I- MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố đặt tính, làm tính trừ các số trong phạm vi 100.
- Rèn kỹ năng tính nhẩm với các phép tính đơn giản.
- Củng cố kỹ năng giải toán.
II- ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ chép bài tập
28 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 751 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 30, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oạ và các câu hỏi của giáo viên, kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Nhờ có trí thông minh và Sóc đã thoát chết
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: Xác định giá trị bản thân,thể hiện sự tự tin,lắng nghe tích cực,ra quyết định,thương lượng, tư duy phê phán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ tranh kể chuyện lớp Một
III. Hoạt động chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC:
2. Bài mới:
*HĐ1. GTB:
*HĐ2. GV kể chuyện:
*HĐ3. Hướng dẫn HS tập kể từng đoạn theo tranh
*HĐ4. Hướng dẫn HS kể toàn bộ câu chuyện
*HĐ5. Tìm hiểu ý nghĩa
3 Củng cố - Dặn dò
Kể lại câu chuyện: Niềm vui bất ngờ.
- HS nói ý nghĩa câu chuyện.
- Giới thiệu- ghi đầu bài lên bảng
+ GV kể câu chuyện lần 1
+ GV kể lần 2 kết hợp chỉ lên từng bức tranh để HS dễ nhớ
+ ND câu chuyện (SGV)
GV chú ý tới giọng kể
- Lời mở đầu: kể thong thả
- Lời Sóc khi còn trong tay Sói: Mềm mỏng, nhẹ nhàng.
- Lời Sói thể hiện sự băn khoăn.
- Lời Sóc khi đứng trên cây: ôn tồn, rắn rỏi, mạnh mẽ
+ GV chỉ vào tranh 1 cho HS quan sát
+ Chuyện gì xảy ra khi Sóc đang ở trên cây?
+ Yêu cầu HS quan sát tranh 2 và nghe cô hỏi câu hỏi để trả lời
Lão Sói định làm gì Sóc?
Sóc đã làm gì?
+ Yêu cầu HS quan sát tranh 3:
Sói yêu cầu Sóc làm gì?
Sóc nói với Sói như thế nào?
+ Yêu cầu HS quan sát tranh 4:
Được Sói thả Sóc đã làm gì?
Sóc nói gì với Sói?
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- GV NX.
+ Nhờ có trí thông minh mà Sóc đã thoát khỏi tình thế nguy hiểm.
- NX tiết học. Dặn HS về kể lại câu chuyện cho mọi người cùng nghe
- 4 HS kể nối tiếp nhau theo từng đoạn
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện và nêu ý nghĩa
2 HS nhắc lại.
- HS lắng nghe
- HS quan sát tranh và nghe cô kể
- 2 HS nhìn tranh kể lại ội dung Tranh 1.
- Nhận xét giọng bạn kể
- HS trả lời.
- HS kể lại theo ND tranh.
-Nhận xét
- 2 HS kể lại toàn nội dung Tranh 3
2HS kể lại
HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Toán
Phép trừ trong phạm vị 100
( trừ không nhớ)
I- Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 100 (dạng 65- 30 và 36 - 4)
- Củng cố kĩ năng tính nhẩm.
II- Đồ dùng:
- Các thẻ que tính và các que tính rời.
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- KTBC: 5,
- Đặt tính và tính:
65 - 23 76 - 36
- NX- đánh giá
- 2 HS lên bảng
- HS nhận xét
2- Bài mới: 30,
a- Giới thiệu bài:
b- Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 65 - 30
+Phân tích số
+Giới thiệu kỹ thuật làm tính trừ
65 * 5 trừ 0 = 5 viết 5
- 30 * 6 trừ 3 = 3 viết 3
35
Vậy 65 - 30 = 35
* Phép trừ 36 - 4
- Giới thiệu – ghi đầu bài
- YC thao tác trên que tính
- Vừa nói, vừa ghi vào cột phân tích số.
- Hướng dẫn đặt tính và tính như SGK.
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách tính
-Tiến hành tương tự phần a
*Lưu ý: “Hạ 3 xuống, viết 3” thay cho 3 – 0 = 3
- 2 HS nhắc lại
- Lấy 65 que tính. Xếp bó bên trái, que rời bên phải
- Thao tác trên que tính để tìm kết quả
- 2 HS nêu cách đặt tính
-1 HS tính miệng
2- 3 học sinh nhắc lại
*HĐ3.Thực hành
a, 82 75 48 69
- - - -
50 40 20 50
b, 68 37 88 33
- - - -
4 2 7 3
57 57 57 57
- - - -
5 5 5 5
50 52 07 52
Bài 1: Tính
- Nêu YC.
- Cho HS làm bài rồi chữa.
- Nhận xét.
* Bài 2: Đúng ghi đ, sai ghi s
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài
-Nhận xét- đánh giá
-1 HS nêu
- HS làm bài
- HS chữa bảng
- Nhận xét
-HS nêu yêu cầu đề
-HS làm bài- chữa
-Nhận xét
Bài 3:(1,3) Tính nhẩm
66 - 60 =06 72 - 70 =
78 - 50 = 28 43 - 20 =
58 - 4 =54 99 - 1 =
58 - 8 = 50 99 - 9 =
- Gọi HS nêu YC
- Cho HS nêu cách tính nhẩm
-Nhận xét- đánhgiá
- Nêu yêu cầu
- Tính nhẩm
- 2 HS chữa bài
3- Củng cố-Dặn dò: 5,
-Nhận xét giờ học
-Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
- Nghe
Đạo đức
Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng (T1)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu:
- Lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người.
- Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
- Quyền được sống trong môi trường trong lành của trẻ em.
- Biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng
* Các kĩ năng sông cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
- Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi phá hoạt cây và hoa nơI công cộng.
II. Đồ dùng:
- Bài hát: Ra chơi vườn hoa- Văn Tấn
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC: 4’
- Các em cần phải làm gì khi gặp gỡ? Khi chia tay?
- Chào tạm biệt để làm gì?
- GV đánh giá
-Học sinh trả lời
-Học sinh nhận xét
2. Bài mới: 33’
* HĐ1: Quan sát cây và hoa ở sân trường (qua tranh ảnh)
- Giới thiệu- ghi đầu bài
- Tổ chức cho HS đi thăm quan cây và hoa ở sân trường
+ Các em có biết cây này, hoa này có tên là gì không?
+ Các em có thích những cây hoa này không? Vì sao?
* Kết luận: ở sân trường có rất nhiều loại cây khác nhau nhưng chúng đều làm cho sân trường đẹp và mát
-HS nhắc lại tên bài
- HS xếp thành 2 hàng đi quan sát.
- Học sinh trả lời
* HĐ2: Liên hệ thực tế
- Yêu cầu HS tự liên hệ kể về 1 nơi công cộng nào đó mà em biết theo nội dung:
+ Nơi công cộng đó là gì?
+ Những cây trồng ở đó có đẹp không? Vì sao?
+ Chúng có lợi ích gì?
+ Chúng có được bảo vệ không?
+ Em làm gì để góp phần bảo vệ chúng?
- Liên hệ theo gợi ý của GV.
- Lớp nghe nhận xét, bổ sung ý kiến.
* HĐ3: Thảo luận cặp đôi
- Giới thiệu tranh BT1, yêu cầu HS quan sát
+ Các bạn đang làm gì?
+ Việc làm đó có lợi gì?
+ Các em có thể làm được như vậy không? Vì sao?
* Kết luận: Các bạn đã biét bảo vệ cây như: Tưới cây, chống cho cây khỏi bị đổ...
- HS quan sát và thảo luận từng đôi một
- HS lên trình bày
- Nhận xét - bổ sung
3.Củng cố- Dặn dò: 3’
+ Cây và hoa có lợi gì đối với cuộc sống của chúng ta?
+ Các em cần làm gì để chăm sóc và bảo vệ cây và hoa?
- Nhận xét giờ học
-Học sinh trả lời
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Thứ tư ngày 5 tháng 4 năm 20167
Tập đọc
Mèo con đi học
I. Mục tiêu: Giúp HS:
+ Đọc đúng, nhan cả bài Mèo con đi học.
+ Đọc đúng các từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu
+Ôn các tiếng có vần u, uơu.
+Hiểu đợc ND bài và thuộc lòng bài thơ.
+ Chủ động nói theo đề tài: Vì sao bạn thích đi học.
*Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân,tư duy phê phán,kiểm soát cảm xúc.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bộ chữ học vần của HS
-Tranh vẽ trong SGK
III. Hoạt động chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I.KTBC: KT bài “Chuyện ở lớp”
-Đọc toàn bài và TLCh:
Em bé kể mẹ nghe những chuyện gì?
-Đọc bài và TLCH: mẹ muốn em bé kể chuyện gì?
-Đọc bài và TLCH: Vì sao mẹ muốn bé kể chuyện ngoan ngoãn?
GC NX.
1 học sinh
1 học sinh
1 học sinh
II.Bài mới:
HĐ1.GTB:
HĐ2.HD HS luyện đọc
a.GV đọc mẫu L1
GV GT bài- ghi tên lên bảng
+GV đọc mẫu lần 1
Giải nghĩa từ: Buồn bực: buồn và khó chịu
Kiếm cớ: tìm lí do
Be toáng: Kêu ầm ĩ
-2 HS đọc đề bài
b.HD HS luyện đọc
- YC HS tìm tiếng khó?
+Luyện đọc các từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu
-PT một số tiếng: buồn, đuôi, kiếm, cừu
+Luyện đọc câu: Cho HS đọc theo kiểu nối tiếp
+Luyện đọc đoạn, bài:
+Thi đọc trơn cả bài:
Mỗi tổ cử 3 HS: Lời dẫn, lời chào, lời cừu
HS tìm- đánh vần- 3- 5 HS đọc
Cả lớp đọc
-HS PT các tiếng
10 HS đọc, mỗi HS đọc 1 câu
Mỗi bàn đọc 1 câu
-3 HS đọc toàn bài
-Cả lớp đọc đồng thanh
-GV NX.
HĐ3.Ôn lại các vần: u, ơu
a.Tìm tiếng trong bài có vần u
b.Tìm tiếng ngoài bài có vần u. ơu
c.thi nói câu chứa tiếng có vần u, ơu
êu cầu HS tìm- GV gạch chân
-GV cho HS thi đua tìm, GV ghi các từ đó lên bảng
-Cho HS quan sát tranh 2
-Chia làm 2 đội, mỗi đội nói câu chứa 1 vần. Đội nào nói đợc nhiều, đội đó thắng cuộc
HS đọc và PT tiếng
-2 HS đọc mẫu
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài đọc bài và luyện nói
a.Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc.
-GV đọc mẫu bài lần 2
Yêu cầu HS đọc và TLCH
-HS đọc 4 dòng thơ đầu và TLLCH
Mèo kiếm cớ gì để trốn học?
-HS đọc 6 dòng thơ cuối và TLCH:
Cừu có cách gì khiến mèo xin đi học ngay?
-HS đọc toàn bài đóng vai Mèo và Cừu
-GV NX .
3 HS đọc
TLCH
3- 4 HS đọc
2 HS đọc
b.Luyện nói:
Đề tài: Vì sao bạn thích đi học?
-GV treo tranh phần luyện nói cho HS QS và hỏi:
-Vì sao bạn nhỏ trong tranh thích đến trờng?
-Thế vì sao con thích đi học?
+GV NX cho điểm những HS nói tốt
-Vì bạn ấy đợc học, đợc múa, đợc vui chơi
-Vì.
III. Củng cố – Dặn dò:
-Đọc lại toàn bài
-GV NX tiết học
-Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
- CB bài:Ngời bạn tốt.
2 HS đọc
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố đặt tính, làm tính trừ các số trong phạm vi 100.
- Rèn kỹ năng tính nhẩm với các phép tính đơn giản.
- Củng cố kỹ năng giải toán.
II- Đồ dùng:
- Bảng phụ chép bài tập
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- KTBC: 5,
Đặt tính tồi tính:
83 - 40 76 - 5
57 - 6 65 - 60
- NX- đánh giá
- 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét
2- Bài mới:30,
a- Giới thiệu bài:
b- Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
45 - 23 57 - 31 72- 60
- Giới thiệu – ghi đầu bài
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài
+ Khi đặt tính ta cần chú ý gì ?
- Nêu cách tính
- Nhận xét- đánh giá
- 2 HS nhắc lại
- 1 HS
- Làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng chữa bài
Bài 2: Tính nhẩm
65 - 5 = 65 - 60 =
70 - 30 = 94 - 3 =
21 - 1 = 21 - 20 =
- BT yêu cầu gì?
- Yêu cầu nhẩm: 65 – 60
- Nhận xét-Đánh giá
-HS đọc yêu cầu
- HS tính nhẩm
- HS chữa bài- NX
Bài 3: Điền dấu
35 - 5 > 35 - 4
30 - 20 = 40 - 30
43 + 3 > 43 – 3
31 + 42 = 41 + 32
- BT yêu cầu gì?
- Muốn điền được dấu ta phải làm gì?
- NX- đánh giá
- 1 HS nêu yêu cầu
- Thực hiện tính rồi so sánh
- Làm bài vào vở
-2 HS chữa bài
- NX
Bài 5: Nối( theo mẫu)Tổ chức chơi trò chơi
- Treo bảng phụ chép BT 5
(2 bảng)
- Hướng dẫn cách chơi và luật chơi
- NX - đánh giá
- Nghe
- 2 đội thi nối
- Nhận xét
3- Củng cố- Dặn dò: 5,
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bàivà chuẩn bị
Nghe
Tự nhiên và Xã hội
Trời nắng, Trời mưa
I. Mục tiêu: * Giúp HS biết:
- Những dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa.
- Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng, trời mưa.
- Có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới trời nắng hoặc trời mưa.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh về các loại cây gỗ.
III. Hoạt động chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC:4’
2. Bài mới: 33’
a. GTB.
b. Bài mới.
*HĐ1: Nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa.
Mục tiêu:
- Nhận biết các dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa.
- Biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời...
*HĐ2: Thảo luận
Mục tiêu:HS có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới trời nắng, trời mưa.
*HĐ3: Trò chơi
3. Củng cố – Dặn dò: 3’
+ Cây có đặc điểm gì?
+ Động vật có đặc điểm chung gì?
- Nhận xét- đánh giá
- GV giới thiệu trực tiếp đ ghi đầu bài
- Yêu cầu hs quan sát tranh trong sgk
+Hình nào cho biết trời nắng?
+ Hình nào cho biết trời mưa?
+ Vì sao em biết?
*Kết luận: Khi nắng, bầu trời trong xanh có mây trắng, mặt trời sáng chói, đường phố khô ráo.
- Khi mưa, có nhiều giọt mưa rơi, bầu trời phủ đầy mây xám ịkhông thấy mặt trời
Yêu cầu hs mở SGK và hỏi nhau
+ Tại sao đi dưới trời nắng, bạn nhớ phải đội mũ nón?
+Để không bị ướt, khi đi dưới trời mưa, bạn nhớ làm gì?
- GV chốt kiến thức.
- GV tổ chức 2 đội lên thi viết tên các đồ dùng cần sử dụng khi đi dưới trời nắng hoặc trời mưa.
- Hôm nay học bài gì?
- Nêu dấu hiệu trời mưa và nắng?
- Khi đi dưới trời mưa hoặc nắng em cần làm gì?
- NX giờ học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài giờ sau.
- HS trả lời
- 3 HS nhắc lại.
- HS quan sát tranh
- HS trình bày trước lớp.
- NX bổ sung
- HS thảo luận.
- HS trình bày trước lớp.
- NX, bổ sung.
- HS tiến hành chơi.
- Nhận xét
Thủ công
Cắt dán hàng rào đơn giản (T1)
i. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết cách cắt các nan giấy.
- Cắt được các nan giấy và dán thành hàng rào.
- Rèn cho HS có đôi bàn tay khéo léo, cẩn thận biết yêu quý sản phẩm do mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu các nan giấy và hàng rào
- Đồ dùng môn học: tờ giấy kẻ ô, kéo, thước kẻ, hồ dán
III. hoạt động dạy chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách kẻ, cắt, dán hình tam giác
- Học sinh nêu
- Chấm một số bài
- Nhận xét
2- Bài mới
- Giới thiệu - Ghi đầu bài
* HĐ 1: Quan sát mẫu
- 2 học sinh nhắc lại
- Giáo viên cho học sinh quan sát nan giấy và hàng rào.
- Giáo viên: cạnh của các nan giấy là những đường thẳng cách đều. Hàng rào được dán bởi các nan giấy
- Hỏi: Hàng rào được dán bởi mấy nan đứng? Mấy nan ngang?
- Học sinh quan sát
- Khoảng cách giữ các nan đứng bao nhiêu ô? Giữa các nan ngang bao nhiêu ô?
- Học sinh nhận xét
* HĐ 2: hướng dẫn kẻ, cắt các nan giấy
- Lật mặt trái tờ giấy màu có kẻ ô kẻ các đường thẳng để có 2 đường thẳng cách đều nhau
- Học sinh quan sát
- Kẻ 4 nan đứng (dài 6 ô, rộng 1 ô)
-Kẻ 2 nan ngang (dài 9 ô, rộng 1 ô)
- Cắt theo các đường thẳng sẽ được các nan giấy
* HĐ 3: Hướng dẫn thực hành:
-Yêu cầu HS nhắc lại kích thước của 6 nan giấy.
- Kẻ 4 đoạn thẳng cách đều 1ô, dài 6 ô tạo nan đứng
- Lấy giấy, bút, thước kẻ, kéo ra thực hành
- Kẻ 2 đoạn thẳng cách đều 1 ô, dài 9 ô tạo nan ngang
- Thực hành cắt nan giấy rời tờ giấy màu
- GV quan sát giúp đỡ học sinh yếu
3- Củng cố- Dặn dò
- Hỏi: muốn cắt hàng rào các em phải làm những gì?
- Học sinh trả lời
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Thứ năm ngày 6 tháng 4 năm 2017
Tập đọc
Người bạn tốt
I. Mục tiêu: Giúp HS:
+ Đọc đúng, nhanh cả bài “Người bạn tốt”
+ Ôn các vần: uc, ut
+ Hiểu được ND bài học
+ Nói theo chủ đề: Kể về người bạn tốt của em
* Các kĩ năng cơ bản được giáo dục:Xác định giá trị,tự nhận thức về bản thân,hợp tác, ra quyết định,phản hồi lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bộ chữ TV
-Tranh minh học bài TĐ và phần luyện nói.
III. Hoạt động chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
I.KTBC: KT bài: Mèo con đi học
+HS đọc thuộc lòng cả bài và kết hợp TLCH:
-Định trốn học Mèo con kiếm cớ gì?
-Vì sao Mèo con lại xin đi học?
-Vì sao con thích đi học?
+GV NX .
3 học sinh đọc thuộc lòng
Mỗi HS TL 1 câu hỏi
II.Bài mới:
HĐ1.GTB:
HĐ2.HD HS luyện đọc
a.GV đọc mẫu L1
b.HD HS luyện đọc
GV GT bài qua tranh vẽ
Chú ý giọng đọc của Hà và Cúc
+Luyện đọc tiếng, từ: GV ghi bảng
GV giải nghĩa từ: ngượng nghịu, sửa lại
- Bài có mấy câu?
+Luyện đọc câu: HD HS đọc câu hội thoại
- Bài có mấy đoạn? (2)
+Luyện đọc đoạn, bài:
HS đọc đoạn 1: “Trong giờ vẽcho Hà”
HS đọc đoạn còn lại
Đọc cả bài
HS lắng nghe
HS đọc CN- tập thể
-Thi xem bạn nào đọc hay nhất
3- 4 HS đọc
3 HS đọc
2 HS đọc
HĐ3.Ôn lại vần uc, ưt
a.Tìm tiếng trong bài có vần: uc, t
b.Tìm tiếng ngoài bài
GV C HS tìm tiếng có vần uc, ưt
HS PT tiếng vừa tìm được
HS thi đua tìm, GV ghi lên bảng
Chia lớp thành 2 nhóm: GV làm trọng tài.
-HS tìm và đọc
-HS PT
-HS tìm và đọc
Nghỉ giữa giờ
Nhóm 1 nói câu có vần uc
Nhóm 2 nói câu có vần t
GV tổng kết cuộc chơi- NX
HS thi đua nói nhanh
Tiết 2
HĐ4.Tìm hiểu bài đọc và luyện nói
a.Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc
+GV đọc mẫu lần 2 và HD HS đọc kết hợp TLCH
Hà mượn bút, Cúc nói gì?
Ai đã giúp Hà?
-Bạn nào giúp Cúc sửa dây đeo cặp?
-Theo con thế nào là ngời bạn tốt?
*GV: Người bạn tốt là người luôn sẵn sàng giúp đỡ bạn trong mọi lúc, ở mọi nơi
Học sinh lắng nghe
Cúc từ chối
Nụ cho Hà mượn
Hà tự đến giúp Cúc
HS tự trả lời
b.luyện nói:
Đề tài: Kể về ngời bạn tốt của em
-GV cho HS QS tranh phần luyện nói và hỏi HS: Các bạn nhỏ trong tranh đã làm được việc gì tốt?
-GV gọi HS xung phong kể về ngời bạn tốt của mình
GV gợi ý: -Bạn em tên là gì?
-Em và bạn có cùng học với nhau không?
-Hãy kể lại những kỉ niệm giữa em và bạn?
-HV NX .
-HS dựa vào tranh kể lại việc tốt của các bạn HS trong tranh:
Trời ma Tùng rủ Tuấn khoác chung áo ma
3- 5 HS kể
III. Củng cố- Dặn dò:
-HS đọc lại toàn bài và TLCH
-Con hiểu thế nào là ngời bạn tốt?
-GV dặn HS về nhà đọc lại toàn bài và CB bài sau:Ngưỡng cửa.
2 HS đọc và TLCH
Toán
Các ngày trong tuần lễ
I- Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Làm quen với các đơn vị đo thời gian : ngày và tuần lễ. Nhận biết 1 tuần có 7 ngày.
- Biết gọi tên các ngày trong tuần: Từ chủ nhất đến thứ bảy.
- Biết đọc thứ, ngày tháng trên 1 tờ lịch bóc hàng ngày.
- Làm quen với lịch học tập trong tuần.
II. Đồ dùng: -Một quyển lịch bóc
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt độnghọc
1- KTBC: 5,
2- Bài mới: 30,
a- Giới thiệu bài:
b- Giới thiệu quyển lịch bóc hàng ngày
c- Thực hành:
Bài 1
a) Em đi học vào các ngày:.......................
b) Em được nghỉ các ngày:.....................
Bài 2: Đọc tờ lịchcủa ngày hôm nay rôi viết:
- Hôm nay là ..ngày...
tháng....
- Ngày mai là.... ngày....
tháng .
Bài 3: Đọc thời khoá biểu của lớp em
3- Củng cố- Dặn dò: 5,
- Đặt tính rồi tính
59 - 32 67 - 24
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu – ghi đầu bài
- Treo lịch- giới thiệu quyển lịch
+ Hôm nay là thứ mấy?
- Giới thiệu tên các ngày trong tuần?
+ Một tuần lễ có mấy ngày?
+ Hôm nay là ngày bao nhiêu?
Nêu: 1 tuần có 7 ngày: chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy.
- Gọi HS chữa bài
+Một tuần đi học mấy ngày, nghỉ mấy ngày?
- Nhận xét- đánh giá
- Cho HS quan sát tờ lịch
- NX- đánh giá
- Giảng cho HS khái niệm ngày hôm nay, ngày mai
- Treo thời khoá biểu
+ Em thích học ngày thứ mấy nhất? Vì sao?
-1 tuần có bao nhiêu ngày?
- Kể tên các ngày trong tuần?
- Hôm nay là ngày thứ mấy? Vậy ngày mai là thứ mấy?
- Đọc TKB ngày mai?
- NX giờ học
Lớp làm bảng con
2 HS làm bảng lớp
- 2 HS nhắc lại
- Quan sát
- 2 HS nhắc lại
- Quan sát tranh SGK
- Nối tiếp nhau trả lời
- Nghe
- 1 HS đọc yêu cầu
- Làm bài
- Đọc bài làm
- Nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở
- Chữa bài
-2- 3 HS đọc TKB
- Nối tiếp trả lời
- Nối tiếp nhau nêu
Hướng dẫn học Toán
Luyện đọc , viết
I . Mục tiêu :*Giúp HS:
- Đọc đúng, lưu loát, hay các bài tập đọc đã học trong tuần 29 + 30
- viết đúng đẹp một bài viết.
- Nắm chắc luật chính tả.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu .
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC:
2.Bài mới:
*HĐ1. Luyện đọc SGK
*HĐ2 :Luyện viết .
*HĐ3: Làm bài tập
Bài 1 : Điền chữ c hoặc k
diễn ...ịch ...ính cận cái ...ìm
Bài 2 : a, Điền ay hoặc ây?
ngủ d... ch....nhảy
cô d.... v.... cá
b,Điền r- d hay gi?
con ...ao cái ...ổ ...àn mướp
*HĐ4 .Củng cố- dặn dò:
- Yêu cầu hs nhắc lại các bài tập đọc đã học trong tuần 29,30
- Giới thiệu – ghi đầu bài
- GV làm một số phiếu có ghi tên các bài tập đọc.
- Yêu cầu hs lên gắp thăm- đọc nội dung yêu cầu của phiếu rồi đọc bài
- GV hướng dẫn hs đọc thuộc , đọc hay
- Nhận xét- đánh giá
- Hướng dẫn hs viết bài:Mèo con đi học
- GV hướng dẫn hs viết một số chữ khó
- GV đọc thong thả cho hs viết bài
- Chấm một số bài- nhận xét
- Yêu cầu hs làm bài vào vở ô li - GV quan sát sửa sai cho hs
- Yêu cầu hs làm bài
- GV quan sát sửa sai cho hs
Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài và luyện viết.
- HS nêu
- HS lên gắp thăm đọc bài
- Nhận xét
- HS viết bảng con, bảng lớp
- Nhận xét
- HS thực hành viết bài vào vở ô li
- HS làm bài
- Đọc bài làm
- Nhận xét
Thứ sáu ngày 7 tháng 4 năm 2017
Chính tả
Mèo con đi học
I- Mục tiêu:
-Học sinh chép đúng và đẹp 8 dòng thơ đầu bài: “Mèo con đi học”
-Điền đúng vần iên hay in, chữ r, d, gi vào chỗ thích hợp
-Viết đúng cự li, tốc độ các chữ đều và đẹp
II- Đồ dùng: -Bảng phụ viết sẵn 8 dòng thơ và BT
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- KTBC:
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài:
b- Hướng dẫn tập chép:
- NX bài viết trước.
- Đọc cho HS viết chữ nhiều em viết sai.
- Giới thiệu bài - viết bảng
- Treo bảng phụ và gọi HS đọc bài
- Chữ nào viết dễ nhầm, khó viết?
- NX, sửa chữa.
- Cách trình bày bài thơ?
- Lưu ý cách trình bày.
- Nhắc HS: cách ngồi, cách cầm bút, cách để vở viết.
- Đọc lại bài viết cho HS soát lỗi
- Chấm một số bài – NX.
-1 học sinh nhắc lại
-2- 3 học sinh
- Nối tiếp nhau nêu
- Viết bảng con: kiếm cớ, Cừu, chữa lành, toáng
- 1HS nêu.
- Nghe
- Gạch chân những chữ viết sai
- Thu vở
c- Làm BT:
Bài 2:
Câu a:
Điền r, d hay gi
+ Đàn cá rô lội nước.
- Viết đề bài lên bảng
Yêu cầu HS làm miệng
- NX – chữa bài
+ Thầy giáo dạy học.
+ Bé nhảy dây.
-1 HS điền trên bảng lớp
- HS khác nhận xét
Câu b:
Điền vần iên hay in?
- Đàn kiến đang đi.
- Ông đọc bảng tin.
- YC làm BT vào vở
- Gọi HS chữa BT
- NX, cho điểm
- Cho cả lớp đọc các từ đã điền
- Làm vào vở
-1 HS lên bảng điền
HS khác nhận xét
3- Củng cố- Dặn dò
- NX tiết học
- Khen ngợi các em HS viết đẹp
- Yêu cầu HS viết lại những chữ sai.
- Bài sau: Ngưỡng cửa.
- Nghe
- Thực hiện ở tiết HDH.
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Tập viết
Tô chữ hoa: O, Ô, Ơ, P
I- Mục tiêu:* Giúp học sinh:
- Biết tô các chữ hoa O, Ô, Ơ, P
- Viết đúng các vần uôt, uôc, ưu, ươu. Từ ngữ: chải chuốt, thuộc bài, con cừu đúng cỡ, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo quy trình viết, dãn đúng khoảng cách.
- Giáo dục HS luôn có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn bài như vở tiếng việt in, chữ hoa O, Ô, Ơ, P
III- Hoạt động lên lớp:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- KTBC:
- Nhận xét bài viết hôm trước của HS.
- Nghe
-Viết bảng con
- Yêu cầu HS viết bảng những chữ còn chưa đẹp.
- Nhận xét - đánh giá.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài:
- Treo bảng phụ, giới thiệu nội dung, yêu cầu.
b- Hướng dẫn tô chữ hoa:
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
- Quan sát.
+ Chữ O: gắn chữ O
+ Chữ O gồm mấy nét? Đó là những nét nào?
(Chữ Ogồm 1 nét cong kín)
+ Cao 2 đơn vị rưỡi (5 ly)
- Nối tiếp nhau nêu.
*Hướng dẫn: Vừa chỉ vừa nêu quy trình tô chữ O: Từ điểm đặt bút nằm trên đường kẻ ngang trên viết nét cong kín độ rộng 1 đv chữ, đến điểm dừng bút ( điểm đặt bút) lượn cong vào bên trong, dừng bút thấp hơn đường kẻ ngang trên.
- Viết bảng con và nêu lại cách viết.
- Quan sát, nghe cô hướng dẫn.
- Nêu cách tô: điểm đặt bút, điểm dừng bút
Quan sát
- Quan sát
Viết trên không trung
+ Chữ Ô, Ơ hướng dẫn tương tự chữ O, thêm dấu mũ và dấu móc.
+ P: gồm một nét cong trái phía trên và một nét móc trái hơi cong.
- Quy trình viết: Từ điểm đặt bút thấp hơn đường kẻ ngang trên viết nét móc trái hơi cong tới đường kẻ ngang dưới, lượn cong vào thân nét móc. Lia bút đến gần đường kẻ ngang trên. Từ điểm đặt bút thấp hơn điểm đặt bút của nét móc viết tiếp nét cong trái.
- Quan sát + nghe.
- Quan sát + Nghe
c- Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng
- Giới thiệu vần, từ ứng dụng
- Y/c HS đọc vần, từ ngữ ứng dụng: uôt, uôc, ưu, ươu,chải chuốt, thuộc bài...
- 1- 2 HS đọc
- Nêu cách viết
- Hướng dẫn viết bảng
- Viết bảng con
d- Hướng dẫn HS tập tô, tập viết vở:
- Hướng dẫn HS tô, viết
- Quan sát
- Tập tô, viết vào vở.
- Quan sát, hướng dẫn cách cầm bút, tư thế ngồi đặc biệt là điểm đặt bút, dừng bút.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho HS.
- Nghe
- Chấm bài, nhận xét
- Thu vở
3- Củng cố - Dặn dò:
- Tuyên dương những HS viết đẹp, đúng
- Dặn HS tiếp tục luyện viết phần B vào tiết hướng dẫn học
- Nghe - thực hiện
Toán
Cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vị 100
I- Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố về làm tính cộng và trừ các số trong phạm vi 100 (không nhớ)
- Rèn kĩ năng làm tính nhẩm (các trường hợp đơn giản)
- Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa phép tính cộng và phép trừ
II- Đồ dùng: - Bảng phụ chữa bài tập
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- KTBC: 5,
+ Em hãy kể tên các ngày trong tuần?
+ Một tuần có mấy ngày? Em đi học mấy ngày?
+ Hôm nay là thứ mấy, ngày bao nhiêu, tháng mấy?
- Nhận xét- đánh giá
- 3 Học sinh trả lời
- Nhận xét
2- Bài mới: 30,
a- Giới thiệu bài:
b-Luyện tập
Bài 1: (1,3) Tính nhẩm
80 + 10 = 30 + 40 =
90 - 80 = 70 - 30 =
90 - 10 = 70 - 40 =
- Giới thiệu bài – ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS chữa bài
- Nhận xét phép tính trong cùng một cột
- Mối quan hệ giữa cộng và trừ?
- 2 HS nhắc lại
- Nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài vào vở
- 2 HS chữa bài – nêu NX
- Lấy kết quả phép cộng hai số trừ số này được số kia.
Bài 2:(1) Đặt tính rồi tính
36 + 12
48 - 36
48 - 12
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính
- Nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở
- 1 HS chữa bài
- Nhận xét
Bài 3: Giải toán
Tóm tắt:
Hà có: 35 que tính
Lan có: 43 que tính
- Yêu cầu HS đọc đề toán
- Giải thích: dấu ngoặc phần tóm tắt có nghĩa là cả hai hay tất cả.
- NX.
-1 HS đọc đề
-1 HS đọc tóm tắt
- Giải bài vào vở
-1 HS chữa bài
- NX
Bài 4: Giải toán
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Tìm số bông hoa của Lan bằng cách nào?
- Nhận xét- cho điểm.
- 1 học sinh đọc
- Nêu tóm tắt
- Làm bài - Chữa bài
3- Củng cố- Dặn dò: 5,
- Cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ ( k nhớ) trong phạm vi 1000?
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS nêu.
- Nghe
Sinh hoạt lớp
tuần 30
i.mục tiêu:
- Giúp HS thấy rõ những ưu, khuyêt điểm của mình để phát huy và rút kinh nghiệm.
- Tiếp tục phát động phong trào thi đua học tốt dành thành tớch chào mừng ngày 30/1/5
- Có ý
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Lop 1 - tuan 30.doc