Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 1 năm 2018

I/Mục tiêu:

- Biết được môn lịch sử và địa lí ở lớp 4 giúp học sinh hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam , biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn

- Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên , con người và đất nước Việt Nam.

II/Đồ dùng dạy- học: -Hình sgk. VBT lịch sử.

III/Các hoạt động dạy- học:

 

doc10 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 942 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 1 năm 2018, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 Thứ Hai ngày 27 tháng 8 năm 2018 Tiết 1,2 Tiếng Việt Làm quen Việc 1: Hướng dẫn làm quen với cô giáo Việc 2: Tập chào giáo viên Việc 3: Phổ biến một số nề nếp trong học tập: Đồ dùng học tập ,Làm việc với bảng, phấn, khăn lau: ____________________________________ Tiết 3 Toán Làm quen với Đồ dùng học tập :sách , vở và bút chì __________________________________ Tiết 4 KỸ NĂNG SỐNG Ổn định nề nêp cho hoc sinh ____________________________________ Tiết 5: Mỹ thuật: TÊN BÀI DẠY: CUỘC DẠO CHƠI CỦA ĐƯỜNG NÉT I/ Mục tiêu: Nhận ra và nêu đặc điểm của các đường nét cơ bản. Vẽ được các nét và tạo ra sự chuyển động của các đường nét khác nhau theo ý thức. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. - BĐKH: giảm lượng giấy sử dụng, nên dùng giấy đã dùng 1 mặt. II/ Chuẩn bị:GV: Hình ảnh hoặc hình vẽ các nét thẳng, gấp khúc, cong, nét đứt HS Giấy vẽ, bút chì, bút màu III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: -Kiểm tra đồ dùng học tâp. -Khởi động: Cả lớp hát bài “Cháu vẽ ông Mặt trời” 2 Các hoạt động HĐ1: Tìm hiểu -Quan sát H1.1và H 1.2 trong sách học MT (Tr5) thảo luận nhóm và TLCH: +Trong tranh có những nét gì? +Đặc điểm của từng nét như thế nào? +Nét nào được vẽ bằng màu đậm? Nét nào được vẽ bằng màu nhạt? +Nét nào vẽ to, nét nào vẽ nhỏ? GV chốt ý: - Trong các bức tranh sử dụng các loại nét và kết hợp với nhau như nét thẳng, nét cong, nét gấp khúc. -Các nét vẽ có nét đậm, nét nhạt khiến cho các hình ảnh trong bức tranh thêm sinh động và phong phú. - BĐKH: Nhắc hs giảm lượng giấy sử dụng, nên dùng giấy đã dùng 1 mặt. HĐ2: Cách thực hiện -Cho HS quan sát H1.3 trong sách học MT (Tr6) để hiểu về cách vẽ các nét. -GV vẽ lên bảng để HS quan sát, vừa vẽ vừa giảng giải cho các em hiểu quy tắc khi đưa nét và làm thế nào để được nét đậm, nét nhạt như: +Cách giữ tay để tạo nét thẳng, cách chuyển động để tạo nét cong hay nhấc tay để tạo nét đứt. +Cách ấn tay để tạo nét đậm, nét nhạt. +Cách sử dụng màu để tạo đậm nhạt. Phối kết hợp các nét để tạo hiệu quả bức tranh. GV chốt: -Khi vẽ chúng ta có thể vẽ các nét thẳng, cong,gấp khúc hay nét đứt bằng các màu sắc khác nhau. -Có thể ấn mạnh tay nhẹ tay khi vẽ để tạo độ đậm nhạt cho nét vẽ. 3. Củng cố, dặn dò HS nghe và hát theo nhạc HS hoạt động theo nhóm Quan sát và trả lời câu hỏi theo yêu cầu - HS nêu lại. -HS quan sát và theo dõi - Học sinh trình bày lại cách thực hiện bằng lời __________________________________ Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2018 Tiết 5 LỊCH SỬ Bài 1: MÔN HỌC ĐỊA LÍ VÀ LỊCH SỬ I/Mục tiêu: - Biết được môn lịch sử và địa lí ở lớp 4 giúp học sinh hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam , biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn . - Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên , con người và đất nước Việt Nam. II/Đồ dùng dạy- học: -Hình sgk. VBT lịch sử. III/Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Bài cũ: - Kiểm tra sách vở đồ dùng của hs. 2/Bài mới: a/Giới thiệu bài. b/HD bài mới: *HĐ1: Làm việc cả lớp. -GV giới thiệu vị trí của đất nước ta và cư dân sống ở mọi vùng. -Yêu cầu hs chỉ vị trí đất nước ta trên bản đồ. *HĐ2: Làm việc theo nhóm. -GV phát cho mỗi nhóm 1 tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc của một số vùng. -Yêu cầu hs mô tả lại cảnh sinh hoạt đó. -GV nhận xét, kết luận. *HĐ3: Làm việc cả lớp. +Để nước ta tươi đẹp như ngày nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước.Em hãy kể một sự kiện chứng minh điều đó? 3/Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - HS trình bày đồ dùng học tập cho gv kiểm tra - HS theo dõi. - HS quan sát, lắng nghe về vị trí của đất nước ta và cư dân sống ở mọi vùng. - HS chỉ bản đồ nêu vị trí đất nước ta và xác định tỉnh Ninh Thuận nơi em sống. - Nhóm 4 hs quan sát tranh,mô tả nội dung tranh của nhóm được phát. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. +Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét văn hoá riêng xong đều có chung một Tổ quốc, một lịch sử. -Lớp nhận xét, bổ sung. - HS kể sự kiện mình biết theo yêu cầu. - 2 - 3 hs kể về quê hương mình. __________________________________ Thứ Tư ngày 29 tháng 8 năm 2018 Tiết 5 ĐỊA LÍ BÀI 2 : LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I. Mục tiêu; - Định nghĩa đơn giản về bản đồ; - Một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ... - Các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ II. Chuẩn bị: - Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam. III. Các hoạt động chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Hoạt động cả lớp - GV treo các loại bản đồ lên bảng - Yêu cầu học sinh đọc tên các bản đồ treo trên bảng. - Các bản đồ này là hình vẽ hay ảnh chụp? - Nhận xét về phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ? Hoạt động 2. Hoạt động theo cặp - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2 rồi chỉ vị trí của Hồ Gươm và đền Ngọc Sơn theo từng tranh + Muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm như thế nào? + Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ treo tường? - Mời học sinh đại diện trình bày - Nhận xét, bổ sung và chốt lại Hoạt động 3. Hoạt động nhóm - Yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận theo các gợi ý sau: + Tên của bản đồ có ý nghĩa gì? + Trên bản đồ, người ta thường quy định các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây như thế nào? + Chỉ các hướng B, N, Đ, T trên bản đồ tự nhiên Việt Nam? + Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì? + Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 3 & cho biết 3 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa? + Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào? Bảng chú giải có tác dụng gì? - Tổ chức cho học sinh thi đố nhau - GV nhận xét - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh đọc tên các bản đồ treo trên bảng - Các bản đồ này là hình vẽ thu nhỏ - HS nhận xét. - Học sinh quan sát hình 1, 2 rồi chỉ vị trí của Hồ Gươm và đền Ngọc Sơn theo từng tranh - HS lên trình bày kết quả làm việc của nhóm trước lớp - HS khác bổ sung và hoàn thiện - HS quan sát bảng chú giải ở hình 3 và một số bản đồ khác rồi vẽ kí hiệu của một số đối tượng địa lí như: đường biên giới quốc gia, núi, sông, thành phố, thủ đô - Hai em lần lượt thi đố cùng nhau: 1 em vẽ kí hiệu, 1 em nói kí hiệu đó thể hiện cái gì. - Học sinh vẽ kí hiệu rồi trưng bày trước lớp - Nhận xét, bình chọn - Học sinh trả lời trước lớp 4. Củng cố dặn dò. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau ------------------------00------------------------- Thứ Năm ngày 30 tháng 8 năm 2018 Tiết 1 ÔN ĐỌC: b,bé./ I Mục tiêu: -Đọc được các âm b ,tiếng bé và dấu / -Nối và tìm được âm e, b trong các bữa tranh -Ham thích đọc sách II. Hoạt động dạy và học: -GV:bảng phụ,SGK thực hành tiếng việt và toán lớp 1 -HS:bảng con,SGK thực hành tiếng việt và toán lớp 1. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ồn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra đồ dùng học tập 3. Ôn đọc cho HS: -GV nêu câu hỏi: +Ở trên lớp các em đã được học những âm và tiếng nào rồi? -GV nhận xét, bổ sung. -GV viết âm e, b và tiếng bé lên bảng. -GV đọc qua 1 lần. cho HS đọc cá nhân nối tiếp, từng tổ, cả lớp. +trong tiếng bé có dấu gì? +Nêu cấu tạo của tiếng bé? -GV cho HS đọc cá nhân, đồng thanh. +Em hãy kể tên một số con vật hay đồ vật nào có chứa âm e và âm b? -GV nhận xét, bổ sung. GV viết lên bảng các đồ vât hay con vật cho HS đọc cá nhân, đồng thanh. -GV treo một số tranh ảnh cho HS trả lời và đoán tiếng đó có âm gì? -GV viết lên bảng cho HS đọc -GV cho HS đọc lại toàn bộ các âm và các tiếng có trên bảng. 4.Củng cố,dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS về học bài cũ và xem trước bài mới. -HS trả lời: e, b, bé -HS chu ý. -HS chú ý. -HS đọc +Dấu / +Trong tiếng bé có âm b đứng trước, âm e đứng sau, dấu sắc đặt trên đầu âm e. -HS đọc -HS kể -HS trả lời -HS đọc. -HS đọc cá nhân , đồng thanh -HS lắng nghe. __________________________________ Tiết 2 ÔN VIẾT: b,bé./ I Mục tiêu: -Giúp HS viết được âm e, b và tiếng bé. -Luyện viết các âm, tiếng đúng độ cao và độ rộng. -Ham thích luyện viết II. Chuẩn bị: -GV: bảng phụ ,SGK thực hành tiếng việt và toán lớp 1 -HS: bảng con,SGK thực hành tiếng việt và toán lớp 1. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Ôn viết cho HS. -GV: tiết 1 chúng ta đã được đọc về các âm e, b và tiếng bé, tiết này chúng ta sẽ cùng luyện viết. -GV hỏi: + Âm e viết mấy ô li? +Âm b viết mấy ô li? -GV nhận xét, bổ sung -GV cho HS viết vào bảng con âm e, âm b và tiếng bé. -GV quan sát lớp viết. -GV lấy 3 bảng của 3 HS cho HS nhận xét. -GV nhận xét, tuyên dương. -GV kẻ và viết mẫu âm e, b và tiếng bé lên bảng. -GV gọi 2 HS đứng dậy đọc, cả lớp đọc. -GV viết mẫu vào vở ô li cho HS. -GV hướng dẫn tư thế ngồi và cách cầm bút cho HS. -GV phát vở cho HS viết. -GV nhận xét 5 vở nhanh nhất. -GV nhận xét , tuyên dương 4.Củng cố,dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS về nhà học bài cũ và xem trước bài mới. -HS trả lời: +2 ô li +5 ô li -HS viết vào bảng con. -HS nhận xét bảng của bạn. -HS chú ý quan sát. -2HS đọc, cả lớp đọc. -HS lắng nghe. -HS viết. -HS lắng nghe. __________________________________ Tiết 3 ÔN TOÁN : Hình vuông,hình tròn, hình tam giác I Mục tiêu: -HS nhận biết được hình vuông, hình tam giác, hình tròn. -Biết phân biệt đồ vật nào là hình tròn,hình vuông, hình tam giác. -Ham mê học toán. II Chuẩn bị -GV:bảng phụ,sgk toán và tiếng việt lớp 1. -HS:bảng con,giấy nháp. III Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. 3.Bài mới: -GV hỏi: +Ở trên lớp các em đã được học những hình gì rồi? -GV vẽ các hình lên bảng. +Trên bảng cô có mấy hình? Đó là hình gì? -GV nhận xét. Tuyên dương -GV cho HS đọc cá nhân, đồng thanh. -GV treo tranh cho HS đoán những bức tranh đó có hình gì? +Ngoài những bức tranh trên bạn nào kể tên cho cô 1 số đồ vật có hình tròn, hình vuông hoặc hình tam giác? -GV nhận xét, tuyên dương. -GV cho HS lấy vở ô li ra vẽ các hình trong, hình vuông, hình tam giác và tô màu các hình? -GV nhận xét 1 số bài nhanh nhất. 4. Củng cố-dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn dò HS về nhà học bài và xem trước bài mới. -HS trả lời: Hình vuông, hình tròn, hình tam giác. -HS quan sát. -HS trả lời. -HS đọc. -HS trả lời. -HS kể. -HS vẽ vào vở -HS lắng nghe. ------------------------00------------------------- Thứ Sáu ngày 31 tháng 8 năm 2018 T4 MĨ THUẬT : NHỮNG MẢNG MÀU THÚ VỊ(T1) I/ Mục tiêu: - Nêu được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và vai trò của màu sắc trong cuộc sống. Nhận ra và nêu đước các cặp màu bổ túc, các màu nóng, mà lạnh. - Vẽ được các mảng màu cơ bản, các cặp màu bổ túc, màu lạnh tạo sản phẩm trang trí hoặc bức tranh biểu cảm. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. * BĐKH: Giảm lượng giấy sử dụng, nên sử dụng giấy đã sử dụng một mặt. Hạn chế thải rác vì rác phân hủy tạo ra khí mê tan. Thu gom xử lí rác thỉ, rác thải hữu cơ có thể dùng làm phân bón. II/ Chuẩn bị: - Sách học mĩ thuật lớp 4. - Tranh ảnh, đồ vật có màu sắc phù hợp với nội dung chủ đề - Giấy vẽ, vở, bút chì, tẩy, màu sáp. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 2/ Bài mới, giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu. - Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm. - Yêu cầu HS quan sát H1.1 sách HMT (Tr 5) lớp 4 để cùng nhau thảo luận theo nhóm về màu sắc có trong thiên nhiên, trong các sản phẩm mĩ thuật do con người tạo ra với nội dung câu hỏi: + Màu sắc do đâu mà có? + Màu sắc trong thiên nhiên và màu sắc trong tranh có điểm gì khác nhau? + Màu sắc có vai trò gì trong cuộc sống? - GV nhận xét, chốt ý - Y/c HS đọc ghi nhớ tr 6 - Yêu cầu quan sát H1.3 sách HMT (Tr6) rồi trải nghiệm với màu sắc và ghi tên màu thứ 3 sau khi kết hợp 2 màu gốc với nhau. - Màu gốc còn lại đặt cạnh màu vừa pha được ta tạo được cặp màu gì? GV nhận xét, chốt ý: - Từ 3 màu gốc ta pha ra được rất nhiều màu. Lấy 2 màu gốc pha trộn với nhau cùng 1 lượng màu nhất định ta sẽ được màu thứ 3, màu thứ ba đó đặt cạnh màu gốc còn lại ta tạo được cặp màu bổ túc – cặp màu tương phản. - Khi đặt màu vừa pha được cạnh màu gốc còn lại em thấy thế nào? - Em có cảm giác thế nào khi thấy các cặp màu bổ tức đứng cạnh nhau? - GV nhận xét, bổ sung - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk (Tr 7) + Nêu cảm nhận khi thấy 2 màu nóng, 2 màu lạnh đứng cạnh nhau? - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk (tr 8) Quan sát các bức tranh H 1.7 để thảo luận nhóm và cho biết: + Trong tranh có những màu nào? + Em có nhận xét gì về 2 bức tranh đầu? + Màu sắc trong mỗi bức tranh tạo cho em cảm giác gì? 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện. - Yêu cầu quan sát H1.8 sách HMT (Tr 9) để cùng nhau nhận biết về cách vẽ màu. - GV vẽ trên bảng bằng màu, giấy màu với các hình kỉ hà để các em quan sát. - HS thảo luận và trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung - Lắng nghe - HS nêu - Hs nêu - HS nêu - HS đọc ghi nhớ - HS nêu - HS trả lời: cam xanh lá, tím - HS lắng nghe - Màu gốc đẹp hơn. - Tạo ra màu tương phản. - HS đọc ghi nhớ. - HS nêu cảm nhận. - Hs đọc - HS quan sát trả lời - HS nhận xét - HS nêu - HS quan sát . - HS quan sát . 4. Củng cố dặn dò - Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh. YC chuẩn bị bài sau

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an tang buoi Tuan 1 2018_12429953.doc