Giáo án các môn khối lớp 4 - Tuần 14 năm 2018

I. Mục tiêu: Giúp HS:

 -Kể được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.

 -Có ý thức bảo vệ nguồn nước, tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.

II. Đồ dùng dạy- học:

 Các hình minh hoạ trong SGK.

 -Sơ đồ dây chuyền sx và cung cấp nước sạch của nhà máy nước (bài 27).

 -HS chuẩn bị giấy, bút màu.

III. Hoạt động dạy- học:

 

doc28 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối lớp 4 - Tuần 14 năm 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ắng nghe. -2 HS lên bảng mô tả lại dây chuyền sản xuất và cung cấp nước của nhà máy. - 3 tiêu chuẩn: Khử sắt, loại bỏ các chất không tan trong nước và sát trùng. -không uống ngay được. Cần phải đun sôi nước trước khi uống để diệt hết các vi khuẩn nhỏ sống trong nước và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước. -giữ v/s nguồn nước chung và nguồn nước tại gia đình mình. Không để nước bẩn lẫn nước sạch. --------------------------------------------------------------- §Þa lý: (tiết 14) Ho¹t ®éng s¶n xuÊt cña ngưêi d©n ë ®ång b»ng B¾c Bé A. Môc tiªu: Häc xong bµi nµy, HS biÕt: - Tr×nh bµy mét sè ®Æc ®iÓm tiªu biÓu vÒ ho¹t ®éng trång trät vµ ch¨n nu«i cña ngưêi d©n ®ång b»ng B¾c Bé - C¸c c«ng viÖc cÇn ph¶i lµm trong qóa tr×nh s¶n xuÊt lóa g¹o - X¸c lËp mèi quan hÖ gi÷a thiªn nhiªn, d©n cư víi ho¹t ®éng s¶n xuÊt - T«n träng, b¶o vÖ c¸c thµnh qña lao ®éng cña ngưêi d©n B. §å dïng d¹y häc: - B¶n ®å n«ng nghiÖp VN - Tranh ¶nh vÒ trång trät, ch¨n nu«i ë ®ång b»ng B¾c Bé C. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc: I. Tæ chøc II. KiÓm tra: KÓ tªn mét sè lÔ héi næi tiÕng cña ngưêi d©n §B B¾c Bé III. D¹y bµi míi: 1. Vùa lóa lín thø 2 cña c¶ nưíc + H§1: Lµm viÖc c¸ nh©n B1: Dùa vµo SGK vµ tranh ¶nh ®Ó tr¶ lêi - §B B¾c Bé cã nh÷ng thuËn lîi nµo ®Ó trë thµnh vùa lóa lín thø hai cña ®Êt nưíc ? - Nªu c¸c c«ng viÖc cÇn ph¶i lµm trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt ra lóa g¹o ? B2: HS tr×nh bµy kÕt qu¶ - GV nhËn xÐt vµ bæ sung + H§2: Lµm viÖc c¶ líp - KÓ c¸c c©y trång, vËt nu«i cña §B B¾c Bé ? - GV nhËn xÐt vµ gi¶i thÝch thªm - Vïng trång nhiÒu rau xø l¹nh + H§3: Lµm viÖc theo nhãm B1: Cho HS dùa SGK vµ th¶o luËn - Mïa ®«ng ë §B B¾c Bé dµi mÊy th¸ng? NhiÖt ®é như thÕ nµo? - NhiÖt ®é thÊp cã thuËn lîi, khã kh¨n g× cho s¶n xuÊt n«ng nghiÖp ? - KÓ c¸c loµi rau xø l¹nh trång ë §B B¾c Bé ? B2: C¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qña. - GV nhËn xÐt vµ gi¶i thÝch thªm. D. Ho¹t ®éng nèi tiÕp: 1- Cñng cè: Gäi 2 HS ®äc l¹i ghi nhí. 2- DÆndß: HÖ thèng bµi, nhËn xÐt giê häc. - H¸t - 2 em tr¶ lêi - NhËn xÐt vµ bæ sung - HS më SKG - §B B¾c Bé cã ®Êt phï sa mµu mì, nguån nưíc dåi dµo, ngưêi d©n cã nhiÒu kinh nghiÖm trång lóa nước. - Lµm ®Êt, gieo m¹, nhæ m¹, cÊy lóa, ch¨m sãc lóa, gÆt lóa, tuèt lóa, ph¬i thãc - §¹i diÖn HS tr×nh bµy kÕt qu¶ - NhËn xÐt vµ bæ sung - N¬i ®©y cßn trång ng«, khoai, c©y ¨n qu¶, nu«i gia sóc, gia cÇm, nu«i vµ ®¸nh b¾t c¸ t«m... - HS tr¶ lêi - Mïa ®«ng l¹nh kÐo dµi tõ 3 ®Õn 4 th¸ng. NhiÖt ®é xuèng thÊp. - ThuËn lîi: Trång c©y vô ®«ng (ng«, khoai t©y, su hµo, b¾p c¶i, cµ rèt, cµ chua,...). Khã kh¨n: RÐt qu¸ th× lóa vµ mét sè c©y bÞ chÕt. - Cã su hµo, b¾p c¶i, cµ rèt, xµ l¸ch,... - §¹i diÖn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy. - NhËn xÐt vµ bæ sung. --------------------------------------------------------------- Thứ 3 ngày 4 tháng 12 năm 2018 Luyện từ và câu: (tiết 27) Luyện tập về câu hỏi I. Mục tiêu: Hs: - Đặt được câu hỏi cho bộ phận được xác định trong câu (BT1); nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn ấy( BT2, 3, 4 ); - Bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: ? Câu hỏi dùng để làm gì? ? Em nhận biết câu hỏi nhờ dấu hiệu nào? ? Hãy nêu 1 câu hỏi tự hỏi mình. 2. Bài mới: - GV g/t bài. - H/dẫn HS làm b/t. Bài 1: Gọi HS đọc y/c, n/dung b1. ? B/t y/c gì? ? Nêu những từ in đậm trong mỗi câu? - Y/c HS đặt câu hỏi với mỗi từ in đậm đó. - Gọi HS đọc câu của mình, HS khác nhận xét, GV bổ sung. Bài 2: - Gọi HS đọc b2. - HS thực hiện y/c b/t2 bằng cách nói cho nhau nghe theo nhóm bàn, sau đó nối tiếp đọc câu văn của mình. - GV n/ xét, bổ sung. Bài 3: ? Nêu y/c b/t3? - Y/c HS dùng bút chì gạch chân dưới từ nghi vấn trong từng câu hỏi ở b/t3(sgk), 1HS làm bảng phụ. Bài 4: Đặt câu với từ nghi vấn ở b/t3. - Y/c HS làm bài cá nhân, 1HS làm ở bảng. - Gọi HS đọc bài làm. GV nhận xét. Bài 5: - Gọi HS đọc y/c b5. - Y/c HS thảo luận nhóm bàn nêu ý kiến và giải thích tại sao? GV: Câu a , d là câu hỏi (hỏi điều bạn chưa biết) Câu b (nêu ý kiến của người nói) Câu c, e (nêu đề nghị) - Một số câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi. 3. Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét giờ học. - Về nhà viết 3 câu có dùng từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi. B1: - Đặt câu với mỗi từ in đậm. - HS nêu. - Hs làm vào vở,1 hs làm ở bảng - 3-4 HS đọc bài. B2: - HS thảo luận nhóm bàn. VD: Ai học giỏi nhất lớp 4C? Cái gì dùng để đựng sách vở? B3: - Tìm từ nghi vấn. a) có phải - không? b) phải không? c) à? B4: VD: Có phải bố bạn Nam là bác sĩ không? B5: - Câu a , d là câu hỏi. - Câu b , c, e không phải là câu hỏi, không được dùng dấu chấm hỏi. Hs lắng nghe. --------------------------------------------------------------- Toán: (tiết 67) Chia cho số có một chữ số I. Mục tiêu: Hs: - Hs thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số (chia hết, chia có dư) - Luyện làm các bài tập có liên quan đến chia cho số có một chữ số. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 2 hs lên bảng, lớp làm vở nháp: - Giải bằng 2 cách: (45 + 18) : 9 ; (56 - 32) : 8. - GV nhận xét, chữa bài. 2. Bài mới: Gv g/t bài. HĐ1: Tìm hiểu VD: VD1: 128472 : 6 ? Em nhận xét gì về phép chia trên? -Y/c hs vận dụng kiến thức đã học về phép chia để thực hiện phép chia đó. - Cho hs nêu cách chia, kết quả - GV h/dẫn lại tính dọc như sgk. - Tính từ trái sang phải (Mỗi lần tính đều tính theo 3 bước: chia, nhân, trừ nhẩm) - Ta có: 128472 : 6 = 21412 (phép chia hết) VD2: 230859 : 5 - Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp. - Ta có: 230859 : 5 = 46171 (dư 4). ? Em có nhận xét gì về phép chia trên? ? Số dư ntn so với số chia? - Nhận xét. HĐ2: Luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính : - Y/c HS làm b1 vào vở, 2 HS làm ở bảng. - GV nhận xét, chữa bài. ? Em có nhận xét gì về các phép tính ở b/t1? ? Số dư ntn với số chia? - Nhận xét bài làm của hs.. Bài 2: - Gọi HS đọc b2. ? B/t cho biết gì? ? B/t y/c gì? - Y/c Hs tự t/tắt và giải b/toán, 1 Hs làm bảng. - Gọi Hs đọc bài, GV nhận xét, chữa bài - Y/c HS đổi vở k/tra chéo bài nhau. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại bài tập. Hs làm vào vở nháp. - Chia số có nhiều chữ số cho số có 1 chữ số. - Hs tự tính dọc. theo dõi. 128472 6 - HS nêu. 08 21412 24 07 12 0 - HS làm bài vào vở nháp - HS nêu ý kiến. - phép chia có dư - Số dư luôn luôn bé hơn số chia. Bài 1. - Hs làm vào vở dòng 1, 2 ; 2 hs làm bảng. Hs nêu. - Số dư nhỏ hơn số chia Bài 2. Bài giải Số lít xăng có trong mỗi bể là: 128610 : 6 = 21435 (lít) Đáp số: 21435 lít xăng. --------------------------------------------------------------- Kể chuyện: (tiết 14) Búp bê của ai? I. Mục tiêu: Hs: - Dựa theo lời kể của giáo viên, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa (BT1), bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời của búp bê và kể được phần kết của câu chuỵên với tình huống cho trước (BT 3). - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết giữ gìn, yêu quý đồ chơi. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa. Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Hs1: Kể câu chuyện nói về 1 người tàn tật vượt khó trong đời sống. - GV nhận xét. 2. Bài mới: - GV g/t bài. HĐ1: Gv kể chuyện (2lần) HĐ2: H/dẫn HS kể chuyện. Bài t1: ? Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh? Bài t2: Kể lại câu chuyện bằng lời của búp bê. ? Kể chuyện bằng lời búp bê là t/n? ? Khi kể cần xưng hô ntn? - Cho hs kể trong nhóm - Tổ chức cho HS kể trước lớp. - Y/c cả lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. Bài t3: Kể phần kết câu chuyện theo tình huống mới. - Hãy tưởng tượng nhiều khả năng có thể xẩy ra trong tình huống cô chủ cũ gặp lại búp bê trên tay cô chủ mới. - Tổ chức cho Hs kể trước lớp. - Gv nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố dặn dò: ? Câu chuyện khuyện c/ta điều gì? - Gv nhận xét giờ học. - HS theo dõi. - Hs nói trong nhóm bàn - Tranh 1: Búp bê bị bỏ quên trên nóc tủ với các đồ chơi khác. - Tranh 2: Mùa đông không có áo váy, búp bê lạnh cóng, tủi thân khóc,v.v. - mình đóng vai búp bê kể lại chuyện. - Tôi - tớ - mình - em. - HS kể trong nhóm bàn - 3-5 Hs kể. - HS thảo luận nhóm bàn. - Hs kể trước lớp. -------------------------------------------------------------------------- Thứ 5 ngày 6 tháng 12 năm 2018 Tập đọc: (tiết 28) Chú Đất Nung (t) I. Mục tiêu: Hs: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời nhân vật với lời người kể chuyện (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung) - Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác. - GD KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, thể hiện sự tự tin. II. Đồ dùng dạy học: Tranh - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - HS1,2,3: Nối tiếp nhau đọc bài "Chú Đất Nung" phần 1. - HS4: Nêu ý nghĩa của bài. 2. Bài mới: - GV đưa tranh, g/t bài. HĐ1: Luyện đọc đúng: ? Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Đó là những đoạn nào? - Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài. - Theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS. - Đọc từ khó : buồn tênh,cộc tuếch, hoảng hốt - H/dẫn HS đọc câu hỏi, câu cảm. - Gọi HS đọc chú giải. - Y/c HS luyện đọc nhóm bàn. - Gv đọc mẫu. HĐ2: Tìm hiểu bài: - Y/c Hs đọc thầm đ1 và kể lại tai nạn của hai người bột. - Ghi: nhũn cả chân tay. ? "Nhũn cả chân tay" gợi cho em cảm giác gì? ? Đoạn 1 kể lại chuyện gì? - Y/c Hs đọc thầm đoạn còn lại. ? Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn? Ghi: se ? Từ gần nghĩa với từ "se"? ? Vì sao Đất Nung có thể nhảy xuống nước cứu hai người bột? ? Từ ngữ nào thể hiện câu nói ngắn gọn , không đưa đẩy màu mè của Đất Nung? - Ghi: cộc tuếch. ? Câu nói cộc tuếch của Đất Nung ở cuối truyện có ý nghĩa gì? ? Đoạn cuối của bài kể lại chuyện gì? ? Em hãy đặt tên khác cho câu chuyện. ? Truyện kể về Đất nung là người ntn? GV: Đó là nội dung chính của bài . HĐ3: Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc phân vai. - Luyện đọc đoạn" Hai người bột tỉnh dần ... trong lọ thủy tinh mà". (bảng phụ) ? Khi đọc đoạn văn này cần nhấn giọng những từ ngữ nào? - HS nêu - Gv gạch chân. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm. - Gv theo dõi, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Gv nhận xét giờ học. - Về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe. - 2 đoạn: Đ1: từ đầu nhũn cả chân tay Đ 2: đoạn còn lại. - Hs nối tiếp nhau đọc bài. - 2 HS đọc. - 2HS đọc. - 1 nhóm đọc lại. - Hs theo dõi. - Hs kể. - chân tay mềm ,có cảm giác nhão ra. ý1: Kể lại tai nạn của hai người bột. - nhảy xuống nước vớt họ lên phơi nắng cho se bột lại. - khô, cứng,... - Vì Đất Nung đã được nung trong lửa ,chịu được nắng mưa. - cộc tuếch. + thông cảm với 2 người bột chỉ sống trong lọ thủy tinh không chịu được thử thách. + có ý xem thường những người chỉ quen sống trong sung sướng không chịu đựng nổi khó khăn...v.v. ý2: Chú Đất Nung cứu hai người bột. +) Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. +) Lửa thử vàng gian nan thử sức...v.v. - HS nêu. - Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc. - HS nêu. - 5 -7 HS đọc bài. -Đừng sợ gian nan thử thách. Muốn trở thành người cứng rắn, mạnh mẽ, có ích, phải giám chịu thử thách, gian nan. ------------------------------------------------------------------- Khoa học: (tiết 28) Bảo vệ nguồn nước I. Mục tiêu: Giúp HS: -Kể được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. -Có ý thức bảo vệ nguồn nước, tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. II. Đồ dùng dạy- học: Các hình minh hoạ trong SGK. -Sơ đồ dây chuyền sx và cung cấp nước sạch của nhà máy nước (bài 27). -HS chuẩn bị giấy, bút màu. III. Hoạt động dạy- học: 1. Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng trả lời: + Dùng sơ đồ mô tả dây chuyển sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy. + Tại sao chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống ? -GV nhận xét . 3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: HĐ 1: Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm. - Chia lớp thành các nhóm nhỏ, đảm bảo một hình vẽ có 2 nhóm thảo luận. - Y/c các nhóm q/s hình vẽ được giao. ? Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ ? ? Theo em, việc làm đó nên hay không nên làm ? Vì sao ? H1: Vẽ biển cấm đục phá ống nước. Việc nên làm, vì để tránh lãng phí nước và tránh đất, cát, bụi hay các tạp chất khác lẫn vào nước sạch gây ô nhiễm nguồn nước. H2: Vẽ 2 người đổ rác thải, chất bẩn xuống ao. Việc không nên vì như vậy sẽ gây ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến sk của người, động vật sống ở đó. H3: Vẽ một sọt đựng rác thải. Việc nên làm, vì nếu rác thải vứt bỏ không đúng nơi quy định sẽ gây ô nhiễm môi trường, chất không sử dụng hết sẽ ngấm xuống đất gây ô nhiễm nước ngầm. -Gọi các nhóm trình bày, các nhóm có cùng nội dung bổ sung. -GV nhận xét và tuyên dương các nhóm. -Yêu cầu 2 HS đọc mục Bạn cần biết. HĐ 2: Liên hệ. -GV: X/dựng nhà tiêu 2 ngăn, nhà tiêu cải tiến, cải tạo và bảo vệ hệ thống nước thải s/hoạt, c/nghiệp, n/mưa, là công việc làm lâu dài để bảo vệ nguồn nước. Vậy các em đã và sẽ làm gì để bảo vệ nguồn nước. -GV gọi HS phát biểu. -GV n/x và khen ngợi HS có ý kiến tốt. HĐ 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi. -GV tổ chức cho HS đóng vai theo nhóm. -Chia nhóm HS. -Y/c các nhóm thảo luận: n/d tuyên truyền, cổ động mọi người cùng b/vệ nguồn nước. -GV h/dẫn từng nhóm, đảm bảo HS nào cũng được tham gia. -GV n/x và cho điểm từng nhóm. 3. Củng cố dặn dò: -GV n/x giờ học. -Dặn Hs về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. -3 HS trả lời. -HS lắng nghe. HS thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -HS quan sát. -HS trả lời. H4: Vẽ sơ đồ nhà tiêu tự hoại. Việc nên làm, vì sẽ ngăn không cho chất thải ngấm xuống đất gây ô nhiễm mạch nước ngầm. H5: Vẽ một gia đình đang làm vệ sinh xung quanh giếng nước. Việc nên làm, vì làm như vậy không để rác thải hay chất bẩn ngấm xuống đất gây ô nhiễm nguồn nước. H6: Vẽ các cô chú công nhân đang xây dựng hệ thống thoát nước thải. Việc nên làm, vì trong nước thải có rất nhiều chất độc và vi khuẩn, nếu chúng chảy ra ngoài sẽ ngấm xuống đất gây ô nhiễm nguồn nước. -2 HS đọc. -HS lắng nghe. -HS phát biểu. HS cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ nguồn nước. -Thảo luận tìm đề tài. -Thảo luận về lời giới thiệu. -HS trình bày ý tưởng của nhóm mình. -Luôn phải có ý thức b/vệ ng/nước, tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện. ------------------------------------------------------------------- Tập làm văn: (tiết 27) Thế nào là miêu tả? I. Mục tiêu: Hs: - Hiểu được thế nào là miêu tả? (nội dung ghi nhớ) - Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung (BT 1, mụcIII); bước đầu viết được 1 - 2 câu văn miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa (BT 2). II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: ? Từ đầu năm đến nay ta đã học những loại văn nào? - GV nhận xét. 2. Bài mới: - Gv g/t bài. HĐ1: Tìm hiểu nhận xét: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c, n/dung b/t1. - Gọi HS đọc đoạn văn. ? Tìm những sự vật được miêu tả trong đoạn văn? Bài 2: - Gọi HS đọc y/c b2. - Y/c HS làm bài vào vở in, 2HS làm phiếu lớn dán bảng. ? Tác giả tả những gì của sự vật? Bài 3: - Đọc y/c b/t3. ? Để tả được hình dáng của cây sồi, màu sắc của lá sồi, lá cơm nguội, tác giả quan sát bằng những giác quan nào? ? Để tả được sự chuyển động của dòng nước, t/giả q/sát bằng những giác quan nào? ? Muốn tả sự vật một cách tinh tế, người viết phải làm gì? Ghi nhớ: (sgk) HĐ2: Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c b/t1. - Y/c HS đọc thầm và tìm những câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung. - Gọi HS nêu ý kiến, Gv nhận xét. Bài 2: Đọc y/c , n/dung b2. ? Trong bài thơ "Mưa" em thích hình ảnh nào? Hãy tả hình ảnh đó. - GV nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố dặn dò: ? Thế nào là miêu tả? - GV nhận xét giờ học. - Về nhà làm lại b/t2 và chuẩn bị bài sau. B1: - 1Hs đọc - Cây sồi, cây cơm nguội , lạch nước. B2: - Hs làm bài vào vở in. - hình dáng, màu sắc, sự chuyển động tiếng động của sự vật. B3: - T/giả q/sát bằng mắt. - mắt , tai. - quan sát kĩ các đối tượng bằng nhiều giác quan. B1: VD: Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh ngồi trong mái lầu son. .v.v. B2: - HS viết vào vở , sau đó trình bày trước lớp. ------------------------------------------------------------------- Toán: (tiết 68) Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp Hs : - Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. - Biết vận dụng chia một tổng (hoặc một hiệu) cho một số. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - HS1: 230124 : 6 HS2: 983020 : 8 - GV nhận xét, chữa bài. 2. Bài mới: - GV g/t bài Bài 1: Đặt tính rồi tính - Bài tập yêu cầu gì ? - Em có nhận xét gì về các phép tính ở b/t1? - Y/c Hs làm bài 1 vào vở, 1HS làm ở bảng. - Gv nhận xét, chữa bài. - Số dư ntn với số chia? Bài 2: - Gọi HS đọc b2. ? B/t thuộc dạng toán gì? ? Nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó? - Y/c HS làm /bt 2a vào vở, 1 Hs làm ở bảng. - Gọi HS đọc bài làm, Gv nhận xét, chữa bài. Bài 4: Tính bằng 2 cách ? Biểu thức có dạng gì? ? Khi chia 1 tổng (1 hiệu) cho 1 số ta làm t/n? - Y/c Hs làm bài vào vở, 2 HS làm ở bảng. - GV nhận xét, chữa bài. - Y/c HS đổi vở k/tra chéo và nêu ý kiến. 3. Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét giờ học. - Về làm bài tập 3. B1: a) 67494 4 27 16873 34 29 14 2 .v.v. - Số dư bé hơn số chia. B2: - Toán Tổng - Hiệu. - Hs nêu. a) Bài giải Số bé là: (42506 - 18472) : 2 = 12017 Số lớn là: 42506 - 12017 = 30489 Đáp số: Số bé: 12017 Số lớn: 30489 - HS nêu - HS làm bài vào vở C1: (33164 + 28528) : 4 = 61692 : 4 = 15423. C2: (33164 + 28528) : 4 = 33164 : 4 + 28528 : 4 = 8291 + 7132 = 15423 ------------------------------------------------------------------ Kỹ thuật: (tiết 14) Thêu móc xích (t) I. Muïc tieâu: -HS bieát caùch theâu moùc xích vaø öùng duïng cuûa theâu moùc xích. -Theâu ñöôïc caùc muõi theâu moùc xích. -HS höùng thuù hoïc theâu. II. Ñoà duøng daïy- hoïc: -Tranh quy trình theâu moùc xích. -Maãu theâu moùc xích -Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát: Vaûi, kim, chæ theâu, phaán, thöôùc, keùo. III. Hoaït ñoäng daïy- hoïc: 1. Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï cuûa HS. 2. Daïy baøi môùi: a) Giôùi thieäu baøi: Theâu moùc xích. b) HS thöïc haønh theâu moùc xích: * Hoaït ñoäng 3: HS thöïc haønh theâu moùc xích -HS nhaéc laïi phaàn ghi nhôù vaø thöïc hieän caùc böôùc theâu. -GV nhaän xeùt vaø cuûng coá kyõ thuaät theâu caùc böôùc: +Böôùc 1: Vaïch daáu ñöôøng theâu +Böôùc 2: Theâu moùc xích theo ñöôøng vaïch daáu. -GV nhaéc laïi moät soá ñieåm caàn löu yù ôû tieát 1. -GV neâu yeâu caàu thôøi gian hoaøn thaønh saûn phaåm vaø cho HS thöïc haønh. -GV quan saùt, uoán naén, chæ daãn cho nhöõng HS coøn luùng tuùng hoaëc thao taùc chöa ñuùng kyõ thuaät. * Hoaït ñoäng 4: Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS. -GV toå chöùc cho HS tröng baøy saûn phaåm thöïc haønh. -GV neâu tieâu chuaån ñaùnh giaù saûn phaåm: +Theâu ñuùng kyõ thuaät . +Caùc voøng chæ cuûa muõi theâu moùc noái vaøo nhau nhö chuoãi maét xích vaø töông ñoái baèng nhau. +Ñöôøng theâu phaúng, khoâng bò duùm. +Hoaøn thaønh saûn phaåm ñuùng thôøi gian quy ñònh. -GV nhaän xeùt vaø ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS. 3. Nhaän xeùt- daën doø: -Nhaän xeùt söï chuaån bò, tinh thaàn hoïc taäp vaø keát quaû thöïc haønh cuûa HS. -Chuaån bò duïng cuï hoïc taäp. -HS neâu ghi nhôù. -HS laéng nghe. -HS thöïc haønh theâu caù nhaân. -HS tröng baøy saûn phaåm. -HS töï ñaùnh giaù caùc saûn phaåm theo caùc tieâu chuaån treân. -Caû lôùp. ------------------------------------------------------------------ Thứ 6 ngày 7 tháng 12 năm 2018 Toán: (tiết 69) Chia một số cho một tích I. Mục tiêu: - HS thực hiện được phép chia một số cho một tích. - Luyện làm giải bài toán có lời văn liên quan đến phép chia một số cho một tích. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 2 hs làm bảng, lớp làm vở nháp Tính bằng 2 cách: (528 + 164) : 4 (360 - 126) : 6 - GV nhận xét. 2. Bài mới: - GV g/t bài. HĐ1: Tìm hiểu VD: - GV ghi: 24 : (3 x 2) ; 24 : 3 : 2 ; 24 : 2 :3 - Gọi 3 HS làm ở bảng, lớp làm nháp. ? So sánh giá trị của 3 biểu thức trên? ? Biểu thức 24 : (3 x 2) có dạng gì? ? Trong tích 3 x 2 thì 3 ; 2 được gọi là gì? ? Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức: 24 : (3 x 2) ta có thể làm tn? ? Vậy, ta có thể viết 24 : (3 x 2) dưới dạng nào? Ghi: 24 : (3 x 2) = 24 : 3 :2 = 24 : 2 : 3 ? Khi chia 1 số cho 1 tích, ta có thể làm thế nào? HĐ2: Luyện tập: Bài 1: Tính giá trị của biểu thức : - Y/c HS làm vào vở, 1 HS làm ở bảng. - Gọi HS đọc bài làm, GV nhận xét, chữa bài. - GV chốt 3 cách làm. Bài 2: Cho hs đọc yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn mẫu như sgk. ? Để làm được bài tập này chúng ta phải làm tn? - Y/c HS làm vào vở, sau đó HS làm ở bảng - GV chấm một số bài. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Cho HS giỏi tự làm bài tập 3. - Y/c HS tự tóm tắt và giải b/t vào vở, sau đó đọc bài giải, GV nhận xét . ? Ai có cách giải khác? ? Vận dụng tính chất nào để giải bằng nhiều cách khác nhau như trên? 3. Củng cố, dặn dò: ? Nhắc lại t/c "Chia một số cho 1 tích"? - GV nhận xét giờ học. -Hs thực hiện. - HS làm và nêu. - Giá trị của 3 biểu thức trên bằng nhau và bằng 4. - 1 số chia cho 1 tích. - Là thừa số của tích 3 x 2 -Tính tích 3 x 2 = 6 rồi lấy 24 : 6 = 4. -Lấy 24 : 3 rồi lấy k/quả chia tiếp cho 2. -Lấy 24 : 2 sau đó lấy k/quả chia cho 3. - HS nêu. - HS nêu (như SGK) Bài 1 VD: a) 50 : (2 x 5) = 50 : 10 = 5 hoặc 50 : (2 x 5) = 50 : 2 : 5 = 25 : 5 = 5 hoặc 50 : (2 x 5) = 50 : 5 : 2 = 10 : 2 = 5. Bài 2: Chuyển phép chia thành phép chia 1 số cho 1 tích rồi tính - HS theo dõi. - Phân tích số chia thành tích của 2 thừa số rồi áp dụng t/c chia 1 số cho 1 tích để tính. VD: a)80 : 40 = 80 : (10 x 4) = 80 : 10 : 4 = 8 : 4 = 2 hoặc 80 : 40 = 80 : (8 x 5) = 80 : 8 : 5 = 10 : 5 =2 - Hs giỏi làm sau đó đọc bài giải Bài giải Số vở của cả 2 bạn mua là: 3 x 2 = 6 (quyển) Giá tiền mỗi quyển vở là: 7 200 : 6 = 1 200 (đồng). Đáp số: 1 200 đồng. - Hs nêu cách giải khác . Hs nêu. - Hs nêu. ------------------------------------------------------------------- Luyện từ và câu: (tiết 28) Dùng câu hỏi vào mục đích khác I. Mục tiêu: Hs: - Biết thêm được một số tác dụng phụ của câu hỏi (nội dung ghi nhớ) - Nhận biết được tác dụng của câu hỏi (BT 1); bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể ( BT 2, mục III ). - Rèn KNS: - Giao tiếp phải thể hiện thái độ lịch sự, lắng nghe tích cực. II. Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to - Bút dạ - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: ? Câu hỏi dùng để làm gì? Cho VD? - GV nhận xét. 2. Bài mới: GV g/t bài. HĐ1: Tìm hiểu Nhận xét: B1: - Gọi HS đọc y/c b/t1. ? Nêu các câu hỏi có trong bài? ? Vì sao em biết đó là câu hỏi? B2: Đọc b/t2. ? B/t y/c gì? - Y/c HS thực hiện yêu cầu bằng cách nói cho nhau nghe theo nhóm bàn. ? Câu " Sao chú mày nhát thế ? " ông Hòn Rấm hỏi với ý gì? ? Câu "Chứ sao?" của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi điều gì không? ? Vậy nó có tác dụng gì? B3: - Gọi Hs đọc b/t3. ? " Các cháu có thể nói nhỏ hơn không?" Em hiểu câu hỏi ấy có ý nghĩa gì? ? Vậy câu hỏi dùng để hỏi điều chưa biết. Ngoài ra câu hỏi còn dùng để làm gì? GV: Câu hỏi dùng để hỏi điều chưa biết, tự hỏi mình, cũng có những câu hỏi dùng để thể hiện thái độ khen, chê, khẳng định hoặc phủ định một điều gì đó. Ghi nhớ: (sgk) ? Nêu 1 câu hỏi minh họa cho ghi nhớ trên? HĐ2: Luyện tập: B1: - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc y/c bài 1. - Y/c HS làm bài vào vở, 1 HS làm ở bảng phụ. - Gọi HS đọc bài, GV nhận xét, chữa bài. GV: Mỗi câu hỏi đều diễn đạt một ý nghĩa khác nhau. Trong khi nói, viết chúng ta cần sử dụng linh hoạt để cho lời nói, câu văn thêm hay và lôi cuốn người đọc, người nghe. B2: - Gọi HS đọc y/c b/t2. - Y/c HS làm vào vở, viết 4 câu hỏi hợp với 4 tình huống đã cho. - Gọi HS đọc bài làm. - GV và HS nhận xét . B3: - Gọi HS đọc b/t3. - Y/c HS khá giỏi suy nghĩ, nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi vào mục đích khác. - Gọi HS nêu ý kiến. - GV nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò: Gv nhận xét giờ học. - Về học thuộc nội dung cần ghi nhớ của bài. - Làm lại b/t 2 ,3 ở vở b/t in. - Học sinh trả lời. +) Sao chú mày nhát thế? +) Nung ấy à? +) Chứ sao? - Cuối câu có dấu chấm hỏi. - HS thảo luận nhóm bàn. - Dùng để chê cu Đất. - không dùng để hỏi. - Câu hỏi này là để khẳng định : Đất có thể nung trong lửa. - Y/c các cháu nói nhỏ hơn. - HS nêu. - HS lắng nghe - HS đọc lại ghi nhớ. - HS nêu VD. B1: HS đọc yêu cầu b/t a) " Có nín đi không?" Câu hỏi được mẹ dùng thể hiện ý chê trách. b) " Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô như vậy?" Câu hỏi được bạn dùng để thể hiện ý chê trách. c, d : .v.v. - HS theo dõi. B2: VD: a) Bạn có thể chờ hết giờ sinh hoạt, chúng mìn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 15 Lop 4_12502495.doc
Tài liệu liên quan