Giáo án Toán 3 cả năm - Trường PTDTBT TH Trà Leng

 

Tiết95:

SỐ 10.000. LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh

- Nhận biết số 10.000( mười nghìn hoặc 1 vạn).

- Củng cố về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- 10 tấm bìa viết số 1.000 ( như SGK) trong bộ đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Đàm thoại, luyện tập – Thực hành.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc235 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Toán 3 cả năm - Trường PTDTBT TH Trà Leng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u học sinh nhận xét phép tính 3 + 3 + 3 + 3 = 12 để có cách tính khác? - 3 là gì của hình vuông? - 4 là gì của hình vuông? - Cách tính nào nhạn gọn hơn - Vậy muốn tính chu vi hình vuông ta làm như thế nào? - HS lắng nghe - HS tính chu vi hình vuông vào vở, vài học sinh nêu miệng cách tính + Chu vi hình vuông ABCD là 3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( dm ) - HS nêu: 3 x 4 = 12 ( dm) - 3 là độ dài cạnh hình vuông - 4 là số cạnh của hình vuông - Cách thứ 2: 3 x 4 = 12 ( dm ) - Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy độ dài 1 cạnh nhân với 4 - HS đọc CN - ĐT quy tắc c. Luyện tập Bài 1: - Cho học sinh tự làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau - GV nhận xét - HS làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm Cạnh HV 12 cm 31 cm Ch vi HV 12 x 4 = 48 (cm) 31 x 4 = 124(cm) - HS nhận xét Bài 2: - Gọi học sinh đọc đề bài - Muốn tính độ dài của dây ta làm như thế nào? - Yêu cầu học sinh áp dụng quy tắc tính chu vi hình vuông để làm vào vở - GV nhận xét, ghi điểm - 1 học sinh đọc đề, lớp đọc thầm - Ta tính chu vi của hình vuông có cạnh 10 cm - HS là vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài Bài giải Đoạn dây đó dài là 10 x 4 = 40 (cm) Đáp số: 40 cm Bài 3: - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta phải biết được gì? - Chiều rộng hình chữ nhật bằng bao nhiêu? - Chiều dài của HCN như thế nào so với chiều rộng của hình chữ nhật? - Yêu cầu học sinh làm bài - GV nhận xét, ghi điểm - 1 học sinh đọc đề - Ta phải biết được chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật - Chiều rộng hình chữ nhật bằng 20 cm chính là cạnh của viên gạch hình vuông - Chiều dài của hình chữ nhật gấp 3 lần chiều rộng của HCN (cạnh của viên gạch HV) - HS làm vào vở, 1 học sinh lên bảng làm Bài giải Chiều dài hình chữ nhật là 20 x 3 = 60 ( cm ) Chu vi hình chữ nhật là: ( 60 + 20 ) x 2 = 160 ( cm) Đáp số: 160 cm - HS nhận xét Bài 4: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu - Bài tập yêu cầu làm gì? - Đo cạnh hình vuông thì đo từ vạch số mấy trên thước có vạch chia cm? - Yêu cầu học sinh thực hiện đo cạnh hình vuông và tính chu vi hình vuông MNPQ - GV nhận xét, ghi điểm - 1 HS đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm - Yêu cầu đo cạnh hình vuông MNPQ, sau đó tính chu vi hình vuông MNPQ - Đo từ vạch số 0 - HS làm vào vở, đổi vởi kiểm tra - Vài học sinh đọc chữa bài Bài giải Cạnh của hình vuông MNPQ là 3 cm Chu vi của hình vuông MNPQ là 3 x 4 = 12 ( cm ) Đáp số: 12 cm 4. Củng cố dặn dò - Đọc thuộc quy tắc tính chu vi hình vuông, chuẩn bị bài sau ********************************************************* Ngày soạn : 4 / 1 / 2009 Ngày giảng : T4 - 7 /1 /2009 Tiết: 88 Luyện tập I) Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về - Tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông - Giải các bài toán có nội dung hình học II) Phương pháp Đàm thoại, luyện tập thực hành III) các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức Hát 2. KT bài cũ - Yêu cầu học sinh nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông? - GV nhận xét, ghi điểm - 4,5 học sinh nêu - Lớp nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng b. HD Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Chữa bài, ghi điểm HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài - 2 học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS làm vào vở, lớp đọc thầm Bài giải a) Chu vi hình chữ nhật đó là (30 + 20 ) x 2 = 100 (m) b) Chu vi hình chữ nhật đó là: (15 + 8 ) x 2 = 46 (cm) Đáp số: a) 100 m b) 46 cm - HS nhận xét Bài 2: - HD: Chu vi của khung bức tranh chính là chu vi của hình vuông có cạnh 50 cm. Tóm tắt Cạnh khung tranh: 50 cm Chu vi.m? * Lưu ý học sinh: Tính chu vi khung bức tranh bằng cm cuối cùng mới đổi về m - Chữa bài, ghi điểm -1 học sinh đọc đề bài,lớp đọc thầm - HS làm bài, sau đó 2 hcọ sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở KT - 1 học sinh lên bảng chữa bài Bài giải Chu vi khung bức tranh đó là 50 x 4 = 200 ( cm) Đổi 200 cm = 2 m Đáp số: 2 m - HS nhận xét Bài 3: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn tính cạnh hình vuông ta làm như thế nào? vì sao? - Yêu cầu học sinh là bài - Nhận xét, ghi điểm - 2 học sinh đọc đề - Chu vi của hình vuông 24 cm - Tính cạnh của hình vuông - Ta lấy chu vi chia cho 4. Vì chu vi là tổng của 4 cạnh bằng nhau nên lấy chu vi chia đều cho 4 cạnh thì sẽ ra độ dài của 1 cạnh. - HS là bài vào vở, vài học sinh đọc chữa bài GV kết hợp ghi bảng Cạnh của hình vuông đó là: 24 : 4 = 6 ( cm) - HS nhận xét Bài 4: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - GV vẽ sơ đồ lên bảng - Bài toán cho biết gì? - Nửa chu vi HCN là gì? - Bài toán hỏi gì? - Làm thế nào để tính được chiều dài HCN? - Yêu cầu học sinh làm bài - GV chữa bài ghi điểm - 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm HS quan sát rồi trả lời câu hỏi của GV - Lấy nửa chu vi trừ đi chiều rộng sẽ ra chiều dài: - HS làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm Chiều dài hình chữ nhật là 60 – 20 = 40 ( m ) Đáp số: 40 m - HS nhận xét 4. Củng cố dặn dò: - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau ********************************************************* Ngày soạn : 5 / 1 / 2009 Ngày giảng : T5 - 8 /1 /2009 Tiết: 89. Luyện tập chung I) Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về - Phép nhận, chia trong bảng, phép nhân chia các số có hai, ba chữ số cho số có 1 chữ số: - Tính giá trị của biểuthức - Tính chu vi hình vuông, hình chữ nhật, giải bài toán về tìm một phần mấy của 1 số II) Phương pháp - Đàm thoại, luyện tập thực hành III) Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức Hát 2. KT bài cũ - Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện phép tính 48 x 6; 103 x 9 - Chữa bài, ghi điểm - 2 học sinh lên bảng làm bài 48 6 288 103 9 927 - HS nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng b. HD luyện tập Bài 1: - Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở để KT - GV nhận xét, ghi điểm - HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài - HS làm bài vào vở và KT bài của nhau - HS nối tiếp nêu kết quả phép tính. 9 x 5 = 45 63 : 7 = 9 3 x 8 = 24 40 : 5 = 8 6 x 4 = 24 45 : 9 = 5 2 x 8 = 16 81 : 9 = 9 - HS nhận xét Bài 2: - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính và cách tính HS làm vào vở, 2 học sinh lên bảng làm 47 5 235 281 3 843 108 8 864 75 6 450 - HS nhận xét Bài 3: - Gọi học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính chu vi của hình chữ nhật - Yêu cầu học sinh tóm tắt và giải - Chữa bài ghi điểm - 2 học sinh đọc đề bài; lớp đọc thầm - Muốn tínhc hu của hình chữ nhật ta lấy độ dài 1 cạnh rồi nhân với 4 - HS tóm tắt và giải vào vở - 1 học sinh lên abngr tóm tắt, 1 học sinh giải - HS nhận xét Bài 4: - Gọi học sinh đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết sau khi đã bán 1/3 số vải thì còn lại bao nhiêu mét vải ta phải biết được gì? - Yêu cầu làm bài - Chữa bài, ghi điểm - 2 học sinh đọc đề, lớp đọc thầm - Có 81 m vải, đã bán 1/3 số mét vải, sau đó lấy số vải ban đầu trừ đi số m vải đã bán - HS làm vào vở, 1 hócinh lên bảng tóm tắt, 1 học sinh giải trên bảng lớp. Tóm tắt Bài giải Số mét vải đã bán là 81 : 3 = 27 ( m) Số mét vải còn lại là 81 – 27 = 54 ( m) Đáp số: 54 m vải - HS nhận xét Bài 5: - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức - Chữa bài, ghi điểm - HS làm vào vở, 2 học sinh lên bảng làm a) 25 x 2 + 30 = 50 + 30 = 80 b) 75 + 15 x 2 = 75 + 30 = 105 - HS nhận xét 4. Củng cố dặn dò - Về nhà ôn tập thếm để chuẩn bị kiểm tra học kỳ I ********************************************************* Ngày soạn : 6 / 1 / 2009 Ngày giảng : T6 - 9 /1 /2009 Tiết 90 KIểM tra 1 tiết ( Kiểm tra học ki 1 – Phũng giỏo dục ra đề) ********************************************************* Tuần 19: Ngày soạn : 9 / 1 / 2009 Ngày giảng : T2 - 12 /1 /2009 Tiết 91: Các số có bốn chữ số I. Mục tiêu Giúp học sinh - Nhận biết các số có 4 chữ số ( Các chữ số đều khác 0). - Bước đầu biết đọc, viết các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. - Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có 4 chữ số ( trường hợp đơn giản). II. Đồ dùng dạy học - Mỗi học sinh có các tấm bìa, mỗi tấm có 100, 10 hoặc 1 ô vuông. III. Phương pháp - Đàm thoại, luyện tập – Thực hành. IV. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: 2. Giới thiệu số có 4 chữ số: a. Giới thiệu số 1423 - Cho học sinh lấy ra 1 tấm bìa rồi quan sát nhận xét. + Tấm bìa có bao nhiêu cột? + Mỗi cột có bao nhiêu ô vuông? + Như vậy có bao nhiêu ô vuông trên một tấm bìa? - Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ và lấy đồ dùng học tập. - Vậy nhóm thứ nhất có? ô vuông. - Yêu cầu học sinh lấy 2 cột, mỗi cột có 10 ô vuông để lập nhóm 3. Như vậy nhóm 3 có bao nhiêu ô vuông? - Yêu cầu học sinh lập nhóm 4 có 3 ô vuông. - Giáo viên cho học sinh quan sát bảng các hàng. Hướng dẫn học sinh nhận xét. + Coi (1) là 1 đơn vị ở hàng đơn vị, thì hàng đơn vị có mấy đơn vị? + Các hàng hỏi tương tự. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự nêu - Gọi học sinh đọc lại số này - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát rồi nêu 2. Thực hành: Bài 1: - Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu bài mẫu - Hướng dẫn học sinh làm phần b. Bài 2: - Giáo viên hướng dẫn học sinh bài mẫu: + 8 nghìn, 5 trăm, 6chục, 3 đơn vị - Yêu cầu học sinh làm tương tự Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào nháp - Giáo viên chữa bài nêu đáp án đúng. - Hát - Học sinh lấy ra 1 tấm bìa, quan sát, nhận xét để biết mỗi tấm bìa có như thế nào? - Có 10 cột - Mỗi cột có 10 ô vuông. - Mỗi tấm bìa có 100 ô vuông. - Học sinh lấy 10 tấm bìa, mỗi tấm có 100 ô vuông và xếp như SGK được nhóm thứ nhất. - Có 400 ô vuông - Học sinh lấy 2 cột, mỗi cột có 10 ô vuông. - Nhóm 3 có 20 ô vuông. - Học sinh lập nhóm 4 có 3 ô vuông. - Học sinh quan sát. Hàng đơn vị có 3 đơn vị, hàng chục có 2 chục, hàng trăm có 3 trăm, hàng nghìn có 1 nghìn. Viết các số ở các hàng tương ứng. - Số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị. Viết là: 1423 .Đọc là: Một nghìn bốn trăm hai mươi ba. - Học sinh đọc CN- ĐT - Số 1423 là số có 4 chữ số kể từ trái sang phải : Chữ số 1 chỉ 1 nghìn, chữ số 4 chỉ 4 trăm, chữ số 2 chỉ 2 chục, chữ số 3 chỉ 3 đơn vị. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh làm và chữa bài: + Học sinh viết : 4231. + Đọc: Bốn nghìn hai trăm ba mươi mốt - Viết số : 3442 Đọc: Ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai - Học sinh viết: 8563. Đọc : Tám nghìn năm trăm sáu mươi ba. 5947: Năm nghìn chín trăm bốn mươi bảy 9174: Chín nghìn một trăm bảy mươi tư. 2835: Hai nghìn tám trăm ba mươi lăm. - Học sinh nêu, lớp theo dõi: Viết số thích hợp vào ô trống. - Học sinh tự làm vào nháp, sau đó thi nhau nêu số cần tìm . a. 1984, 2685, 1986, 1987, 1988, 1989. b. 2681, 2682, 2683, 2684, 2685, 2686. c. 9512, 9513, 9514, 9515, 9516, 9517. - Học sinh đọc lại dãy số. 4. Củng cố dặn dò: Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau Ngày soạn : 10 / 1 / 2009 Ngày giảng : T3 - 13 /1 /2009 Tiết 92 luyện tập I. Mục tiêu : Giúp học sinh. - Củng cố về đọc, viết các số có 4 chữ số ( mỗi chữ số đều khác 0). - Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có 4 chữ số trong từng dãy . - Làm quen bước đầu với các số tròn nghìn ( từ 1000 đến 9000). II. Phương pháp - Đàm thoại, luyện tập – Thực hành. iIi. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh đọc số : 1245, 9271, 1714 - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh tự làm bài tập Bài 1: - Yêu cầu tự đọc rồi viết số Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm tương tự bài 1. Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu - Nêu cách làm bài - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 4: - Cho học sinh tự làm rồi chữa bài - Nhận xét, chữa bài. - Hát - 3 học sinh đọc, mỗi học sinh 1 số: 1245: Một nghìn hai trăm bốn mươi lăm 9271: Chín nghìn hai trăm bảy mươi mốt. 1714: Một nghìn một trăn mười bốn. - Học sinh cả lớp đọc lại các số. - Học sinh tự làm bài tập và chữa bài cho nhau. - Học sinh đọc và viết số. Đọc số Viết số Tám nghìn năm trăm hai mươi bảy 8527 Chín nhìn bốn trăm sáu mươi hai 9462 Một nghìn chín trăm năm mươi tư 1954 Một nghìn chín trăm mười một 1911. Viết số Đọc số 1942 Một nghìn chín trăm bốn mươi hai 6358 Sáu nghìn ba trăm năm mươi tám. 4444 Bốn nghìn bốn trăm bốn mươi bốn 8781 Tám nghìn bảy trăm tám mươi mốt 9246 Chín nghìn hai trăm bốn mươi sáu. - Một học sinh nêu yêu cầu : Điền số thích hợp. - Tìm số liền sau bằng số đứng trước cộng thêm 1. a.8650, 8651, 8652, 8653, 8654, 8655,8656 b.3120, 3121, 3122, 3123, 3124, 3125. c.6494, 6495, 6496, 6497, 6498, 6499,6500 - Học sinh làm bài vào vở, nêu kết quả. - Học sinh làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng. - Học sinh chỉ vào từng vạch trên tia số và đọc lần lượt. 0, 1000, 2000, 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000, 9000. 4. Củng cố , dặn dò: - Về nhà luyện tập thêm vở bài tập toán - Chuẩn bị bài sau. ********************************************************* Ngày soạn : 11 / 1 / 2009 Ngày giảng : T4 - 14 /1 /2009 Tiết 93 Các số có 4 chữ số ( tiếp) I. Mục tiêu : Giúp học sinh - Nhận biết các số có 4 chữ số ( Trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0). - Đọc viết các số có 4 chữ số dạng nêu trên và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có 4 chữ số. - Tiếp tục nhận ra thứ tự các số trong 1 nhóm các số có 4 chữ số. II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ để kẻ các bảng ở bài học và bài thực hành số 1. III. Phương pháp - Đàm thoại, luyện tập – Thực hành. IV. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc số có 4 chữ số . 4121, 6511, 2879 - Giáo viên đánh giá ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài số có 4 chữ số: các trường hợp có chữ số 0. - Giáo viên hướng dẫn quan sát, nhận xét bảng trong bài học rồi tự viết số đọc số. - Yêu cầu học sinh nêu ở dòng đầu? cách đọc, cách viết? - Tương tự yêu cầu học sinh xây dựng bài giảng. - Yêu cầu học sinh nêu cách đọc, cách viết ? b.Thực hành : Bài 1: - Gọi học sinh nêu miệng - Giáo viên nhận xét, chữa bài . - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở Bài 2: Cho học sinh nêu cách làm bài - Yêu cầu làm bài - Giáo viên chữa bài. Bài 3: - Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm từng dãy số. - Yêu cầu học sinh làm bài chữa bài cho điểm. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Hát - 4 học sinh đọc, lớp theo dõi nhận xét. - Học sinh nhìn bảng giáo viên đã ghi nhận xét rồi tự viết số, đọc số. - Học sinh nêu: Ta phải viết số gồm 2 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị và viết 2000. - Học sinh xây dựng bảng theo yêu cầu của giáo viên. Viết số Đọc số 2700 Hai nghìn bảy trăm 2750 Hai nghìn bảy trăm năm mươi 2020 Hai nghìn hai trăm hai mươi 2402 Hai nghìn hai trăm linh hai 2005 Hai nghìn hai trăm linh năm. - Viết số đọc số đều viết, đọc từ trái sang phải từ hàng cao đến hàng thấp hơn. - Học sinh nêu yêu cầu của bài: Đọc các số - Học sinh làm miệng – CN - ĐT 7800: Bảy nghìn tám trăm 3690: Ba nghìn sáu trăm chín mươi 6504: Sáu nghìn năm trăm linh bốn 4081: Bốn nghìn không trăm tám mưới mốt. - Học sinh làm bài vào vở. - Học sinh nêu cách làm : Viết số liền sau vào ô trống, tiếp liền số đã biết bằng cách cộng thêm 1. - Học sinh làm bài vào vở. a.5616, 5617, 5618, 5619, 5620, 5621. b.8009, 8010, 8011, 8012, 8013, 8014. c.6000, 6001, 6002, 6003,6004,6005, 6006. - Học sinh đọc từng dãy số CN - ĐT. - Học sinh nêu đặc điểm từng dãy số. a. Số liền sau hơn 1000 đơn vị b. Số liền sau hơn 100 đơn vị c. Số liền sau hơn 10 đơn vị. - Học sinh làm bài và chữa bài a. 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000. b. 9000, 9100, 9200, 9300, 9400, 9500. c. 4420, 4430, 4440, 4450, 4460, 4470. 4. Củng cố, dặn dò : - Về nhà làm thêm vở bài tập toán , Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. ********************************************************* Ngày soạn : 12 / 1 / 2009 Ngày giảng : T5 - 15 /1 /2009 Tiết 94 Các số có 4 chữ số ( tiếp theo) I. Mục tiêu : Giúp học sinh - Nhận biết cấu tạo thập phân của số có 4 chữ số. - Biết viết số có 4 chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. II. Phương pháp : - Đàm thoại, luyện tập – Thực hành. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài Điền số thích hợp vào ô trống - Nhận xét ghi điểm cho học sinh 3. Bài mới: a. Hướng dẫn viết số có 4 chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị. - Gọi học sinh lên bảng viết số: 5247 - Gọi học sinh đọc số rồi hỏi + Số 5247 có mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ? - Hướng dẫn học sinh viết thành tổng? - Học sinh làm tiếp . + Nêu cách viết số 9683? 3095? 7070? B. Thực hành : Bài1: Gọi học sinh đọc yêu cầu Viết các số sau theo mẫu. a. 9731, 1952,6845, 5757. b. 6006, 2002, 4700, 8010. Yêu cầu học sinh làm vào vở theo mẫu - Gọi học sinh đọc bài làm. Bài 2: - Gọi học sinh nêu nhiệm vụ của bài - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Giáo viên đánh giá nhận xét. Bài 3: Giáo viên đọc yêu cầu học sinh viết - Giáo viên nhận xét kết quả đúng Bài 4: - Cho học sinh tự đọc bài tập, tự tìm hiểu rồi nêu nhiện vụ phải làm. - Giáo viên nhận xét chữa bài. - Hát - 2 học sinh lên bảng làm bài - a, 3120, 3121, 3122, 3123, 3124. - b, 6494, 6495, 6496, 6497, 6498. - Nhận xét bài của bạn. - Học sinh lên bảng viết : 5247 - Học sinh đọc: Năm nghìn hai trăm bốn mươi bảy . - Số 5247 gồm có 5 nghìn, 2 trăm, 4 chục và 7 đơn vị. - Học sinh viết : 5247 = 5000 + 200+40+7. - Học sinh chú ý: Nếu tổng có số hạng bằng 0 thì bỏ đi. 9683 = 9000+600+80+3. 3095 = 3000+90+5 7070 = 7000+70 8102 = 8000+100+2. 6790 = 6000+700+90 4400 = 4000+400 2005 = 2000+5. - 1 học sinh đọc yêu cầu lớp theo dõi. - Học sinh làm vào vở. a. 9731 = 9000+700+30+1 1952 = 1000+900+50+2 6845 = 6000+800+40+5 5757 = 5000+700+50+7 b. 6006 = 6000+6 2002 = 2000+2 4700 = 4000+700 8010 = 8000+10 7508 = 7000+500+8 6070 = 6000+70 - Học sinh nêu: Viết các tổng theo mẫu. 4000+500+60+7 = 4567 - Học sinh làm bài rồi chữ bài. a, 3000+600+10+2 = 3612 7000+900+90+9 = 7999 8000+100+50+9 = 8159 5000+500+50+5 = 5555 b, 9000+10+5 = 9015 4000+400+4 = 4404 6000+10+2 = 6012 2000+20 = 2020 5000+9 = 5009. - 2 học sinh lên bảng, lớp viết vào nháp. 8555, 8550, 8500. - Nhận xét bài của bạn - Học sinh tự đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài - Học sinh làm bài vào vở: 111, 2222, 3333, 4444, 5555, 6666, 7777, 8888. 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà luyện tập thêm vở bài tập, chuẩn bị bài sau. ******************************************************** Ngày soạn : 13 / 1 / 2009 Ngày giảng : T6 - 16 /1 /2009 Tiết95: số 10.000. luyện tập I. Mục tiêu : Giúp học sinh - Nhận biết số 10.000( mười nghìn hoặc 1 vạn). - Củng cố về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số. II. Đồ dùng dạy học: - 10 tấm bìa viết số 1.000 ( như SGK) trong bộ đồ dùng học tập. III. Phương pháp: - Đàm thoại, luyện tập – Thực hành. IV. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng viết số thành tổng.. - Giáo viên nhận xét ghi điểm cho học sinh 3. Bài mới: a. Giới thiệu số 10.000 - Cho học sinh lấy 8 tấm bìa có ghi 1000 yêu cầu xếp như SGK- hỏi: + Ta có bao nhiêu? đọc số đó? + Yêu cầu học sinh lấy thêm 1000 xếp vào tiếp hỏi: Tám nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn? - Yêu cầu học sinh viết số 9 nghìn? - Yêu cầu học sinh lấy thêm 1 tấm bìa 1000 nữa rồi xếp vào nhóm 9000. - Giáo viên viết bằng : 10.000 - Giáo viên : 10.000 còn gọi là 1 vạn. - Số 10.000 hoặc 1 vạn có mấy chữ số. b. Thực hành Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm bài rồi chữa bài - Giáo viên chữa bài, gọi học sinh đọc lại dãy số. - Nhận xét các số trong dãy số. Bài 2: Hướng dẫn tương tự bài 1 - Giáo viên nhận xét đưa ra kết quả đúng Bài 3: Hướng dẫn học sinh tương tự bài 1 - Viết các số tròn chục lên bảng - Giáo viên nhận xét. Bài 4: Viết các số từ 9995 đến 10.000 . - Yêu cầu học sinh đọc đề bài Bài 5: - Giáo viên nêu từng số, yêu cầu học sinh tìm số liền trước, liền sau của mỗi số: 2665? - Giáo viên hướng dẫn học sinh kẻ thành bảng - Nêu cách tìm số liền trước ? - Nêu cách tìm số liền sau? Bài 6: - Giáo viên hướng dẫn vẽ phần tia số từ 9990 đến 10.000 vào vở như SGK. - Hát - 2 học sinh lên bảng viết, lớp theo dõi nhận xét . 5247 = 5000+200+40+7 7070 = 7000+70 - Học sinh lấy bộ đồ dùng 8 tấm bìa ghi 1000 và xếp như SGK. - Ta có 8 nghìn. Đọc: Tám nghìn. - Học sinh lấy tiếp 1 tấm 1000 rồi xếp tiếp vào nhóm 8 tấm trước rồi TLCH của giáo viên tám nghìn thêm 1 nghìn là 9 nghìn. - Học sinh viết : 9000 - Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên rồi TLCH : 9000 thêm 1000 là 10.000. - Học sinh đọc: Mười nghìn. - Học sinh đọc: Mười nghìn hoặc một vạn. - Là số có 5 chữ số , gồm 1 số 1 và 4 chữ số 0 ở cuối. - 2 học sinh đọc yêu cầu lớp theo dõi - 1 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở. 1000, 2000, 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000, 9000, 10.000. - Nhận xét bài của bạn - Học sinh đọc lại dãy số CN - ĐT - Các số tròn nghìn đều có tận cùng bên phải ba chữ số 0, riêng số 10.000 có tận cùng bên phải 4 chữ số 0. - Học sinh làm bài vào vở, sau đó hai học sinh ngồi cùng bàn đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. - 9300, 9400, 9500, 9600, 9700, 9800,9900. - Học sinh làm vào vở, 1 học sinh lên bảng 9940, 9950, 9960, 9970, 9980, 9990. - Nhận xét bài của bạn - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài vào vở 9995, 9996, 9997, 9998, 9999, 10.000. - Học sinh nghe giáo viên đọc, sau đó tìm số liền trước liền sau của mỗi số đó. Liền trước : 2664 Liền sau: 2666 - Học sinh làm bài vào bảng, kẻ vào vở Số Số liền trước Số liền sau 3665 2664 2666 2002 2001 2003 1999 1998 2000 - Tìm số liền trước: Lấy số đó trừ đi 1. - Tìm số liền sau: Lấy số đó cộng với 1. - Học sinh tự đọc bài toán rồi làm bài, chữa bài. - Học sinh đọc các số trên tia số xuôi, ngược. 4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. ********************************************************* Tuần 20: Ngày soạn : 16 / 1 / 2009 Ngày giảng : T2 -19 /1 /2009 Tiết 96: Điểm ở giữa trung điểm của đoạn thẳng I. Mục tiêu : Giúp học sinh - Hiểu thế nào là điểm ở giữa 2 điểm cho trước - Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng. II. Đồ dùng dạy học : Vẽ sẽn bài tập 3 lên bảng III. Phương pháp: - Đàm thoại/ Luyện tập – Thực hành IV. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài tập ở nhà của học sinh . - Giáo viên nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu điểm giữa - Giáo viên vẽ hình trong SGK lên bảng. - Giáo viên nhấn mạnh: A,O,B là 3 điểm thẳng hàng. Nêu thứ tự các điểm. - Vị trí điểm O như thế nào? - Điểm ở giữa là điểm O. Điểm O nằm ở giữa, có điểm A ở bên trái, điểm B ở bên phải nhưng 3 điểm này phải thẳng hàng . - Gọi học sinh cho vài ví dụ về điểm ở giữa. b. Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng. - Vẽ hình SGK lên bảng - Nhận xét MA và MB. - Điểm M như thế nào với điểm A, B. - Vậy M là trung điểm của AB vì: Trung điểm là điểm chia đoạn thẳng thành 2 phần bằng nhau. c. Thực hành: Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu -Yêu cầu học sinh làm bài(miệng). giáo viên ghi bảng. + Nêu 3 điểm thẳng hàng ? + M là điểm giữa của đoạn, điểm nào ? + N là điểm giữa của đoạn, điểm nào? - Giáo viên xét đánh giá Bài 2: - Yêu cầu học sinh chỉ câu đúng, sai và giải thích. - Giáo viên chốt lại: Câu đúng a,e. Câu sai b, c, d. Bài 3: - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Yêu cầu học sinh giải thích I là trung điểm. - Hát - 2 học sinh đọc chữa bt 2,3 vở bài tập toán. - Lớp theo dõi nhận xét. - Học sinh quan sát trên bảng - Điểm A, điểm O, điểm B ( hướng từ trái sang phải). - O là điểm giữa hai điểm A, B. * Điểm ở giữa khi có bên trái, bên phải nó đều có điểm đứng trước và sau nó. - Học sinh nêu: - Điểm C là ở giữa điểm D và E. - Học sinh quan sát hình vẽ MA = MB - M nằm giữa A và B và có MA = MB + M là điểm nằm giữa hai điểm A, B + MA = MB ( Độ dài đoạn thẳng AM = MB) - Học sinh nêu yêu cầu: Chỉ ra điểm thẳng hàng. - Học sinh nêu : A,M, B- M, O, N-C, N,D. - M là điểm giữa của đoạn thẳng AB. - N là điểm giữa của C và D - O là điểm giữa của M và N. - O là trung điểm của đoạn thẳng AB vì A, O,B thẳng hàng: OA = OB = 2cm. - M không là trung điểm vì C,M,D không thẳng hàng . - H không là trung điểm của đoạn thẳng EG vì EH không bằng HG tuy E,H,G thẳng hàng. - Học sinh làm bài vào vở - I là trung điểm của đoạn thẳng BC vì : B,I,C thẳng hàng. BI =IC - Tương tự học sinh nêu : O là trung điểm của đoạn thẳng AD. O là trung điểm của đoạn thẳng IK K là trung điểm của đoạn thẳng GE. 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà luyện tập thêm vở bài tập toán , Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. ********************************************************* Ngày soạn : 17 / 1 / 2009 Ngày giảng : T3 -20 /1 /2009 Tiết 97 Luyện tập I. Mục tiêu : Giúp học sinh - Củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng . - Biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị cho bài tập 3 ( Thực hành gấp giấy) III. Phương pháp: - Đàm thoại, luyện tập – Thực hành. IV. Hoạt động dạy học: 1.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12307671.doc