Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 1

 

I. MỤC TIÊU :*Giúp HS:

1. HS nhận biết và nêu đúng tên hình vuông, hình tròn

2. Nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật.

3. Rèn cho hs ý thức học tập tốt.

II. ĐỒ DÙNG :

GV : Các hình vuông, hình tròn

HS : Bộ đồ dùng toán

III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP :

 

doc31 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 897 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 cái tên TE cũng vậy ? Những điều bạn thích có giống con không? - KL: Mỗi người có sở thích riêng; cần được tôn trọng - Yêu cầu học sinh nói được: + Con mong chờ ngày này như thế nào? + Mọi người CB cho con như thế nào + Con sẽ làm gì để xứng đáng là HS lớp 1? GVKL: Đi học có nhiều điều mới lạ, là niềm vui, quyền lợi, trách nhiệm - Nhận xét giờ học - HS đứng thành vòng tròn, làm theo HD của GV - Trả lời câu hỏi - CN giới thiệu trước lớp - Học sinh nhận xét -Học sinh trả lời *Bổsung Thủ công Giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công i- Mục tiêu: *Giúp HS: - Học sinh biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công - Giới thiệu đồ dùng của mình một cách thành thạo. - GD HS yờu thớch lao động và sản phẩm do lao động làm ra. II- Đồ dùng dạy học: - Kéo, hồ dán, thước kẻ, bút chì, giấy màu, vở bài tập thủ công III- hoạt động dạy chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: 3’ - ổn định tổ chức - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Học sinh lấy đồ dùng học tập để lên bàn 2- Bài mới: 30’ - Giới thiệu- ghi bảng *HĐ1- Giới thiệu giấy, bìa - Giấy, bìa được làm từ bột của nhiều loại cây tre, nứa, gỗ - Hướng dẫn phân biệt giấy và bìa. - Học sinh quan sát, nhận xét *HĐ2: Giới thiệu dụng cụ học thủ công (chất liệu, tác dụng, cách sử dụng) - Giáo viên giới thiệu lần lượt: thước kẻ, kéo, bút chì, hồ, giấy màu - Học sinh giới thiệu đồ của mình - Học sinh quan sát chiều dài, chiều rộng - Nêu cách sử dụng, giữ gìn. 3- Nhận xét- dặn dò: 2’ - Nhận xét tinh thần học tập, ý thức tổ chức, kỷ luật trong giờ học. - Chuẩn bị bài sau: Xé, dán hình chữ nhật, tam giác: giấy trắng, giấy màu, hồ dán. Thứ ba ngày 5 tháng 9 năm 2017 Tiếng việt Các nét cơ bản I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức : - HS nắm được các nét cơ bản. 2. Kỹ năng; - Viết được các nét cơ bản. - Có ý thức luyện viết đúng, đẹp các nét cơ bản. 3. HS : Yêu thích môn Tiếng Việt II.Đồ dùng - GV : Phấn màu,các nét cơ bản. - HS : có vở –bảng con. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ 2.Bài mới: *Hoạt động 1: - Giới thiệu các nét ngang-nét sổ thẳng -Nhóm nét xiên phải,nét xiên trái -Nhóm nét móc: Nét móc xuôi Nét móc ngược Nét móc 2 đầu -Nhóm nét cong; Cong hở phải Cong hở trái Nét cong kín - Nhóm nét khuyết Nét khuyết trên. Nét khuyết dưới Tiết 2 *Hoạt động 2:Luyện đọc *Hoạt động 3:Luyện viết - Hướng dẫn viết bài 3.củng cố dặn dò - Kiểm tra đồ dùng của hs - Giới thiệu bài - Ghi đề bài lên bảng -Hd HS so sánh nét ngang với đường kẻ ngang,nét sổ thẳng với đường kẻ dọc -Nêu cách viết ;Nét xiên phải đặt bút từ trên đường kẻ ngang thứ 3 kéo xuống -HD HS nhận biết nét ,đọc nét. -Gv nhận xét,sửa sai + nét móc xuôi,móc ngược,nét móc hai đầu. -Gv nhận xét sửa sai + Nét cong phải hở,nét cong trái hở,nét cong kín + nét khuyết trên,nét khuyết dưới,nét thắt. -Gv HD đọc nét,viết nét -Yêu cầu HS đọc các nét cơ bản - Gv viết mẫu từng dòng-lưu ý điểm đặt bút,dừng bút,tư thế ngồi viết của hs. - Quan sát sửa sai cho hs - Thu,chấm ,chữa bài -Nhận xét bài viết. - Tuyên dương bài viết đẹp - Về nhà chuẩn bị bài sau. -Hs để đồ dùng lên bàn - Học sinh đọc các nét cơ bản - Hs quan sát - Viết bảng con - Hs quan sát - Viết bảng con - Hs quan sát - Viết bảng con - Hs quan sát - Viết bảng con - Hs quan sát. - Hs viết bài. *Bổsung ............................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ tư ngày 6 tháng 9 năm 2017 Học vần Bài 1: e. I.Mục tiêu:*Giúp HS: 1. Kiến thức : - Làm quen, nhận biết được chữ e, ghi âm e. 2. Kỹ năng; - Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ sự vật, đồ vật có âm e. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình. 3. HS :Yêu thích học ,môn Tiếng Việt II. Đồ dùng: GV: - Sợi dây minh họa nét chữ e. HS: - Giấy ô ly. - SGK, bộ đồ dùng. III. Hoạt động lên lớp: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định lớp: 3’ - Giới thiệu, KT đồ dùng 2. Bài mới: Tiết 1 32’ *HĐ1. GTB - Giới thiệu- ghi bảng *HĐ2. Dạy chữ ghi âm e - Giới thiệu chữ e - HD đọc chữ e Lệnh : Lấy chữ e - Nhận xét + Chữ e giống hình gì? ( Sợi dây vắt chéo) - Quan sát - Đọc cá nhân + tập thể - Thực hành *HĐ3: HD viết bảng - Giới thiệu chữ mẫu - GV tô lại chữ e là 1 nét thắt, minh họa bằng sợi dây - Viết mẫu - Chữ e gồm 1 nét, cao 1 đơn vị - Nhận xét - Quan sát - Viết bảng -Yêu cầu nhắc lại âm mới học - Đọc - Nhận xét Tiết 2. . Luyện tập *HĐ1. Luyện đọc 10’ - Yêu cầu hs đọc lại bài tiết1 - Nhận xét cho điểm - Đọc bài cá nhân+ tập thể. - HS đọc bảng, SGK. *HĐ2. Luyện viết 15’ - Giới thiệu chữ mẫu - GV hướng dẫn cách viết, cầm bút, tư thế ngồi, giữ vở. - Nhận xét chữ viết của hs - Chấm điểm- nhận xét - Quan sát và nêu cấu tạo chữ mẫu - Nghe- quan sát cô viết mẫu - Viết bảng con - HS tô chữ e trong vở tập viết *HĐ3. Luyện nói 10’ - Ghi chủ đề luyện nói lên bảng “Trẻ em và loài vật” + QS tranh em thấy gì? ( Tranh vẽ các chú chim, đàn ve, đàn ếch, đàn gấu, các em hs). - HS luyện nói + Trong tranh các bạn nhỏ làm gì? ( Đang học bài) + Các tranh có điểm gì giống nhau? ( Đều nói về việc học tập) - Giảng nội dung tranh để hs hiểu được loài vật xung quanh. Tổng kết:Đi học là việc rất cần thiết và rất vui. Ai cũng phải học tập chăm chỉ để đạt đợc kết quả tốt. 3. Củng cố – Dặn dò: 5’ - Tổ chức chơi trò chơi “ Thi tìm chữ vừa học” - Nhận xét- đánh giá - GV chỉ bảng cho HS đọc - Thi giữa các nhóm - HS đọc cá nhân+ tập thể - Nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau chữ b. *Bổsung ............................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ năm ngày 7 tháng 9 năm 2017 Học vần Bài 2: b I- Mục tiêu: *Giúp học sinh 1.Đọc, viết được b. 2.Biết ghép được tiếng be. Bước đầu nhận đươc mối quan hệ giữa tiếng và chữ ghi âm. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em. 3. HS :Yêu thích học ,môn Tiếng Việt II- Đồ dùng: GV : Tranh vẽ minh hoạ. HS : Hộp chữ thực hành. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ:5’ - Viết bảng con: e - Đọc cho học sinh viết bảng: e - Nhận xét . - Đọc bài trong bảng con - Đọc SGK - Viết bảng con 2. Bài mới: 32’ * HĐ 1: Dạy chữ ghi âm: * HĐ 3: HD viết bảng Tiết 2 * HĐ1:10’ Luyện đọc * HĐ 2: 15’ Luyện viết - Giới thiệu – Ghi đầu bài - Giới thiệu âm b. - Hướng dẫn phát âm b. - Lệnh: Lấy chữ b. - Nhận xét: - Lệnh: Lấy thêm chữ e để được chữ be Ghi bảng: be. - Phân tích cấu tạo tiếng be. - Giới thiệu chữ mẫu - Hướng dẫn viết từng chữ - Nhận xét chữ viết của học sinh - Yêu cầu hs đọc lại bài tiết 1 - Nghe – nhận xét . - Đọc âm b (CN - TT) - Phát âm chuẩn - Lấy chữ b. - Lấy chữ be. - Phân tích cấu tạo tiếng be - Đọc cá nhân tập thể. - Quan sát chữ mẫu - Quan sát nghe cô HD - Viết bảng con - Đọc lại bài trên bảng lớp- phân tích cấu tạo tiếng mới - Đọc bài tập viết - Quan sát cô viết mẫu - Viết vào vở tập viết - Giới thiệu bài tập viết - Hướng dẫn viết từng dòng - Kiểm tra nhắc nhở hs viết cẩn thận - Tư thế ngồi ngay ngắn - Thu bài, chấm, nhận xét * HĐ 3:10’ Luyện nói 3. Củng cố, dặn dò:5’ - Nêu chủ đề bài luyện nói: - HD quan sát tranh - Tranh vẽ gì? - Ai đang học bài? - Ai đang viết chữ e? - Bạn voi đang làm gì? - Bạn có biết đọc chữ không? - Yêu cầu hs đọc lại toàn bài. - Nhận xét giờ học. - Xem trước bài 3. - Mở SGK đọc chủ đề - Quan sát tranh - HS trả lời. *Bổsung .............................................................................................................................................................................................................................................................................. Toán Tiết học đầu tiên I. Mục tiêu: *Giúp HS: 1. Nhận biết những việc phải làm trong các tiết học toán 1. 2. Bước đầu biết yêu cầu cần đạt trong học tập toán. 3.HS yêu thích môn toán . II. Đồ dùng: 1. GV: Sách giáo khoa - Bộ đồ dùng toán 2.HS: Bộ đồ dùng toán III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: 5 2.Bài mới: 32 *HĐ1.GV hướng dẫn HS sử dụng sách toán 1 - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS. - Giới thiệu – ghi đầu bài - GV giới thiệu sách giáo khoa - Hướng dẫn HS mở SGK bài: Tiết học đầu tiên - Hướng dẫn sử dụng SGK, cách giữ gìn - Để đồ dùng lên bàn - HS để sách lên bàn - HS mở SGK - HS thực hành mở sách, cất sách *HĐ2.Hướng dẫn HS làm quen với 1 số hoạt động học tập toán lớp 1 -Hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh trong SGK (tr 4, 5) để thảo luận: +HS có hoạt động nào? bằng cách nào? +Sử dụng những dụng cụ học tập gì? - GV tổng kết lại các hoạt động, dụng cụ học tập, cách học tập - HS thảo luận *HĐ3.Giới thiệu các yêu cầu đạt trong tiết học toán - GV giới thiệu các yêu cầu đạt được: biết đếm, đọc, viết số, làm tính +, - đặc biệt biết học, làm việc một cách thông minh -Muốn học toán cần: + Đi học đều, học bài, làm bài đầy đủ, chịu khó suy nghĩ. - Nêu các yêu cầu đạt được *HĐ4. Giới thiệu bộ đồ dùng - Cho HS xem, giới thiệu, nêu tên gọi, hướng dẫn cách sử dụng - HS thực hành 3.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học - Hướng dẫn chuẩn bị bài sau *Bổsung... Toán Nhiều hơn -ít hơn I. Mục tiêu :*Giúp HS: 1. Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật 2. Biết sử dụng các từ “nhiều hơn, ít hơn” khi so sánh về số lượng 3. Rèn cho hs luôn có ý thức học tập tốt môn toán. II. Đồ dùng : GV :Sách giáo khoa- Bộ đồ dùng toán HS : Bộ đồ dùng toán III. Hoạt động lên lớp : Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: 5 2. Bài mới: 32 - GV KT sách vở, ĐDHT - Nhận xét - Giới thiệu- ghi đầu bài. - HS để lên bàn *HĐ1. So sánh - Số cốc và thìa - HD HS quan sát, thảo luận để nêu kết quả so sánh → Thừa cốc, thiếu thìa → cốc nhiều hơn thìa Thìa ít hơn cốc * ghép 1 cốc với 1 thìa - HS nêu kết quả - HS nhắc lại *HĐ2. So sánh số lượng 2 nhóm đối tượng. - Giới thiệu tranh - So sánh chai và nắp chai - Cà rốt và thỏ - Vung và nồi - Đồ dùng điện và ổ điện - Hướng dẫn HS quan sát, so sánh - Kết luận: Nhóm nào có vật thừa ra thì nhóm đó nhiều hơn và ngược lại - HS quan sát - Phát biểu - Nhiều HS nhắc lại *HĐ3:Thực hành. Bài 1: Nối Bài 2: So sánh. *HĐ4. Chơi trò chơi - Viết yêu cầu – hướng dẫn - Nhận xét - Cho 2 nhóm trai, gái lên tự ghép đôi sau đó so sánh. - Tổ chức chơi trò chơi: Nhiều hơn- ít hơn - Nêu y/c của luật chơi: tìm các VD có số lượng nhiều hơn và ít hơn - Đọc yêu cầu - Nối bằng tay - Nhận xét - Thực hành - HS chơi theo nhóm 3. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà tập so sánh các vật cụ thể trong gia đình. Tự nhiên và xã hội: Bài 1: Cơ thể chúng ta I. Mục tiêu:*Giúp HS: 1. Kể được tên các bộ phận chính của cơ thể. 2. Biết một số cử động của đầu, cổ, mình, chân, tay 3. Rèn thói quen ham thích hoạt động để cơ thể phát triển tốt II. Đồ dùng:- SGK GV Tranh minh họa III. Hoạt động lên lớp: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: 3’ - KT sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: 35’ a. GTB: - Giới thiệu- ghi bảng b. Dạy bài mới: *HĐ 1: Quan sát tranh - Hướng dẫn HS quan sát tranh trang 4 SGK - HS quan sát tranh chỉ và nói tên các bộ phần bên ngoài cơ thể *HĐ 2: Quan sát và nhận biết về hoạt động của một số bộ phận - Gọi HS lên bảng làm các động tác: ngửa cổ, cúi đầu, cúi mình, cử động tay, chân(như SGK tr 5) - GV nêu câu hỏi: Cơ thể chúng ta gồm có mấy phần? *Kết luận: Tích cực hoạt động để cơ thể khoẻ mạnh, nhanh nhẹn. - HS quan sát, trả lời câu hỏi *HĐ 3: Tập thể dục - GV làm mẫu: “Cúi mãi mỏi lưng Viết mãi mỏi tay Thể dục thế này Là hết mệt mỏi.” - Nhận xét - HS quan sát - HS hát, kết hợp tập nhiều lần. 3. Củng cố – Dặn dò: 2’ - Về xem lại bài. *Bổsung... Thứ năm ngày 7 tháng 9 năm 2017 Tiếng việt Bài 2: b I- Mục tiêu: *Giúp học sinh 1. Đọc, viết được b. 2. Biết ghép được tiếng be. Bước đầu nhận đươc mối quan hệ giữa tiếng và chữ ghi âm. 3. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em. HS yêu thích môn Tiếng Việt. II- Đồ dùng: GV: Tranh vẽ minh hoạ.- Hộp chữ thực hành. HS: Hộp chữ thực hành. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ - Viết bảng con: e - Đọc cho học sinh viết bảng: e - Nhận xét - Đọc bài trong bảng con - Đọc SGK - Viết bảng con 2. Bài mới * HĐ 1: Dạy chữ ghi âm: * HĐ 3: HD viết bảng Tiết 2 * HĐ1: Luyện đọc * HĐ 2: Luyện viết - Giới thiệu – Ghi đầu bài - Giới thiệu âm b. - Hướng dẫn phát âm b. - Lệnh: Lấy chữ b. - Nhận xét: - Lệnh: Lấy thêm chữ e để được chữ be Ghi bảng: be. - Phân tích cấu tạo tiếng be. - Giới thiệu chữ mẫu - Hướng dẫn viết từng chữ - Nhận xét chữ viết của học sinh - Yêu cầu hs đọc lại bài tiết 1 - Nghe – nhận xét - Đọc âm b (CN - TT) - Phát âm chuẩn - Lấy chữ b. - Lấy chữ be. - Phân tích cấu tạo tiếng be - Đọc cá nhân tập thể. - Quan sát chữ mẫu - Quan sát nghe cô HD - Viết bảng con - Đọc lại bài trên bảng lớp- phân tích cấu tạo tiếng mới - Đọc bài tập viết - Quan sát cô viết mẫu - Viết vào vở tập viết - Giới thiệu bài tập viết - Hướng dẫn viết từng dòng - Kiểm tra nhắc nhở hs viết cẩn thận - Tư thế ngồi ngay ngắn - Thu bài, chấm, nhận xét * HĐ 3 Luyện nói 3. Củng cố, dặn dò - Nêu chủ đề bài luyện nói: - HD quan sát tranh - Tranh vẽ gì? - Ai đang học bài? - Ai đang viết chữ e? - Bạn voi đang làm gì? - Bạn có biết đọc chữ không? - Yêu cầu hs đọc lại toàn bài. - Nhận xét giờ học. - Xem trước bài 3. - Mở SGK đọc chủ đề - Quan sát tranh - HS trả lời. *Bổsung ............................................................................................................................................................................................................................................................................ Toán Hình vuông, hình tròn I. Mục tiêu :*Giúp HS: 1. HS nhận biết và nêu đúng tên hình vuông, hình tròn 2. Nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật. 3. Rèn cho hs ý thức học tập tốt. II. Đồ dùng : GV : Các hình vuông, hình tròn HS : Bộ đồ dùng toán III. Hoạt động lên lớp : Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: 5’ - Nêu câu hỏi - Nhận xét- Đánh giá - HS trả lời, giải thích 2. Bài mới:32’ a. GTB b. Dạy bài mới - Giới thiệu – ghi đầu bài *HĐ1: Giới thiệu hình vuông - Lần lượt đưa ra các tấm bìa hình vuông giới thiệu - Yêu cầu lấy hình vuông - Nêu tên đồ vật hình vuông? Tìm đồ vật hình vuông? - HS nhắc lại: “Hình vuông” → CN, đồng thanh. - HS lấy hình vuông trong bộ đồ dùng. - HS thảo luận, trả lời *HĐ2: Giới thiệu hình tròn - Giới thiệu Tương tự hình vuông *HĐ3. Thực hành: Bài 1: Tô màu (h.vuông) Bài 2: Tô màu (h.tròn) Bài 3: Tô màu (hv, h.tròn) Bài 4: Làm thế nào để có h.vuông (để tiết tự học) - Hướng dẫn HS dùng bút tô màu hình vuông. - Hướng dẫn HS tômàu hình tròn. - Hướng dẫn hs dùng bút chì khác nhau để tô màu hình vuông, hình tròn. + Hình vuông có mấy cạnh? Các cạnh như thế nào? - Nhận xét- đánh giá - HS tô màu h.vuông - HS tô màu h.tròn - HS tô màu h.vuông, h.tròn - HS kẻ để có hình vuông 3. Củng cố- Dặn dò:3 - Tìm và nêu các vật h.vuông, h.tròn ở lớp - Nhận xét tiết học. - Về nhà tìm thêm. - HS quan sát, suy nghĩ, trả lời *Bổsung Hướng dẫn học toán Làm quen với bộ đồ dùng học toán I- Mục tiêu:*Giúp HS: 1. Giúp học sinh bước đầu làm quen với bộ đồ dùng học toán. 2.Biết cách sắp xếp và lấy đồ dùng phù hợp khi sử dụng II- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ Yêu cầu hs đọc từ 0 à 9 và ngược lại HS đọc Nhận xét 2. Luyện tập Bài 1: 6 gồm 1 và mấy? Đặt câu hỏi cho hs phân tích cấu tạo số 6 và số 7 Trả lời miệng 6 gồm 3 và mấy? 7 gồm 1 và mấy? 7 gồm 2 và mấy? 7 gồm 3 và mấy? Nhận xét - đánh giá Nhận xét Bài 2: Điền vào chỗ trống Gọi hs lên đọc yêu cầu của bài Yêu cầu 3 hs lên bảng. Cả lớp làm vào vở ô li Đọc yêu cầu Làm bài Đọc bài làm 1, , ., ., , 6 Nhận xét - đánh giá Nhận xét 9, , , ., 5 8, ., ., ., 4 Bài 3: Dấu > < = Đọc yêu cầu 2 hs lên bảng làm. Cả lớp làm vở ôli Đọc bài làm 5 9 9 . 7 6 . 8 7. 5 8 . 9 9 .9 Yêu cầu 2 hs lên bảng làm. Cả lớp làm vở ô li Đổi vở kiểm tra lẫn nhau Nhận xét Nhận xét Bài 4: Số? 8 8 . > 6 7 > 7 < . < 9 6 < . < 8 Nhận xét Đọc yêu cầu 3 hs lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở ô li Đọc bài làm 3.Củng cố – dặn dò Thu bài Nhận xét giờ học Nhận xét Hướng dẫn học 1. Hoàn thành bài buổi sáng 2. Phụ đạo HS yếu- Bd HS giỏi HS yếu : Đọc ,viết bài âm e,b dấu sắc. HS giỏi: Làm bài tập sau: Bài 1: Dấu > < = 4 6 8 . 8 5 . 8 62 9 . 1 2 .9 Bài 2: : 2+ 2 = 2 + 1 = 3 – 2 = 5- 3 = 5 – 2 = 1 + 2 + 2 = 5 -1 -1 = 5 – 2--2 = 3. Hướng dẫn chuẩn bị bài ngày hôm sau. Tiếng Việt bài 3 4. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Thứ sáu ngày 8 tháng 9 năm2017 Tiếng việt Bài 3: Dấu sắc (/) I. Mục tiêu:*Giúp HS: 1. Nhận biết được dấu và thanh sắc. 2. Biết ghép tiếng “bé”từ âm chữ b với âm chữ e cùng thanh sắc. - Nhận biết dấu và thanh sắc ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật và các tiếng trong sách, báo. 3. Phát triển lời nói tự nhiêntheo nội dung:Các HĐ khác nhau của trẻ em ở trường, ở nhà. HS yêu thích môn Tiếng Việt. II. Đồ dùng: GV:Bộ đồ dùng ,Tranh minh họa. HS : Bộ đồ dùng III. Hoạt động lên lớp: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: 5’ - KT bài 2: b - Viết bảng b, be. - GV ghi: bé, bê, bóng, bà - 4 HS lên chỉ chữ b - GV nhận xét 2. Bài mới:70’ Tiết 1. *HĐ1: Giới thiệu dấu thanh sắc(/ ) - Giới thiệu- ghi bảng - GV giơ tranh, đặt cầu hỏi ị GT các tiếng đều có dấu / - HS quan sát và cho biết tranh vẽ gì? a. Nhận diện dấu - GV viết bảng, HS so sánh - HS quan sát, nhận xét, so sánh dấu / giống nét xiên,. b. Ghép chữ và phát âm - Yêu cầu HS dùng bộ chữ ghép chữ be, thêm dấu / - HS ghép - Phân tích nêu vị trí của dấu / - GV viết bảng, phát âm - Đọc CN, đồng thanh. *HĐ2: Tập viết dấu (/) - GV hướng dẫn viết - Viết mẫu nêu quy trình - Nhận xét- đánh giá - Quan sát cô viết - HS viết bảng con Tiết 2 *HĐ1. Luyện đọc 10’ - GV yêu cầu hs đọc lại bài ở tiết 1 - Nhận xét - HS đọc: CN, đồng thanh *HĐ2:Luyện viết 15’ Giới thiệu- hướng dẫn - HS quan sát nghe cô hướng dẫn - Tô chữ *HĐ3. Luyện nói 10’ GT chủ đề: “ Các hoạt động khác nhau của trẻ ở trường, ở nhà” - Treo tranh + Trong tranh vẽ gì? T1: Các bạn ngồi học trong lớp. T2: Bạn gái đang nhảy dây. T3 : Bạn gái cầm bó hoa. T4: bạn gái đang tưới rau. - Quan sát tranh trả lời. - HS luyện nói. +Các tranh này có gì giống và khác nhau? ( Đều có các bạn nhỏ, khác nhau về HĐ của các bạn). + Ngoài hoạt động trên còn có những hoạt động nào khác? + Ngoài giờ học tập em thích làm gì? 3. Củng cố - Dặn dò:5’ - Yêu cầu hs đọc lại bài - Nhận xét tiết học - Xem trước bài sau - Đọc lại bài SGK *Bổsung ............................................................................................................................................................................................................................................................................ Toán Hình tam giác I. Mục tiêu :*Giúp HS: 1. Nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác. 2. Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật. Rèn cho hs khả năng nhận dạng hình tốt. 3.HS yêu thích môn Toán. II. Đồ dùng : GV :SGK- Bộ đồ dùng học toán HS : Bộ đồ dùng học toán III. Hoạt động lên lớp : Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: 5 - Yêu cầu HS tìm ra h.v, h.tròn - GV nhận xét, cho điểm - 2 HS lên chọn riêng h.vuông, h.tròn. 2. Bài mới:32 - Giới thiệu- ghi đầu bài *HĐ1. Giới thiệu hình tam giác - Giơ 3 hình tam giác có kích thước, màu sắc khác nhau, giới thiệu đây là hình tam giác - Kiểm tra- nhận xét - HS quan sát, nhận diện - Đọc cá nhân, đồng thanh - Chọn, lấy ra hình tam giác trong bộ đồ dùng *HĐ2. Thực hành Bài 1,2,3: Tô màu *HĐ3. Thực hành xếp hình - Hướng dẫn HS tô màu Bài 1: Tô màu vào các hình tam giác có cùng một màu. Bài 2:Tô các màu khác nhau vào mỗi hình. Bài 3:Hình tam giác thì tô - Hướng dẫn HS dùng các hình tam giác, hình vuông có màu sắc khác nhau để xếp thành các hình như SGK - Khuyến khích HS nêu tên hình (cái nhà, thuyền ) - Dùng bút chì để tô màu vào hình tam giác. - HS xếp từng hình theo HD của giáo viên, nêu tên hình *HĐ4. Trò chơi - GV gắn lên bảng các hình đã học (5: O ; 5 : □ ; 5 : D ) - HS nào chọn xong trước thì thắng - GV nhận xét, động viên HS tham gia - 3 HS lên bảng, mỗi em chọn một loại hình 3. Củng cố- Dặn dò:3 - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. *Bổsung ............................................................................................................................................................................................................................................................................ Hướng dẫn học 1. Hoàn thành bài buổi sáng 2. Phụ đạo HS yếu- Bd HS giỏi HS yếu : Đọc ,viết bài âm e,b dấu sắc. HS giỏi: Làm bài tập sau: Bài 1: Dấu > < = 4 9 8 . 7 2 . 8 6. 5 9 . 9 7 .9 Bài 2: : 1+ 2 = 2 + 3 = 3 – 2 = 4- 3 = 5 – 3 = 1 + 1 + 2 = 3 -1 -1 = 5 – 2-1 = 3. Hướng dẫn chuẩn bị bài ngày hôm sau. Tiếng Việt bài 4 4. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Sinh hoạt lớp tuần 1 i.mục tiêu: - Giúp HS thấy rõ những ưu, khuyết điểm của mình để phát huy và rút kinh nghiệm. - Tiếp tục phát động phong trào thi đua học tốt - Có ý thức giữ gìn nề nếp của lớp. ii.Lên lớp: 1.Kiểm điểm các hoạt động trong tuần: - Nề nếp: - Học tập: - Các hoạt động khác + Tuyên dương những Hs có nhiều tiến bộ . + Nhắc nhở những HS còn vi phạm một số quy định Nam chưa chú ý ,còn quên đồ dùng .. 2.Phương hướng tuần 2: - Tiếp tục ổn định nề nếp. - Chấm dứt những tồn tại ở tuần trước. - Phát động thi đua học tốt. 3.Hoạt động văn nghệ: - Yêu cầu HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ theo nhóm để tham gia thi với các nhóm khác. Thứ sáu ngày tháng 9 năm 2017 Tập viết Tô các nét cơ bản I- Mục tiêu: - HS nắm được các nét cơ bản và tô đúng quy trình. - Biết tô đúng và đẹp. - Có ý thức giữ vở sạch chữ chữ đẹp. II- Đồ dùng: - Phấn màu,các nét cơ bản. - HS có vở tập viết. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ 2.Bài mới: *Hoạt động 1: - Giới thiệu các nét cơ bản *Hoạt động 2: - Hướng dẫn viết bảng con *Hoạt động 3 - Hướng dẫn viết vở ô ly 3.củng cố dặn dò - Kiểm tra đồ dùng của hs - Giới thiệu bài - Ghi đề bài lên bảng - Gv viết mẫu + Nét thẳng ngang,nét sổ thẳng, nét xiên phải,nét xiên trái. -Gv nhận xét,sửa sai + nét móc xuôi,móc ngược,nét móc hai đầu. -Gv nhận xét sửa sai + Nét cong phải hở,nét cong trái hở,nét cong kín + nét khuyết trên,nét khuyết dưới, nét thắt. -Gv nhận xét,sửa sai - Gv viết mẫu từng dòng-lưu ý điểm đặt bút, dừng bút, tư thế ngồi viết của hs. - Quan sát sửa sai cho hs - Thu,chấm ,chữa bài -Nhận xét bài viết. - Tuyên dương bài viết đẹp - Về nhà chuẩn bị bài sau. -Hs để đồ dùng lên bàn - Học sinh đọc các nét cơ bản - Hs quan sát - Viết bảng con - Hs quan sát - Viết bảng con - Hs quan sát - Viết bảng con - Hs quan sát - Viết bảng con - Hs quan sát. - Hs viết bài. *Bổsung ............................................................................................................................................................................................................................................................................ Sinh hoạt lớp tuần 1 i.mục tiêu: - Giúp HS thấy rõ những ưu, khuyêt điểm của mình để phát huy và rút kinh nghiệm. - Tiếp tục phát động phong trào thi đua học tốt dành nhiều điểm 9 , 10. - Có ý thức giữ gìn nề nếp của lớp. ii.Lên lớp: 1.Kiểm điểm các hoạt động trong tuần: - Nề nếp: - Học tập: - Các hoạt động khác + Tuyên dương những Hs có nhiều tiến bộ . + Nhắc nhở những HS còn vi phạm một số quy định .. 2.Phương hướng tuần 2: - Tiếp tục ổn định nề nếp. - Chấm dứt những tồn tại ở tuần trước. - Phát động thi đua học tốt. 3.Hoạt động văn nghệ: - Yêu cầu HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ theo nhóm để tham gia thi với các nhóm khác. Thứ 2 Hướng dẫn học I . Mục tiờu : - Củng cố cỏc nội quy, nề mếp cửa trường, của lớp - Giải quyết những tồn tại trong ngày . - GD kỹ năng sống cho HS II. Hoạt động dạy học chủ yếu . Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoàn thành bài trong ngày. .. 2.Phụ đạo giỳp đỡ HS yếu. 3 .Nhận xột giờ học .. - YC HS nhắc lại cỏc nề nếp của mụn học. - GV

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLop 1 - tuan 1.doc
Tài liệu liên quan