - Học sinh viết vào bảng con -Học sinh viết số 6 vào vở Bài tập toán - Học sinh nêu yêu cầu của bài tập - học sinh tự làm bài -1 em sửa bài chung cho cả lớp . - Học sinh lắng nghe nắm yêu cầu bài -Tự làm bài và chữa bài -Học sinh tự nêu yêu cầu bài tập -Học sinh tự làm bài vở Bài tập - 2 em chữa bài 4.Củng cố dặn dò : - Hôm nay em học số mấy ? Số 6 đứng liền sau số nào ? - Đếm xuôi từ 1 đến 6 . Đếm ngược từ 6 đến 1 ? - Nêu lại cấu tạo số 6 - Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt. - Dặn học sinh chuẩn bị bài hôm sau : số 7 Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012 Tiết 1 THỦ CÔNG XÉ, DÁN HÌNH VUÔNG I- Mục tiêu . 1. Kiến thức : HS biết được cacùh xé hình vuông, Xé dán được hình vuông. Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa. 2. Kĩ năng : HS xé, dán được hình vuông theo hướng dẫn . 3. Thái độ : Tôn trọng sản phẩm của mình vừa tạo ra . II- Chuẩn bị . 1. GV : Bài mẫu xé dán hình vuông, hai tờ giấy màu khác nhau, giấy trắng làm nền , hồ dán , khăn lau tay. 2. HS : Giấy thủ công màu , giấy nháp có kẻ ô ,hồ dán , bút chì, vở thủ công, khăn lau tay . III- Các hoạt động dạy học . 1/ Kiểm tra bài cũ . - GV kiểm tra lại sản phẩm hình tam giác, hình chữ nhật . - GV nhận xét . 2/ Bài mới . * Hoạt động 1 . - GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét . - GV cho HS xem bài mẫu muốn xé được bông hoa, lọ hoa các em phải học cách xé . - GV đặt câu hỏi . - Các em quan sát và phát hiện một số đồ vật xung quanh mình có dạng hình vuông. * Hoạt động 2 . - GV hướng dẫn mẫu : Vẽ và xé hình vuông . + GV làm mẫu các thao tác và xé lấy tờ giấy thủ công màu . + GV làm thao tác xé từng cạnh một như xé hình chữ nhật. + GV làm thao tác mẫu để đánh dấu đếm ô

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 4 Lop 1_12420385.doc
Tài liệu liên quan