Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 11

I. MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

- Biết xé dán hình con gà đơn giản.

- Xé được thân gà, mỏ gà, chân gà.

- GDKNS: Rèn cho hs có đôi tay khéo léo, cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bài mẫu

- Giấy màu vàng, hồ dán, vở thủ công

 

doc27 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 897 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng HS ghép, đọc: CN, ĐT * HĐ 3: Đọc từ ứng dụng GV gắn các từ ứng dụng lên bảng HS đọc thầm các từ trên bảng - Đọc mẫu giải nghĩa một số từ - Sửa lỗi phát âm, nhận xét – cho điểm - Phân tích cấu tạo tiếng có vần ôn - Đọc trơn từ ứng dụng Tiết 2: * HĐ 1: Luyện đọc: 10’ - Yêu cầu hs đọc lại toàn bộ bài tiết 1 - Đọc cá nhân – tập thể - Nhận xét . - Giới thiệu tranh rút ra câu ứng dụng - Nhận xét . - Quan sát tranh vẽ - Đọc thầm, tìm tiếng có vần ôn - Đọc trơn câu ứng dụng * HĐ 2: Luyện viết: 10’ - Giới thiệu bài tập viết - HD viết từng dòng - Yêu cầu hs nhắc lại tư thế ngồi viết đúng và cách cầm bút - Thu vở - Nhận xét - Đọc bài tập viết - Quan sát nghe cô HD - HS viết vở tập viết * HĐ 3: Kể chuyện Sói và cừu Giới thiệu câu chuyện - GV kể + tranh minh hoạ - Đặt câu hỏi theo nội dung tranh. - T1: Sói gặp cừu - T2: Sói doạ cừu để ăn thịt - T3: Sói bị người chăn cừu đánh - T4: Cừu thoát nạn - Câu chuyện khuyên em điều gì? ị GV chốt: Nếu chủ quan, kiêu căng sẽ bị đền tội, chúng ta không nên chủ quan kiêu căng - HS đọc tên câu chuyện - HS nghe cô kể - Quan sát tranh trả lời câu hỏi - Kể nội dung từng bức tranh -HS TL 3. Củng cố Dặn dò:5’ - GV gọi đọc bài SGK - Chuẩn bị bài sau - HS đọc cá nhân, tập thể *Bổ sung ............................................................................................................................................................................................................................................................................ Toán Luyện tập I- Mục tiêu:*Giúp học sinh: - Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp. - Giáo dục hs luôn có ý thức tính toán cẩn thận. II- Đồ dùng:- Hộp đồ dùng dạy toán.- bài giảng điện tử. III- Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Bài cũ:5 Ghi: 5 - 1 = 5 5 5 5 - 2 = 3 2 4 5 - 3 = 5 - 4 = - Nhận xét . - 2 HS lên bảng làm - Lớp làm bảng gài 2- Luyện tập: 32 * HĐ 1: - Giới thiệu - Ghi đầu bài * HĐ 2: Làm bài tập Bài 1: Tính 5 4 5 3 2 1 4 2 - Gọi hs đọc yêu cầu của bài - Khi làm phép tính cột dọc ta cần lưu ý điều gì? - Chữa bài - nhận xét Đọc y/c Trả lời Đổi vở KT chéo Bài 2: Tính 5 - 1 - 1 = 5 - 1 - 2 = 4 - 1 - 1 = - Gọi HS đọc y/c bài - Nêu cách thực hiện dãy tính? - Chữa bài - nhận xét - Đọc y/c - Nêu - Làm bài - đọc bài Bài 3: > < = ? 4 + 1 5 5 - 1 5 5 -3 3 - Gọi HS nêu y/c của bài. - Làm thế nào để điền được dấu đúng vào chỗ? - Chữa bài . - Nêu y/c bài - Nêu cách làm bài - Hs làm bài - đọc bài - Nhận xét Bài 4: Viết phép tính thích hợp: a/ 5 - 2 = 3 b/ 5 - 1 = 4 - HD quan sát tranh a/ Tranh vẽ con gì? - Hãy nêu đề toán - Nêu đề toán và phép tính khác - Chữa bài - Đọc y/c bài toán - Quan sát - TLcâu hỏi - Dựa vào hình vẽ nêu đề bài toán - Nêu phép tính 3. Củng cố - Dặn dò: 3 - Gọi HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 5 - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc Đạo đức ụn tập và thực hành kĩ năng giữa kì 1 I. Mục tiêu: -Học sinh ôn tập và thực hành tốt các kĩ năng các bài đạo đức đã học -Giúp học sinh vận dụng tri thức đã học để xử lí các tình huống thường gặp trong cuộc sống -Có một số thao tác, rèn luyện hành vi và thói quen hàng ngày II. Đồ dùng: III. Hoạt động dạy học chủ yếu: nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: GV cho HS nhắc lại các bài đạo đức đã học GV ghi lên bảng Bài 1: Em, là HS lớp 1 Bài 2: Gọn gàng, sạch sẽ Bài 3: Giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập Bài 4: Gia đình em Bài 5: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ 2.Bài mới: Bài 1: GV hỏi HS theo ND từng bài đã học Con đã là học sinh lớp 1 rồi. Vậy con đã thực hiện được những yêu cầu, nội quy của trường, lớp đề ra chưa? Hãy kể ra những việc hàng ngày con đã thực hiện được -Vài học sinh trả lời Bài 2: -Con hãy chỉ ra những bạn đã thực hiện được nếp sống vệ sinh cá nhân, giữ gìn quần áo, giày dép gọn gàng, sạch sẽ -GV khen ngợi- nhân điển hình -Học sinh tìm tên các bạn Bài 3: -KT sách vở, đồ dùng học tập, gv khen HS đã biết giữ gìn đồ dùng học tập và biết giữ vở sạch, viết chữ đẹp -HS kiểm tra theo bàn và NX sách vở và đồ dùng học tập của bạn Bài 4: -Cho HS kể những việc con đã làm thể hiện sự kính trọng, lễ phép, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ -Học sinh kể Bài 5: -Cho HS kể những việc con đã làm -Học sinh kể (hoặc con đã chứng kiến việc làm của bạn) thể hiện sự lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ 3.Củng cố- Dặn dò Về nhà các con thực hiện tốt những điều đã học, làm một cách thường xuyên. -Học sinh thực hiện *Bổ sung ............................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ tư ngày 16 thỏng 11 năm 2016 Học vần Bài 44: on - an I. Mục tiêu: - Học sinh đọc viết được: on, an, con, sàn, mẹ con, nhà sàn. - Đọc được câu ứng dụng trong SGK Gấu mẹ .. nhảy múa. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bé và bạn bè. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ chữ thực hành tiếng Việt- bài giảng điện tử. - Tranh minh hoạ. III. Hoạt động dạy chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 5’ - Viết bảng: ao bèo, cá sấu, kì diệu - Đọc bảng con - Đọc SGK - Đọc cho HS viết bảng con cá sấu - Nhận xét . - Viết bảng con 2. Bài mới: 35’ Giới thiệu – ghi đầu bài * HĐ 1: Dạy vần mới Giới thiệu vần on - đọc mẫu HD đọc vần on Lệnh: Lấy chữ on Đọc cá nhân, tập thể Lấy chữ on Phân tích CT vần Đánh vần o - n - on on an con sàn mẹ con nhà sàn Nhận xét - đánh giá Lệnh: Lấy thêm chữ c để được chữ con Ghi bảng con Nhận xét - đánh giá Giới thiệu tranh vẽ rút ra từ mới mẹ con Đọc mẫu on - con - mẹ con Nhận xét - đánh giá Dạy vần an (tương tự) So sánh đặc điểm giống và khác nhau của 2 vần on - an Nhận xét . Lấy chữ con Phân tích cấu tạo tiếng con Đánh vần Quan sát tranh Đọc từ mới Đọc cá nhân – tập thể Quan sát – so sánh rút ra điểm giống và khác nhau * HĐ 2: HD đọc từ ứng dụng Gắn thẻ từ Giới thiệu từ ứng dụng rau non thợ hàn hòn đá bàn ghế Đọc mẫu – giải nghĩa từ khó Phân nhóm tìm chữ có vần mới Nhận xét . Đọc thầm – tìm chữ có vần mới Lắng nghe Tìm chữ có vần mới - PTCT Đánh vần - đọc trơn từ ứng dụng * HĐ 3: HD viết bảng con Giới thiệu chữ mẫu on - an Viết mẫu, nêu quy trình viết- độ cao HD HS viết Quan sát – nghe cô HD Viết bảng con Nhận xét chữ viết của hs Yêu cầu hs đọc lại toàn bài Đọc tập thể – cá nhân Tiết 2: * HĐ 1: Luyện đọc: 10’ Y.cầu hs đọc lại toàn bài tiết 1 Nhận xét . Giới thiệu tranh vẽ rút ra câu ứng dụng Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa Nhận xét . Đọc lại bài tiết 1 Phân tích CT tiếng mới Quan sát tranh vẽ Đọc thầm câu ứng dụng Tìm tiếng có vần mới Phân tích CT tiếng mới Đọc trơn (CN – TT) * HĐ 2: Luyện viết vở: 15’ Giới thiệu bài tập viết Bài viết có tất cả mấy dòng? HD hs viết từng dòng Đọc bài tập viết 4 dòng Quan sát – nghe cô HD Quan sát hs viết – nhắc nhở hs viết cẩn thận. Chú ý tư thế ngồi và tư thế cầm bút. Viết từng dòng vào vở ô li. Thu vở chấm – Nhận xét * HĐ 3: Luyện nói: 10’ Ghi bảng chủ đề Bé và bạn bè - Yêu cầu hs tự nói về mình và bạn bè mình. - GV có thể gợi ý bằng các câu hỏi: + Các bạn em là những ai? Họ ở đâu? + Em có quý các bạn đó không? + Các bạn ấy là những người như thế nào? + Em và các bạn thường giúp đỡ nhau những công việc gì? + Em mong muốn gì đối với các bạn?.... - Nhận xét Mở SGK - đọc chủ đề luyện nói - HS tự nói về mình và bạn bè mình 1 cách tự nhiên 3. Củng cố, dặn dò:5’ Yêu cầu hs đọc lại toàn bài Nhận xét tiết học Xem trước bài 45 Đọc lại toàn bài *Bổ sung ............................................................................................................................................................................................................................................................................ Toán Số 0 trong phép trừ I- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được: - 0 là kết quả của phép tính trừ 2 số bằng nhau. - 1 trừ đi 0 cho ta kết quả bằng chính số đó. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp. - Giáo dục Hs luôn có tính cẩn thận khi làm toán. II- Đồ dùng: - Mô hình, hình vẽ, hộp đồ dùng dạy toán - bài giảng điện tử. III- Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Bài cũ:5’ Ghi: 5 - = 2 4 - = 1 - 2 = 3 5 - = 3 - Chữa bài. - Nhận xét - 2 HS lên bảng làm - Lớp làm bảng con. 2- Bài mới: 32 * HĐ 1: Giới thiệu phép tính 1 - 1 = 0 3 - 3 = 0 Kết luận - Giới thiệu - Ghi đầu bài - Trên cành có 10 quả cam, mẹ hái xuống 1 quả. Hỏi còn mấy quả cam? - Lệnh: Lấy 1hình vuông, bớt đi 1 hình vuông, còn mấy hình vuông? - Vậy 1 - 1 = ? * Lệnh: Lấy 3 hình tam giác, bớt 3 hình tam giác, còn mấy hình tam giác? - Vậy 3 - 3 = ? - Số 0 là kết quả của phép tính trừ 2 số bằng nhau - HS trả lời - Lấy theo lệnh của GV - HS trả lời - Lấy theo lệnh của GV - HS trả lời - Nhắc lại * HĐ 2: Thực hành Bài 1: Tính 1 - 0 = 1 - 1 = 2 - 0 = 2 - 2 = - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - HD – HS làm bài - Chữa bài - Đọc y/c - Làm bài - đọc bài làm Bài 2: Tính 4 + 1 = 2 + 0 = 4 + 0 = 2 - 2 = 4 - 0 = 2 - 0 = - Bài y/c gì? - HD – HS làm bài - Chữa bài - Đọc y/c - Làm bài - đọc bài làm Bài 3: Viết phép tính thích hợp: a, 3 - 3 = 0 b, 2 - 2 = 0 - GV đọc y/c bài - HD quan sát tranh - Khi nào 1 phép tính cho ta kết quả bằng 0? - Nhận xét - Quan sát tranh - HS trả lời - Nêu bài toán phép tính 3. Củng cố - Dặn dò: 3 - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. Tự nhiên và xã hội Gia đình I. Mục tiêu: *Giúp học sinh biết - Gia đình là tổ ấm của em, ở đó có những người thân yêu nhất. - Kể được những người trong gia đình mình với các bạn. - Yêu quý gia đình và những người thân. *Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: - Kĩ năng nhận thức:Xác định vị trí của mình trong các mối quan hệ trong gia đình. - Kĩ năng làm chủ bản thân:Đảm nhận trách nhiệm một số công việc trong gia đình. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ III. Hoạt động dạy chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC Kiểm tra bài ôn tập: - Cơ thể người có ? phần. - Kể tên các bộ phận bên ngoài cơ thể? - HS trả lời. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài * HĐ1: Làm việc với SGK Mục tiêu: Giúp hs biết được gia đình là tổ ấm của các em * HĐ2: Vẽ tranh, trao đổi theo cặp Mục tiêu: HS giới thiệu những người thân trong gia đình mình cho các bạn Học sinh hát bài: Cho con GV giới thiệu + ghi tên bài - Yêu cầu quan sát hình vẽ. - Gia đình Lan có những ai? Mọi người đang làm gì? - Gia đình Minh có những ai? Mọi người đang làm gì? Kết luận: Mỗi người sinh ra đều có bố, mẹ và những người thân. Mọi người đều chung sống trong một mái nhà, đó là gia đình. GV yêu cầu học sinh vẽ về những người thân trong gia đình mình. Kết luận: Gia đình là tổ ấm của em. Bố, mẹ là những người thân yêu nhất của em. - HS quan sát SGK và trả lời theo nhóm. HS vẽ vào giấy A4 * HĐ 3: Kể và chia sẻ với các bạn trong lớp về gia đình mình. Gợi ý học sinh nhìn vào tranh vừa vẽ để giải thích: + Tranh vẽ những ai? + Em muốn thể hiện điều gì trong tranh? HS kể về gia đình mình 3. Củng cố - Dặn dò Kết luận: Mỗi người khi sinh ra đều có gia đình, nơi em được yêu thương chăm sóc và che chở. Em có quyền được sống bố mẹ và người thân. - NX giờ học. - Chọn 1 số tranh vẽ của học sinh để treo trưng bày *Bổ sung ............................................................................................................................................................................................................................................................................ Thủ công Xé dán hình con gà (T2) i. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết xé dán hình con gà đơn giản. - Xé được thân gà, mỏ gà, chân gà. - GDKNS: Rèn cho hs có đôi tay khéo léo, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - Bài mẫu - Giấy màu vàng, hồ dán, vở thủ công III. hoạt động dạy chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1- KTBC - Kiểm tra sự chuẩn bị, đồ dùng của học sinh 2- Bài mới Giới thiệu – ghi đầu bài * Hoàn thành bài xé, dán hình con gà - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các bước xé dán hình con gà đã học ở tiết 1 - GV gắn bài mẫu lên bảng - Yêu cầu HS tiếp tục xé dán hình - Học sinh nhắc lại các bước xé, dán - HS quan sát - B1: Xé thân hình gà - HS thực hành xé các bộ phận của con gà - B2: Xé hình đầu gà - B3: Xé hình đuôi gà - B4: Xé hình mỏ, chân, mắt gà * Dán và trình bày sản phẩm - Hướng dẫn học sinh dán các hình thân, đuôi, mỏ, mắt, đuôi, chân thành một hình con gà. Học sinh dán từng bộ phận của gà cho hoàn chỉnh - Yêu cầu dán phẳng, cân đối - Hướng dẫn học sinh trang trí thêm cây cỏ, hoa, lá.... - Trang trí * Chấm bài - Giáo viên chấm một số bài - Thu vở chấm bài - Khen ngợi các bài Học sinh xé dán đẹp, cân đối - Học tập bạn 3- Củng cố- Dặn dò - Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài - Học sinh lắng nghe và thực hiện - Chuẩn bị bài sau: ôn tập chương xé dán Thứ năm ngày17 tháng 11 năm 2016 Học vần Bài 45: ân - ă - ăn I. Mục tiêu: - Học sinh đọc viết được: ăn, ân, cân bàn, con trăn. - Đọc được câu ứng dụng trong SGK Bé chơi thân .... thợ lặn. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nặn đồ chơi II. Đồ dùng dạy học: - Bộ chữ thực hành tiếng Việt - Tranh minh hoạ. III. Hoạt động dạy chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 5’ - Viết bảng: rau non, hòn đá, thợ hàn, bàn ghế - Đọc bảng con - Đọc SGK - Đọc cho HS viết bảng con rau non. - Nhận xét . - Viết bảng con 2. Bài mới: 35’ Giới thiệu – ghi đầu bài * HĐ 1: Dạy vần mới ân ă - ăn cân trăn cái cân con trăn Giới thiệu vần ân - đọc mẫu HD đọc vần ân Lệnh: Lấy chữ ân Nhận xét - đánh giá Lệnh: Lấy thêm chữ c để được chữ cân Ghi bảng cân Nhận xét - đánh giá Giới thiệu tranh vẽ rút ra từ mới cái cân Đọc mẫu ân - cân - cái cân Nhận xét - đánh giá Dạy vần ăn (tương tự) So sánh đặc điểm giống và khác nhau của 2 vần ân - ăn Nhận xét . Đọc cá nhân, tập thể Lấy chữ ân Phân tích CT vần Đánh vần â - n - ân Lấy chữ cân Phân tích cấu tạo tiếng cân Đánh vần Quan sát tranh Đọc từ mới Đọc cá nhân – tập thể Quan sát – so sánh rút ra điểm giống và khác nhau * HĐ 2: HD đọc từ ứng dụng Gắn thẻ từ Giới thiệu từ ứng dụng bạn thân khăn rằn gần gũi dặn dò Đọc mẫu – giải nghĩa từ khó Phân nhóm tìm chữ có vần mới Nhận xét . Đọc thầm – tìm chữ có vần mới Lắng nghe Tìm chữ có vần mới - PTCT Đánh vần - đọc trơn từ ứng dụng * HĐ 3: HD viết bảng con Giới thiệu chữ mẫu ân - ăn Viết mẫu, nêu quy trình viết- độ cao HD HS viết Quan sát – nghe cô HD Viết bảng con Nhận xét chữ viết của hs Yêu cầu hs đọc lại toàn bài Đọc tập thể – cá nhân Tiết 2: * HĐ 1: Luyện đọc: 10’ Y.cầu hs đọc lại toàn bài tiết 1 Nhận xét . Giới thiệu tranh vẽ rút ra câu ứng dụng Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn. Nhận xét . Đọc lại bài tiết 1 Phân tích CT tiếng mới Quan sát tranh vẽ Đọc thầm câu ứng dụng Tìm tiếng có vần mới Phân tích CT tiếng mới Đọc trơn (CN – TT) * HĐ 2: Luyện viết vở: 15’ Giới thiệu bài tập viết Bài viết có tất cả mấy dòng? HD hs viết từng dòng Đọc bài tập viết 4 dòng Quan sát – nghe cô HD Quan sát hs viết – nhắc nhở hs viết cẩn thận. Chú ý tư thế ngồi và tư thế cầm bút. Viết từng dòng vào vở ô li. Thu vở -Nhận xét * HĐ 3: Luyện nói: 10’ Ghi bảng chủ đề nặn đồ chơi - Bức tranh vẽ gì? + Nặn đồ chơi có thích không? + Lớp mình những ai đã nặn được đồ chơi? + Bây giờ các em hãy kể về công việc nặn đồ chơi của mình cho cả lớp cùng nghe? - GV có thể đặt một số câu hỏi gợi ý cho các em + Đồ chơi thường được nặn bằng gì? + Em đã nặn được những đồ chưi gì? + Trong những đồ chơi mà em nặn được, em thích nhất đồ chơi nào? Vì sao? + Các bạn của em, ai nặn đồ chơi đẹp, giống như thật? + Sau khi nặn đồ chơi em phải làm gì? + Em đã bao giờ nặn đồ chơi để tặng ai chưa? - Nhận xét Mở SGK - đọc chủ đề luyện nói Q.sát tranh vẽ TL câu hỏi + HS bắt đầu nói về chủ đề “Nặn đồ chơi” 3. Củng cố, dặn dò:5’ Yêu cầu hs đọc lại toàn bài Nhận xét tiết học Xem trước bài 46 Đọc lại toàn bài *Bổ sung ............................................................................................................................................................................................................................................................................ Toán Luyện tập I- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố: - Phép trừ 2 số bằng nhau, phép trừ 1 số trừ đi 0. - Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. - Rèn cho HS tính cẩn thận khi tính toán. II- Đồ dùng: - Tranh vẽ bài 5 III- Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Bài cũ:5’ Ghi: 4 - 0 = 3 - 1 = 2 - 0 = 3 - 0 = - Nhận xét . - 2 HS lên bảng làm - Lớp làm bảng con 2- Bài mới: 32’ *HĐ 1: Luyện tập Bài 1: Tính 5 - 4 = 4 - 0 = 5 - 5 = 4 - 4 = - Giới thiệu - ghi đầu bài - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Chữa bài . - Đọc y/c bài - Làm bài - đọc bài làm - Nhận xét Bài 2: Tính 5 5 1 4 1 0 1 2 - Bài yêu cầu gì? - Khi thực hiện phép tính cột dọc ta cần chú ý gì? - Chữa bài - nhận xét - HS trả lời - Làm bài - Đổi chéo vở kiểm tra - Nhận xét Bài 3: Tính 2 - 1 - 1 = 3 - 1 - 2 = 4 - 2 - 2 = 4 -- 2 = - Gọi HS đọc yêu cầu. - Nêu cách thực hiện dãy tính. - Chữa bài - nhận xét - HS trả lời - Làm bài - đọc bài làm - Nhận xét Bài 4: > < =? 5 - 3 ... 2 3 - 3 ... 1 5 - 1 ... 3 3 - 2 ... 1 - Muốn điền dấu đúng, các em phải làm gì? - Chữa bài . - HS trả lời - Làm bài - đọc bài làm - Nhận xét Bài 5: Viết phép tính thích hợp a/ 4 - 4 = 0 b/ 3 - 3 = 0 - Gọi HS đọc y/c bài - HD-HS quan sát tranh - Dựa vào tranh hãy nêu bài toán - Nhận xét - Đọc y/c bài - Quan sát tranh - Nêu bài toán- phép tính 3. Củng cố - Dặn dò: 3’ - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau: Hướng dẫn học toán Luyện tập I- Mục tiêu: *Giúp học sinh: - Củng cố về phép trừ trong phạm vi 4 và 5, số 0 trong phép trừ. - Rèn cho HS luôn có ý thức tính toán cẩn thận. II- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ Yêu cầu hs đếm đọc các phép trừ trong phạm vi 4 và 5 - HS đọc - Nhận xét . 2. Luyện tập Bài 1: Tính 4 4 5 5 2 3 1 4 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Khi thực hiện phép tính theo cột dọc ta cần chú ý điều gì? - Nhận xét - đánh giá - Đọc yêu cầu - Làm bài - đọc bài làm - Nhận xét Bài 2: Tính 4 - 1 - 2 = 5 - 2 + 1 = 5 - 4 - 1 = 4 - 3 - 0 = - Bài yêu cầu gì? - Nêu cách thực hiện dãy tính - Nhận xét. - HS đọc yêu cầu - HS nêu - Làm bài - đọc bài làm Bài 3: Điền số vào chỗ trống 4 - ... = 3 4 - ... = 1 5 - ... = 5 ... - 0 = 0 - Gọi hs lên đọc yêu cầu của bài - Đọc yêu cầu - Làm bài vào vở ô li - Đọc bài làm – nhận xét Bài 4: Điền > < = 4 -2 ... 1 5 - 3 ... 3 + 0 4 -3 ... 2 5 - 2 ... 4 - 2 5 - 3 ...3 3 - 0 ... 2 + 1 3. Củng cố – dặn dò Yêu cầu 2 hs lên bảng làm. Cả lớp làm vở ô li Nhận xét giờ học Đọc yêu cầu 2 hs lên bảng làm. Cả lớp làm vở ôli Đọc bài làm Đổi vở kiểm tra lẫn nhau Nhận xét *Bổ sung ............................................................................................................................................................................................................................................................................ - Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2016 Tập viết Cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu I. Mục tiêu: - Học sinh viết được: Cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu - Viết đúng quy trình, hình dáng và khoảng cách - Viết nắn nót, sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Chữ viết mẫu, phấn màu. III. Hoạt động lên lớp Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KT bài cũ: 5 - Yêu cầu HS viết: vui vẻ, tươi cười - Nhận xét Gọi 2 HS viết bảng lớp cả lớp viết bảng con. 2. Bài mới: 37 Giới thiệu – ghi đầu bài - 2 HS nhắc lại đầu bài * HĐ 1: Đọc bài viết: GV viết mẫu từ trên bảng. Gọi HS đọc nội dung bài viết. HS đọc nội dung bài viết CN+TT * HĐ 2: HD viết bảng con GV cho HS phân tích từ “cái kéo”. - Từ “cái kéo” có mấy chữ? + Chữ “cái” gồm mấy con chữ? Độ cao các con chữ như thế nào? + Chữ “kéo” GV hướng dẫn tập tô như trên. - HS trả lời + GV hướng dẫn HS viết từ “cái kéo” - HS theo dõi và chú ý nét nối giữa chữ cái và đầu và vần. Chú ý: Nét nối giữa c với vần ai: k với vần eo. Tương tự: GVHD HS viết trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu. - HS viết bảng: kéo - HS viết: đào, sáo sậu, líu, hiểu, yêu (bảng con) * HĐ 3: HD viết vở - GV viết mẫu - HDHS viết từng dòng vào vở. Chú ý: Nhắc nhở HS viết nét nối. Khoảng cách chữ với chữ. Tư thế ngồi viết, cầm bút. HS theo dõi và viết vào vở 3. Củng cố - Dặn dò: 3 - Thu vở – chấm bài - Nhận xét bài viết của HS - Về nhà luyện viết Tập viết Bài 10: Chú cừu, rau non, thợ hàn. I. Mục tiêu: - Học sinh viết được các từ: chú cừu, rau non, thợ hàn - Viết đúng quy trình, hình dáng và khoảng cách. - Biết dùng các nét nối để viết được các chữ có trong bài. - Rèn cho HS có ý thức viết cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - Chữ viết mẫu, phấn màu. III. Hoạt động lên lớp: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KT bài cũ: 5 - Yêu cầu HS viết bảng con một số chữ chưa đẹp ở bài trước. - GV Nhận xét HS viết bảng con 2 Bài mới: 37 * HĐ1: Đọc bài tập viết Giới thiệu – ghi đầu bài - Giới thiệu bài tập viết + Bài tập viết có mấy dòng? + Giải nghĩa từ có trong bài tập viết HS đọc lại nội dung bài viết * HĐ2: HD viết bảng Từ chú cừu gồm bao nhiêu chữ? Chú cừu gồm bao nhiêu con chữ? Độ cao: + GV hướng HS viết từ chú cừu (Chú ý nét nốt từ c à ưu, dấu) Tương tự, GV hướng dẫn HS viết từ chú cừu. GV hướng dẫn HS viết các từ: rau non, thợ hàn - HS trả lời HS viết bảng con HS viết bài vào vở. * HĐ 3: HD viết vở GV hướng dẫn HS viết bài vào vở Nhắc nhở tư thế viết, cách cầm bút. Chấm một số vở - Nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò: 3 Về nhà tập viết lại các từ trên *Bổ sung ............................................................................................................................................................................................................................................................................ Toán Luyện tập chung I- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học. - Phép cộng 1 số với 0. - Phép trừ 1 số trừ đi 0, phép trừ 2 số bằng nhau. II- Đồ dùng: - Tranh vẽ bài 5 III- Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Bài cũ:5’ Ghi: 3 + 2 = 4 - = 2 4 + 1 = ... + 4 = 5 3 - 3 = 3 - 2 = - Nhận xét . - 2 HS lên bảng làm - Lớp làm bảng con 2- Bài mới: 32’ *HĐ 1: Luyện tập Bài 1: Tính a, 5 4 3 1 b, 4 3 0 3 - Giới thiệu – ghi đầu bài - Bài y/c gì? - Khi thực hiện phép tính cột dọc ta cần chú ý điều gì? - Chữa bài - Phép tính trừ 2 số ntn để có kết quả bằng 0? - Đọc y/c - HS trả lời - Làm bài - Đổi chéo vở kiểm tra - HS trả lời Bài 2: Tính 2 + 3 = 4 + 1 = 3 + 2 = 1 + 4 = - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Nêu cách làm - Nhận xét bài - Đọc y/c - Làm bài - đọc bài làm - Nhận xét Bài 3: > < = ? 4 + 1 4 4 + 1 5 5 - 1 ... 0 5 - 4 ... 2 - Bài yêu cầu gì? - Làm thế nào để điền được dấu đúng? - Nhận xét - Nêu y/c bài - HS nêu cách làm - Làm bài - đọc bài làm Bài 4: Viết phép tính thích hợp a, 3 + 2 = b, 5 - 2 = - HD- HS quan sát tranh - Tranh vẽ gì? - HD nêu đề toán - phép tính - Nhận xét - Quan sát - Trả lời câu hỏi - Nêu bài toán- phép tính 3. Củng cố - Dặn dò: 3 - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt lớp tuần 11 i.mục tiêu: - Giúp HS thấy rõ những ưu, khuyêt điểm của mình để phát huy và rút kinh nghiệm. - Tiếp tục phát động phong trào thi đua học tốt . - Có ý thức giữ gìn nề nếp của lớp. ii.Lên lớp: 1.Kiểm điểm các hoạt động trong tuần: - Nề nếp: - Học tập: - Các hoạt động khác + Tuyên dương những Hs có nhiều tiến bộ + Nhắc nhở những HS còn vi phạm một số quy định 2.Phương hướng tuần 12: - Tiếp tục ổn định nề nếp. - Chấm dứt những tồn tại ở tuần trước. - Phát động thi đua học tốt. 3.Hoạt động văn nghệ: - Yêu cầu HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ : Đọc thơ,hỏt theo chủ đề "Thầy cụ" Thứ 3 Hướng dẫn học I . Mục tiờu : - Hoàn thành bài trong ngày - Củng cố về cỏch nhận biết , đọc được cỏc tiếng cú vần ưu.ươu - HD HS bài ngày hôm sau. - GD kỹ năng sống cho HS II. Hoạt động dạy học chủ yếu . Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoàn thành bài trong ngày. .. 2.Phụ đạo giỳp đỡ HS . - Làm vở cựng em học tiếng việt ( T1) - Bài 1,3,4,5 ( Tuần 11) 3 Bồi dưỡng HS . Bài 3 Vở cựng em h

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLop 1 - tuan 11.doc
Tài liệu liên quan