Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 20

- Làm bài 3a, 3b.

- GV chốt kết quả đúng

-Gv giới thiệu bài

- GV gắn hình tròn lên bảng.

- HD HS quan sát hình tròn.

? Hình tròn đó đã chia mấy phần bằng nhau?

? Trong 6 phần đó có mấy phần được tô màu?

- GV nêu: Ta đã tô màu năm phần sáu hình tròn.

- Năm phần sáu viết:

- Đọc: năm phần sáu

- Ta gọi là phân số.

 

doc40 trang | Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1010 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uôt hay uôc - Đưa bài tập, yêu cầu học sinh đọc thầm các câu tục ngữ và điền vần uôc hay uôc vào chỗ trống trong các câu tục ngữ đó. Đồng thời gọi hai HS làm bảng phụ. - Gọi học sinh chữa bài. *Bài tập 3b : Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô trống để hoàn chỉnh các câu trong mẫu chuyện sau: + Tiếng có vần uôt hay vần uôc - Tiến hành tương tự bài tập 2b, đưa bài tập, đồng thời gọi hai học sinh làm bảng phụ, yêu cầu toàn lớp làm vở GK. - Gọi học sinh chữa bài. - Nêu ý nghĩa của chuyện ? * Con người phải vận động thân thể thường xuyên mới tăng cường sức khoẻ. - Nhận xét tiết học, dặn nhớ chuyện kể lại cho người thân nghe và thường xuyên vận động thân thể. - Hai cá nhân làm bảng . -Toàn lớp làm vở. -Tham gia chữa bài. -Lắng nghe. -Theo dõi sách giáo khoa. - Đọc thầm lại đoạn văn, chú ý cách trình bày, viết nhanh ra nháp để ghi nhớ cách viết các tên riêng nước ngoài như: Đân- lớp, nước Anh, XIX, 1880, suýt ngã. - Gấp sách lấy vở ra chuẩn bị viết chính tả. - Ngồi đúng tư thế. Ghi bài - Dò bài. - Đổi vở, soát lỗi. -Lắng nghe. - Đọc thầm bài tập VGK và làm bài cá nhân. - Tham gia chữa bài. Cày sâu cuốc bẩm. Mua dây buộc mình. Thuốc hay tay đảm. Chuột gặm chân mèo. - Hai cá nhân làm bảng, toàn lớp làm vở. - Chữa bài: Thứ tự cần điền là: thuốc bổ- cuộc đi bộ- buộc ngài. - Nói lên tác dụng của vận động thân thể. - Lắng nghe. Thứ ba ngày 19 tháng 01 năm 2016 Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I. Mục đích yêu cầu: HS - Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ? để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1),xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được ở (BT2). - Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì ?(BT3). - Bồi dưỡng kĩ năng nhận biết và sử dụng câu kể Ai làm gì ? trong khi nói , khi viết. *HS năng khiếu viết được đoạn văn (ít nhất có 5 câu) có 2, 3 câu kể đã học (BT3). II. Chuẩn bị:- Một số tờ phiếu viết rời từng câu văn trong BT1 để học sinh làm BT1,2. - Bút dạ và 2 -3 tờ giấy trắng để 2-3 HS làm BT3. III. Các hoạt động dạy học: ND-TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: ( 5 ph ) 2. Bài mới Giới thiệu bài. ( 2’) HĐ2: Hướng dẫn luyện tập. ( 18-20 ph) HĐ3: Củng cố dặn dò. ( 2 ph ) - Yêu cầu học sinh làm bài tập 1, 2. - Yêu cầu đọc ba câu tục ngữ ở bài tập 3, em thích những câu tục ngữ nào ở bài tập3? Vì sao ? - Nhận xét tuyên dương. * Giới thiệu bài - HD học sinh làm từng bài tập. * Bài tập 1: Tìm các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn sau: Đêm trăng, biển yên tĩnh. Tàu chúng tôi nhổ neo trong vùng biển Trường Sa. Một số chiến sĩ thả câu. Một số khác quây quần trên boong sau, ca hát, thổi sáo. Bỗng biển có tiếng động mạnh. Cá heo gọi nhau quây đến quanh tàu để chia vui. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm., đồng thời gọi hai học sinh làm phiếu. - Chữa bài. * Bài tập 2: Xác định CN, VN trong các câu vừa tìm được. - Các bước tiến hành tương tự như bài tập 1. - Nêu cách tìm CN, VN ? * Bài tập 3:Gọi H đọc yêu cầu của bài tập. - Gợi ý cho học sinh viết đoạn văn kể về trực nhật của tổ em. -Yêu cầu học sinh làm vở, đồng thời hai học sinh khác làm ở giấy trắng. - Chữa bài, - Nêu cách tìm CN -VN trong câu kể Ai làm gì? -Nhận xét tiết học. - Dặn dò bài sau. - Hai học sinh làm bảng , toàn lớp làm vở. - Một vài cá nhân đọc ba câu tục ngữ, nêu ý thích của mình về câu tục ngữ nào ? Giải thích lý do vì sao thích ? - HS lắng nghe. - Đọc thầm bài tập. - Thảo luận cặp đôi. - Các câu kể ai làm gì là: + Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa. + Một số chiến sĩ thả câu., - HS theo dõi. - Làm vở giáo khoa , đồng thời hai hay ba cá nhân làm phiếu . - Tham gia chữa bài. - Hai cá nhân nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ. - Lắng nghe. - Đọc yêu cầu của bài. Quan sát tranh. -Cảnh trực nhật. - Lắng nghe - Hai học sinh làm trên giấy, các học sinh khác làm vở. *HSNK: Đoạn văn dài 5 câu trở lên , có 2, 3 câu kể đã học. -Hs nêu - Lắng nghe, ghi nhớ. Toán: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I, Mục tiêu: HS + Biết được thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên( khác 0) có thể viết thành một phân số: Tử số là số chia, mẫu số là số bị chia. - Giáo dục HS yêu thích học toán, cẩn thận khi làm toán. II, Chuẩn bị: GV: mô hình, hình vẽ như SGK III. Hoạt động dạy và học: ND-TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1, Khởi động : (4-5ph) 2, Bài mới : HĐ1: Giới thiệubài: (2-3ph) HĐ 2: Giới thiệu phép chia số tự nhiên: (10-12ph) Biết được thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên( khác 0) có thể viêt thành một phân số HĐ 3: Thực hành- Luyện tập: (15-17ph): Vận dụng làm tốt các bài tập. 3, Củng cố, dặn dò: (2-3ph) - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 3, lớp làm ở nháp. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV nêu mục đích y/c của bài: Chúng ta cùng tìm hiểu về phân số và phép chia số tự nhiên có mối quan hệ như thế nào? - GV ghi đề bài lên bảng. a, GV nêu: Có 8 quả cam chia đều cho 4 em, mỗi em có mấy quả? ?Kết quả phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 là gì? b, GV nêu: Có 3 cái bánh chia đều cho 4 em, mỗi em được mấy phần của cái bánh? GV y/c HS nêu phép chia. GV: Chia 1 cái bánh thành 4 phần bằng nhau rồi chia cho mỗi em 1 phần, tức là cái bánh. ? Sau 3 lần chia mỗi em được nhận dược mấy phần của cái bánh? GV: Ta viết 3 : 4= c, ? Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên( khác 0 ) có thể viết như thế nào? Bài 1: Y/C HS viết thương của phép cha dưới dạng phân số. - Gọi HS đọc kết quả. - GV nhận xét . -Y/C HS nhắc lại cách viết. Bài 2: GV giới thiệu mẫu: 24 : 8== 3 - Y/C HS làm tiếp tục: 36 : 9 ; 88 : 11 ; 0 : 5 ; 7 :7 - HS nêu kết quả. - GV nhận xét. Bài 3 : a, Y/C HS viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1 Mẫu : 9 = GV : Số tự nhiên viết dưới dạng phân số có được không ? Ta viết như thế nào ? - Y/C HS nhắc lại. - Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên có thể viết dưới dạng phân số. - Em hãy nêu cách viết ? - GV nhận xét giờ học. - Dặn về nhà làm lại bài tập. - HS làm bài tập. - Nhận xét. - HS nghe. - HS tính nhẩm. 8 : 4 = 2 ( quả) - HS : Có thể là số tự nhiên. - mỗi em nhận được 3 phần trong 4 phần của cái bánh. - HS nêu : 3 : 4 - HS: Nhận cái bánh. - HS nhắc lại. - HS : Có thể viết thành một phân số , tử số là số chia, mẫu số là số bị chia. - Cả lớp làm bài cá nhân. - HS nêu kết quả, nhận xét. - HS quan sát, nhận xét mẫu. - HS cả lớp làm bài -Nêu kết quả  HS năng khiếu làm thêm bài: 0:5==0 7:7 ==1 - HS rút ra nhận xét. - Quan sát mẫu và làm theo mẫu. - HS làm cá nhân. - 6=; 1=; 27= ; 0=; 3= ; - HS: Viết dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1. - 1 HS nhắc lại. - HS: Viết số chia ở tử số, số bị chia ở mẫu số. - HS nghe. Chiều : Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: HS - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài. - Hiểu nội dung chính của chuyện (đoạn truyện )đã kể . - Bồi dưỡng kĩ năng kể chuyện, kĩ năng diễn đạt trôi chảy, mạnh dạn trước người đông. II. Chuẩn bị: - Một số truyện viết về những người có tài. - Giấy khổ to viết dàn ý KC: - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III. Các hoạt động dạy học: ND- TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: ( 5 ph ) 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. ( 3- 5 ph ) HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện. (18-20 ph ) 3: Củng cố dặn dò. (2- 3 ph) - Gọi 1 HS kể lại 1-2 đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần, nêu ý nghĩa của chuyện. - Các em đã nghe, đã đọc nhiều truyện ca ngợi về tài năng, trí tuệ, sức khoẻ của con người. Hôm nay, các em sẽ thi kể những câu chuyện đó. Thầy ( cô ) đã dặn các em chuẩn bị trước cho tiết học hôm nay. - Kiểm tra học sinh tìm đọc truyện ở nhà, yêu cầu HS giới thiệu nhanh những truyện em mang đến lớp. a/ Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - Gọi HS đọc đề bài, gợi ý 1, 2. * Lưu ý : + Chọn đúng một câu chuyện em đã nghe, đã đọc về một người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau, ở mặt nào đó ( trí tuệ, sức khoẻ ) + Những nhân vật có tài được nêu làm ví dụ trong SGK là những nhân vật em đã được biết qua bài học, nếu không tìm được câu chuyện ngoài em có thể chọn những nhân vật ấy, nhưng không được tính điểm cao như những câu chuyện ngoài SGK. - Yêu cầu học sinh giới thiệu chuyện của mình b/ Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Treo dàn ý bài kể chuyện. - Gọi học sinh đọc dàn ý bài kể chuyện. - Yêu cầu học sinh kể chuyện trong nhóm. -Tổ chức thi kể trước lớp ( từng cá nhân hoặc từng nhóm). + Mời những HS xung phong, lên lớp kể chuyện, chỉ định HS kể hoặc mời các nhóm cử đại diện thi kể, chú ý : - Trình độ của đại diện các nhóm cần tương đương, tránh cử HS khá, giỏi khiến cho HS các trình độ khác không có cơ hội được thi kể trước lớp. - Mở bảng phụ đã viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện, viết lần lượt tên HS tham gia kể chuyện và tên chuyện của các em, yêu cầu cả lớp nhận xét bình chọn. - Nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh chăm chú nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn chính xác, đặt câu hỏi hay. - 1 HS kể lại chuyện, nêu ý nghĩa của chuyện. - Toàn lớp lắng nghe, nhận xét. -Lắng nghe. - Giới thiệu nhanh những truyện mang đến lớp. - Lắng nghe. - Một số HS giới thiệu tên câu chuyện của mình - Quan sát. - Một cá nhân đọc dàn ý kể chuyện. - Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Tham gia thi kể , nêu ý nghĩa câu chuyện mình kể hay đối thoại cùng thầy (cô) và các bạn về nhân vật, chi tiết trong câu chuyện.... - Cả lớp nhận xéttheo tiêu chuẩn đã nêu. - Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể tự nhiên nhất, hấp dẫn nhất. - Lắng nghe. Tập đọc: TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I. Mục tiêu: HS - Đọc rành mạch trôi chảy, lưu loát toàn bài, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. - Hiểu nội dung: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt nam. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Bồi dưỡng lòng tự hào về nền văn hoá Đông Sơn của dân tộc Việt Nam ta. II. Chuẩn bị: - Ảnh trống đồng SGK phóng to. III. Các hoạt động dạy học: ND- TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động : (3- 5 ph) 2.Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài. ( 2-3 ph) HĐ2: Luyện đọc đúng. ( 7- 9 ph) HĐ3: Tìm hiểu bài ( 7- 9 ph) HĐ4: Luyện đọc diễn cảm. ( 8-9ph ) 3: Củng cố, dặn dò 1p - Gọi học sinh đọc truyện Bốn anh tài, và đặt câu hỏi về nội dung truyện. * Giới thiệu truyện - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 2-3 lượt. - Hướng dẫn HS quan sát trống đồng Đông Sơn, giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài, yêu cầu học sinh đặt câu với các từ: chính đáng, nhân bản. Nhắc học sinh ngầm nghỉ hơi giữa các cụm từ trong câu văn khá dài: Niềm tự hào....Đông Sơn / Con người......bảo vệ quê hương /.. ...chiến công /...... - Yêu cầu học sinh luyện đọc. - Đọc diễn cảm toàn bài. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 từ đầu đến hươu nai có gạc, trả lời câu hỏi: + Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào? + Hoa văn tên mặt trống đồng Đông Sơn được tả như thế nào? - Yêu cầu học sinh đọc đoạn còn lại, trao đổi, trả lời các câu hỏi: + Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng? + Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng ? + Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ? - Nêu nội dung chính của bài và chốt nội dung. - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc hai đoạn của bài văn, hướng dẫn các em đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm đoạn 2. - Học xong bài văn, em có suy nghĩ gì? - Nhận xét giờ học. - Hai đến ba cá nhân đọc và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp. - Quan sát, tìm hiểu các từ mới, tham gia đặt câu với các từ ngữ đó. -Lắng nghe, ghi nhớ cách ngắt cụm từ. - Luyện đọc theo cặp, 1-2 HS đọc cả bài. - Đọc thầm và thảo luận trả lời các câu hỏi: + Trống đồng Đông Sơn đa dạng cả về hình dáng, lẫn kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. + Giữa mặt trống đồng là hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc. + Lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh, ghép đôi nam nữ. + Vì những hình ảnh về con người là hình ảnh nổi rõ nhất nhất trên hoa văn, hình ảnh khác chỉ góp phần thể hiện con người. + Trống đông Đông Sơn đa dạng, trang trí đẹp, là một cổ vật quý giấ phản ánh trình độ văn minh của người Việt cổ xưa, là một bằng chứng nói lên rằng dân tộc Việt Nam là một.. - Thảo luận tìm nội dung của bài. - Hai học sinh đọc nối tiếp. - Luyện đọc cá nhân, nhóm. - Thi đọc diễn cảm. - Đưa ra ý kiến cá nhân. ÔLTV: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: - Củng cố lại cách viết bài văn miêu tả đồ vật theo yêu cầu của đề bài có đủ 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài ), diễn đạt thành câu rõ ý. - Rèn cho HS cách diễn đạt câu văn rõ ràng, mạch lạc. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ một số đồ vật trong SGK. - Một số đồ chơi thật. - Vở, bút để làm bài kiểm tra. - Dàn ý bài văn miêu tả đồ vật được viết lên bảng . III. Các hoạt động dạy học: ND- TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động:5’ 2.Bài mới: 30’ HĐ1: Học sinh thực hành viết bài tập làm văn. 3: Củng cố, dặn dò( 2-3 ph) - Cho HS hát - Yêu cầu học sinh lựa chọn đề bài mình thích, lập dàn ý trước khi viết. -Cho phép học sinh tham khảo những bài văn các em đã viết trước đó, giúp các em viết bài tốt hơn. dựa vào dàn ý viết nháp trước khi viết vào vở. Sau khi viết xong đọc lại bài, dò lỗi. - Theo dõi, giúp đỡ những học sinh yếu để các em hoàn thành bài. - Theo dõi giúp đỡ những học sinh giỏi, giúp các em viết được những đoạn văn sinh động, sáng tạo, bộc lộ được cảm xúc khi viết. - Nhận xét giờ học, dặn về nhà tập viết lại đoạn thân bài, cố gắng viết hay. - HS hát + Lập dàn ý, chuyển thành bài văn được nháp ở giấy nháp, dò lại bài để soát lại lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. + Viết vào vở làm văn ở nhà. - Lắng nghe. - Lắng nghe, ghi nhớ. Thứ tư ngày 20 tháng 01 năm 2016 Tập làm văn: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: - Biết viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả đồ vật đúng yêu cầu đề bài, có đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ), diễn đạt thành câu rõ ý. - Chữ viết rõ ràng, không sai lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Bồi dưỡng lòng say mê văn học, yêu thích đồ vật có ích. * HSNK: Lời văn sinh động, sáng tạo, bộc lộ được cảm xúc khi miêu tả. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ một số đồ vật trong SGK. - Một số đồ chơi thật. - Vở, bút để làm bài kiểm tra. - Dàn ý bài văn miêu tả đồ vật được viết lên bảng . III. Các hoạt động dạy học: ND- TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: (3-5 ph) 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. ( 2-3 phút) HĐ2: Hướng dẫn học sinh thực hành viết bài tập làm văn. 3: Củng cố, dặn dò( 2-3 ph) - Gọi học sinh nêu dàn ý bài văn miêu tả đồ vật. + Đưa ra một số đề bài tả những đồ vật, đồ chơi gần gũi với các em, gắn với những kiến thức tập làm văn về mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng. +Nên ra ít nhất 3 đề để học sinh ( có thể chọn những đề bài đã được gợi ý ở SGK hoặc SGV) để học sinh rộng rãi lựa chọn 1 đề mình thích. - Yêu cầu học sinh lựa chọn đề bài mình thích, lập dàn ý trước khi viết. * Lưu ý: Cho phép học sinh tham khảo những bài văn các em đã viết trước đó, giúp các em viết bài tốt hơn. dựa vào dàn ý viết nháp trước khi viết vào vở. Sau khi viết xong đọc lại bài, dò lỗi. - Theo dõi, giúp đỡ những học sinh tiếp thu chậm để các em hoàn thành bài. - Theo dõi giúp đỡ những học sinh tiếp thu nhanh, giúp các em viết được những đoạn văn sinh động, sáng tạo, bộc lộ được cảm xúc khi viết. - Thu bài nhận xét. - Thu vở cả lớp. - Nhận xét giờ học, dặn dò Hs - Hai cá nhân nêu dàn ý bài văn miêu tả đồ vật, toàn lớp theo dõi. - Lắng nghe. - Đọc đề bài, lựa chọn đề bài mình thích. + Lập dàn ý, chuyển thành bài văn được nháp ở giấy nháp, dò lại bài để soát lại lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. + Viết vào vở, sau đó đọc dò lại bài viết để soát lỗi lần cuối. - Lắng nghe. - Nộp vở. - Lắng nghe, ghi nhớ. Toán: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (T) I, Mục tiêu: - Giúp HS: + Nhận biết được kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên ( khác 0) có thể viết thành phân số( trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số ). + Bước đầu biết so sánh phân số với 1. - Giáo dục HS yêu thích học toán, cẩn thận trong khi làm toán. II, Chuẩn bị: GV: Mô hình hình vẽ SGK. III, Hoạt động dạy và học: ND-TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1, Khởi động : ( 3-4ph) 2, Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài:(2-3ph) HĐ 2: Giới thiệu phép chia: ( 10-12ph) HĐ 3: Thực hành- Luyện tập.(15-17ph) 3,Củng cố- Dặn dò: (2-3 ph) - Phân số có mẫu số bằng 0 thì thương là bao nhiêu? - Phân số có tử số bằng mẫu số thì thương là bao nhiêu? - GV nhận xét. GV nêu mục tiêu của bài học. - GV ghi đề lên bảng. Ví dụ 1: - Gọi HS đọc. -Y/C HS quan sát và nhận xét. ? Ăn thêm quả nữa, vậy ăn tất cả gồm mấy phần quả cam? Ví dụ 2: - Gọi HS đọc ví dụ 2 - Y/C HS quan sát và nhận xét. GV : quả cam so với 1 quả cam? GV: Phân số có mẫu số bé hơn tử số . ? Phân số có điểm gì? So sánh với 1? Phân số có đặc điểm gì? So sánh với 1? - Cho HS nhắc lại nhận xét. - GV chốt cách so sánh phân số với 1. Bài 1: Y/C HS viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số. - Gọi HS đọc kết quả. - GV nhận xét. Bài 3: ? Trong các phân số sau:  ;   ;    ; ; ;   Tìm: a, Phân số bé hơn 1 ? b, Phân số bằng 1 ? c, Phân số lớn hơn 1 ? - Gọi từng nhóm nêu kết quả - GV kết luận đúng, sai. ? Nêu nhận xét các phân số lớn hơn 1, bằng 1 và bé hơn 1 ? - Nhận xét giờ học. - HS: bằng 0 - HS : bằng 1 - Nghe nắm mục tiêu - 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - HS nhận xét: Ăn 1 quả cam tức là ăn quả cam. - HS : Ăn quả cam - 1 HS đọc to cả lớp đọc thầm. HS 5 : 4 = ( quả cam) - HS : >1 - HS: Tử số bằng mẫu số nên phân số đó bằng 1. - HS: Có tử số bé hơn mẫu số. - HS: Phân số đó bé hơn 1. - HS nghe - Cả lớp làm việc cá nhân - Nêu kết quả: 9 : 7= ; 19 : 11 = 8 : 5 = ; 3 : 3 = - 1 HS đọc Y/C - HS thảo luận nhóm 2 nêu kết quả: a,  ;  ;  ; b,  ; c,  ; - HS nêu. - Phân số bé hơn 1 có tử số bé hơn mẫu số. - Phân số lớn hơn 1 có tử số lớn hơn mẫu số. - Phân số bằng 1 có tử số bằng mẫu số. - Nghe Kĩ thuật: VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA A .MỤC TIÊU : - Biết đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng ,chăm sóc rau, hoa - Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản . B .CHUẨN BỊ : - Hạt giống, một số loại phân hóa học, cuốc , vồ đập, bình xịt nước, C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU ND- TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: 4-5’ 2 / Bài mới: 25’ a. Giới thiệu bài: b .Hướng dẫn + Hoạt động 1 : + Hoạt động 2 : 3. Cũng cố, dặn dò: 5’ - GV kiểm tra ghi nhớ và dụng cụ - GV giới thiệu và nêu mục đích của bài học - GV hướng dẫn HS tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau hoa . - Hướng dẫn HS đọc nội dung 1 SGK : + Muốn gieo trồng cây trước tiên chúng ta cần có gì ? - GV giới thiệu cho HS quan sát một số mẫu hạt giống đã chuẩn bị . + Muốn cây phát triển tốt nhiều quả chúng ta cần có gì ? + Mỗi loài cây có cần nhửng loại phân bón giống nhau không ? - GV cho HS xem mẫu phân + Ngoài phân giống cây còn cần điều kiện nào ? - GV kết luận nội dung 1 theo các ý chính trong SGK - GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng , chăm sóc rau hoa . + Hình a tên dụng cụ là gì ? + Cuốc dùng để làm gì ? + Cuốc gồm những bộ phận nào ? + Cách sử dụng cuốc như thế nào ? * Tương tự đặt câu hỏi với : dầm xới - GV bổ sung : Trong sản xuất nông nghiệp người ta còn sử dụng các công cụ khác như : cày , bừa , máy cày , máy bừa . . Giúp cho công việc lao động nhẹ nhàng hơn , nhanh hơn và năng suất lao động cao hơn . - Gv tóm tắt những nội dung chính của bài học và yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài . - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Điều kiện ngoại cảnh của cây rau hoa - GV kiểm tra. - Lắng nghe. - HS đọc nội dung 1 SGK - Cần có hạt giống hoặc cây giống - Cần có phân - Cần những loại phân khác nhau . - Có đất trồng tốt . - HS đọc mục 2 SGK trả lời các câu hỏi theo yêu cầu . - Là cái cuốc - Dùng để cuốc lật đất lên , lên luống và vun xới đất . - Có 2 bộ phận : lưỡi cuốc và cán cuốc . - Một tay cầm gần giữa cán , tay kia cầm gần phía đuôi cán . -2 – 3 HS đọc lại . - Lắng nghe; Thứ năm ngày 21 tháng 01 năm 2016 Chiều: Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE I. Mục tiêu: HS - Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con ngườivà tên một số môn thể thao (BT1, BT2). - Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT3, BT4). - Giáo dục các em có thói quen rèn luyện để tăng cường sức khoẻ. II. Chuẩn bị: - Một số tờ phiếu hay bảng phụ ghi nội dung BT1, 2, 3. - Vở BT Tiếng Việt 4. III. Các hoạt động dạy học: ND- TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: (3-5 ph) 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: (2-3 ph) HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. (20 - 28 ph) 3: Củng cố, dặn dò: (2-3 ph) - Gọi 2 HS đọc đoạn văn kể về công việc trực nhật lớp , chỉ rõ các câu Ai làm gì ? - Nhận xét tyên dương. - *Bài 1: Tìm các từ ngữ: a/ Chỉ những hoạt động có lợi cho sức khoẻ. M : tập luyện b/ Chỉ những đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh. M : vạm vỡ - Gọi 1 HS đọc bài tập (đọc cả mẫu). -Yêu cầu HS đọc thầm lại bài tập, trao đỗi theo nhóm để làm bài, đồng thời phát phiếu cho ba nhóm. - Chữa bài. - Gọi 1 HS đọc lại bài tập. - Muốn cho cơ thể khoẻ mạnh chúng ta phải biết tham gia các hoạt độngcó lợi cho sức khoẻ. *Bài 2: Kể tên các môn thể thao mà em biết ? - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi. - Tổ chức thi tiếp sức bằng cách phát phiếu cho các nhóm. - Đánh giá ghi điểm cùng học sinh, cho các nhóm tham gia chơi. - Yêu cầu học sinh chữa bài tập. - Chốt lại kiến thức: đó là tên một số môn thể thao, chơi thể thao có lợi cho sức khoẻ. Các em nên tham gia chơi các môn thể thao. *Bài 3:Tìm từ ngữ thích hợpvới mỗi chỗ trống để hoàn chỉnh các thành ngữ sau: a/ Khoẻ như.. M: Khoẻ như voi. b/ Nhanh như.. M:Nhanh như cắt - Tổ chức hoạt động tương tự bài tập 2: *Bài tập 4: Câu tục ngữ sau nói lên điều gì ? Ăn được ngủ được là tiên Không ăn không ngủ mất tiền thêm lo. - Gọi học sinh đọc bài tập. - Yêu cầu của bài tập là gì ? - Gợi ý: + Tiên là nhân vật như thế nào ? + Người "Không ăn không ngủ" được là người như thế nào ? + "không ăn không ngủ "được khổ như thế nào ? + Người "Ăn được ngủ được" là người như thế nào ? + "Ăn được ngủ được là tiên " nghĩa là gì? - Chốt lại bài: Câu tục ngữ muốn nói lên tầm quan trọng của sức khoẻ. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS học thuộc các câu tục ngữ, thành ngữ. - Một học sinh đọc đoạn văn của mình và chỉ rõ câu Ai làm gì? - Lắng nghe. - Một cá nhân đọc , toàn lớp đọc thầm bài tập, thảo luận làm bài. + Hoạt động có lợi cho sức khoẻ là: tập thể dục, đi bộ, nghỉ ngơi, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ.. + Từ ngữ chỉ đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh là:vạm vỡ, cường tráng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc... - Đọc bài tập. - Thảo luận nhóm. - Tham gia thi tiếp sức. - Tham gia đánh giá cùng giáo viên. - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm. - Thi tiếp sức. - Một cá nhân đọc bài tập. - Thảo luận nhóm. + Ăn được ngủ được là người có sức khoẻ tốt. + Có sức khoẻ tốt sung sướng chẳng kém gì tiên. + Tiên là những nhân vật trong truyện cổ tích, sống nhàn nhã, thư thái ở trên đời, tượng trưng cho sự sung sướng. - Lắng nghe, ghi nhớ. Toán: LUYỆN TẬP I, Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đọc, viết phân số. - Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. - Học sinh yêu thích học toán. II, Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. III, Hoạt động dạy và học: ND-TG HOẠT ĐỘNG HS HOẠT ĐỘNG HS 1, Khởi động : ( 3-5ph) 2, Bài mới : HĐ1:Giới thiệu bài: ( 2-3ph) HĐ 2 : Luyện tập: ( 20-25ph) 3, Củng cố - dặn dò: (2-3 ph) -Y/C HS nêu cách so sánh phân số với 1. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV nêu mục tiêu bài học: Chúng ta luyện tập đọc viết phân số, so sánh phân số... *HD HS làm bài tập. Bài 1: Y/C HS đọc các số đo đại lượng. kg ; m; giờ; m. - Gv nhận xét nêu cách đọc phân số kèm theo đơn vị đo. Bài 2: GV đọc, y/c HS viết phân số: * Một phần tư. * Sáu phần mười. * Mười tám phần tám mươi lăm. *Bảy mươi hai phần một trăm. - Gọi 1 HS đọc lại toàn bộ kết quả vừa viết. - GV y/c HS nhắc lại cách viết. Bài 3: - Y/C HS đọc câu lệnh. Y/C HS viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1: 8; 14; 32; 0; 1; -GV nhận xét. ? Y/C HS nhắc lại cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số? - HS nêu. - HS nghe. - HS cá nhân đọc nối tiếp: - Một phần hai ki- lô- gam. - Năm phần tám mét. - Mười chín phần mười hai giờ. - Sáu mươi phần một trăm mét. - 1 HS viết ở bảng, toàn lớp viết ở vở. ; ; ; - 1 HS đọc lại. - HS nhắc lại cách viết phân số. - HS viết vào vở, 1 HS viết ở bảng. - Kết quả đúng: 8= ; 14= ; 32= ;0=; 1= - HS nhắc lại cách viế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 20.doc
Tài liệu liên quan