I. MỤC TIÊU:*Giúp HS
- Học sinh đọc trơn cả bài. Luyện đọc tiếng, từ trong SGK. Luyện đọc ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ
- Ôn vần: ây- uây
- Hiểu nội dung bài: Bầu trời, mặt đất, mọi vật đều đẹp, vui vẻ sau trận mưa rào
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
32 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 770 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hê Húc màu son, cong cong nh con tôm.
- Nhận xét- đánh giá
- 2 HS đọc lại cả bài
- Cả lớp đọc
- Quan sát
- Tìm câu văn trong bài
3. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về su tầm những tranh, ảnh về cảnh đẹp quê hương.
- Chuẩn bị bài sau: Luỹ tre
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Thứ ba ngày 18 tháng 4 năm 2017
Chính tả
Hồ Gươm
I- Mục tiêu:
-Tập chép đoạn từ “Cầu Thê Húc....cổ kính”
- Điền đúng vần ươm hay ươp, chữ k hay c
- Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều và đẹp.
II- Đồ dùng: -Bảng phụ (BT)
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- KTBC:
- Nhận xét bài viết tiết trước
- Đọc cho HS viết chữ nhiều em viết sai
- Nghe
- Viết bảng con, bảng lớp
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: Bật mỏy
b- HD HS tập chép:
- Nêu mục tiêu - Ghi tên bài
- Treo bảng phụ
+ Bài chính tả có mấy câu? Câu cuối có dấu gì?
+ Chữ viết dễ nhầm?
- Gạch chân: lấp ló, xum xuê,Tháp Rùa, cổ kính
- Đọc cho HS viết chữ vừa gạch chân.
-Nhắc nhở tư thế, cách trình bày bài viết.
- Quan sát, uốn nắn cho HS.
- Đọc lại bài viết kết hợp phân tích những chữ khó
- Chữa một số lỗi nhiều HS sai
- Chấm một số bài- NX
-2 HS nhắc lại
-1 Học sinh đọc
- 1- 2 HS trả lời
- Tìm và nêu
- Quan sát- đọc từ khó
- Viết bảng con
- Chép bài vào vở
- Nghe - soát lỗi và gạch chân những chữ viết sai
c- HD HS làm BT
* Bài 2: Điền vần ươm hay ươp
- Treo bảng phụ
- Cho HS làm bài rồi chữa.
- NX, KL: Trò chơi cướp cờ
Những lượm lúa vàng ươm
- So sánh: ươm- ươp
- Làm vào SGK
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
* Bài 3: Điền chữ c hay k?
- Cho HS làm bài rồi chữa.
+ Khi nào viết k? , c?
- NX, KL: qua cầu, gõ kẻng.
-1 học sinh nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở.
3- Củng cố- Dặn dò:
-Nhận xét tiết học
- Viết lại những chữ sai
- Nghe
Kể chuyện
Con Rồng cháu Tiên
I. Mục tiêu:
- HS kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Hiểu ý nghĩa truyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ.
III. Hoạt động chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài Mới:
*HĐ 1: GV kể chuyện
Bật mỏy
* HĐ 2: HD HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: Bật mỏy
*HĐ3: Hướng dẫn HS kể toàn bộ nội dung câu chuyện
* HĐ4: Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện
3 Củng cố - Dặn dò
GV nhận xét .
GV giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài.
- GV kể lần 1 với giọng diễn cảm
- GV kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ
Đoạn đầu: chậm rãi
Đoạn cuối: Vui vẻ, tự hào
Gợi ý:
+ Tranh 1:
- Vẽ cảnh gì?
- Gia đình Lạc Long Quân sống như thế nào?
+ Tranh 2:Gia đình sống hạnh phúc nhưng tâm trạng của Lạc Long Quân như thế nào?Lạc Long Quân đã làm gì?
+Tranh 3:Âu Cơ và cấc con sống ra Sao?
Nàng và các con sống như thế nào?
+Tranh 4:Vợ chồng Lạc Long Quân đã bàn nhau điều gì?
Ai đã là vua Hùng thứ nhất của đất nước ta?
-Yêu cầu HS kể toàn bộ nội dung câu chuyện
- Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?
GV chốt: Tổ tiên chúng ta có dòng dõi cao quí, cha thuộc loài Rồng, mẹ là tiên. Nhân dân ta tự hào vì dòng dõi cao quí đó. Bởi vì chúng ta là con cháu của Lạc Long Quân , Âu Cơ được sinh ra từ một bọc trứng.
Về tập kể lại chuyện.
2 HS kể lại chuyện
- 2 HS nhắc lại
- HS nghe
- HS trả lời kết hợp kể từng đoạn câu chuyện
4 HS kể toàn câu chuyện (nối tiếp mỗi em kể 1 đoạn)
- Nhiều HS trả lời
-2 HS kể lại nội dung câu chuyện
Toỏn
tập chung
I- Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100
- Rèn kĩ năng tính nhẩm. Củng cố kĩ năng đo độ dài đoạn thẳng và thực hiện phép tính với số đo độ dài. Củng cố kĩ năng đọc giờ đúng trên đồng hồ.
II- Đồ dùng:
- Bảng phụ, phấn màu
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- KTBC:
- Đọc số giờ đúng: 12 giờ, 9 giờ, 5 giờ, 6 giờ
- Nhận xét
- Cả lớp xoay kim đồng hồ đúng theo yêu cầu.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài:
b- Luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính
37 + 21 47 - 23
52 + 14 56 - 33
49 + 20 42 - 20
Bài 2: Tính
23+ 2 + 1 =
40 + 20 +1 =
90 - 60 -20 =
- Giới thiệu bài- Ghi bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài 1
- Cho HS nhắc lại cách đặt tính
- Cho HS làm bài rồi chữa bài
- Nhận xét- đánh giá
- Gọi HS nêu yêu cầu bài 2
- Cho HS làm bài- chữa
Lưu ý: Thực hiện lần lượt các bước tính (có thể nhẩm) sau đó ghi kết quả cuối cùng
- Nêu yêu cầu
- Làm bài- chữa
-3 HS lên bảng chữa bài
- Làm bài- Rồi chữa
Bài 3: Đo rồi viết số đo độ dài đoạn thẳng AB, đoạn thẳng BC.Tính độ dài đoạn thẳng AC.
? cm ? cm
l l l
A B C
- Nêu yêu cầu bài 3
- HD HS đo độ dài đoạn thẳng AB, BC rồi viết số đo vào ô trống
(AB = 6 cm; BC = 3 m)
*Gợi ý:
+Cách 1: Đo rồi cộng các số đo độ dài đoạn AB, BC
Ta được 6 cm + 3 cm = 9 cm
- Làm bài- Rồi chữa (Viết 1 trong 2 cách vào vở)
+Cách 2: Dùng thước đo trực tiếp đoạn thẳng AC = 9 cm
Bài 4:Nối đồng hồ với câu thích hợp.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài 4: Nối đồng hồ với câu thích hợp
- Làm bài- Chữa bài từng trường hợp
3- Củng cố- Dặn dò:
- Nhấn mạnh trọng tâm của bài: cách đặt tính – Tính nhẩm các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 100.
- Nghe
Đạo đức
Thực hành những hành vi đạo đức trong cuộc sống, xã hội (Tuần 32)
I. Mục tiêu:
-Học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học để ứng xử trong cuộc sống xã hội xung quanh: đi bộ trên đường,c hào hỏi và tạm biệt người quen khi đi đường; biết sử dụng nói câu “Cảm ơn”, “Xin lỗi”
II. Đồ dùng:
-Sưu tầm một số tranh ảnh phục vụ bài
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I.KIểm tra bài cũ
-Giáo viên cho HS ổn định tổ chức
-Hát bài: +Đường em đi, đi học về
-HS ổn định nề nếp lớp
-Hát 2 bài theo yêu cầu
II.Bài mới
*Hoạt động 1.Giới thiệu bài
*Hoạt động 2.Ôn lại một số kiến thức đã học trong các bài đạo đức
-GV giới thiệu bài- ghi đề bài
-GV cho HS ôn lại một số kiến thức đã học:
+Khi đi bộ đường có vỉa hè con đi như thế nào?
+Đường ở nông thôn không có vỉa hè con đi như thế nào?
+Khi qua đường các con cần chú ý điều gì?
+Khi đi đường gặp người quen con cần làm gì?
-Khi chia tay các con chào như thế nào?
-Khi lạc đường, muốn hỏi thăm đường con cần làm gì?
-Con cần xin lỗi, cảm ơn bạn khi nào?
-2 HS nhắc lại đề
-HS TL câu hỏi
-Con đi trên vỉa hè
-Con đi về bên phải
-Con cần chú ý đèn hiệu và đi vào vạch sơn
-Con chào hỏi
-Khi chia tay con chào tạm biệt
-Khi đó con cần phải lễ phép. Hỏi xong con nói lời cảm ơn
*Hoạt động 3.Thực hành các hành vi, đạo đức
IIICủng cố - Dặn dò
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ứng xử”
-Chi lớp thành từng nhóm. Mỗi nhom từ 5- 6 bạn
-Đại diện lên hái các bông hoa và tập xử lý các tình huống theo yêu cầu
-Cho các nhóm nhận xét- bổ sung
-GV khen ngợi các nhóm trả lời ứng xử nhanh, đúng
-HS chơi trò chơi “ứng xử”
-Các tổ hái hoa và TL theo nội dung yêu cầu
-Các nhóm thảo luận . Cử bạn đại diện trả lời
-Các nhóm NX- Bổ sung
-HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Thứ tư ngày 19 tháng 4 năm 2017
Tập đọc
Lũy tre
I. Mục tiêu:* Giúp HS
- Đọc trơn bài “Luỹ tre”. Luyện đọc các tiếng, từ: luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm
- Ôn vần: iêng. tìm tiếng trong bài có vần iêng
- Hiểu nội dung bài : Vào buổi sớm, luỹ tre xanh rì rào, ngọn tre nh kéo mặt trời lên. Buổi trưa tre im gió nhưng đầy tiếng chim.
- HS chủ động nói theo đề tài: Hỏi đáp về loài cây.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh luỹ tre. Tranh một số loại cây khác.
III. Hoạt động chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC:
Bài: Hồ Gươm
+Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ Gươm trông như thế nào?
- GV NX.
-2 HS đọc và trả lời câu hỏi
2.Bài mới:
*HĐ1.GTB
*HĐ2.Hướng dẫn luyện đọc
-Luyện đọc tiếng, từ
- Giới thiệu- Ghi tên bài
- GV đọc mẫu
- GV ghi lên bảng: luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm
- Giải nghĩa từ khó: Luỹ tre, gọng vó
-2 HS nhắc lại
-3-5 HS đọc đ cả lớp
-Luyện đọc câu
- HS đọc nối tiếp dòng thơ
-Mỗi HS đọc 1 câu thơ theo hình thức đọc nối tiếp
-Luyện đọc đoạn, bài
+ Bài có mấy khổ thơ?
- Đọc khổ thơ
- Đọc toàn bài
- 6 HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc 1 khổ thơ
- 3 HS đọc cả bài
*HĐ3.Ôn vần iêng
- HS nêu, GV ghi bảng: tiếng
PT vần: iêng
- Nêu lại cách sử dụng vần iêng- yêng
-Tìm tiếng trong bài có vần iêng
-Tìm tiếng ngoài bài có vần iêng.
Tiết2
*HĐ1:Tìm hiểu bài
- Đọc mẫu lần 2
- Những câu thơ nào tả luỹ tre buổi sớm?
- Buổi sớm có gì đẹp?
-Đọc những câu thơ tả luỹ tre vào buổi trưa?
- Buổi tra luỹ tre có gì vui?
- Bức tranh minh hoạ vẽ cảnh nào trong bài?
-2 HS đọc lại cả bài
-3 HS đọc khổ thơ 2 và TLCH
-1 HS đọc cả bài
*HĐ2:Luyện nói:
Sau khi hỏi đáp về các loài cây trong sách có thể mở rộng thêm
những loại cây khác mà em biết
3.Củng cố- Dặn dò:
- Đọc 1 khổ thơ mà em thích
- Khổ thơ em vừa đọc tả luỹ tre vào buổi nào trong ngày
-Tìm thêm những tranh ảnh về các loài cây khác
- Chuẩn bị bài sau: Sau cơn
mưa
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Toán
Luyện tập chung (tiếp theo)
I- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kĩ năng:
- Làm tính cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100.
- So sánh 2 số trong phạm vi 100. Làm tính cộng, trừ các số đo độ dài
- Giải toán có lời văn. nhận dạng hình, vẽ đoạn thẳng qua 2 điểm
II- Đồ dùng:
- Bảng phụ, phấn màu
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- KTBC:
- Đặt tính rồi tính:
a)46 + 33 47 - 36
b)52 + 5 + 2 = 60 - 20 + 50 =
- NX.
- 2 HS làm bài trên bảng
- Cả lớp làm bảng con
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài:
b- Luyện tập:
Bài 1: (>, <, =)?
a) 32 + 7... 40
45 + 4....54 + 5
b) 32 + 14...14 +32
69 - 9 ... 96 – 6
- Giới thiệu - Ghi đ ầu bài
- Gọi HS nêu yêu cầu bài 1
- YC làm bài vào vở- chữa
- Củng cố cách so sánh các số có 2 chữ số
-Nhận xét- đánh giá
- 2 HS nêu
- Làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng chữa giải thích rõ vì sao?
Bài 2: Giải toán
Tóm tắt:
Có: 97 cm
Bớt: 2 cm
Còn lại: .. cm?
- Gọi HS đọc đề toán- tóm tắt đề- rồi giải
- Nhận xét- đánh giá
- Đọc đề- tóm tắt và giải
- 1 HS chữa bài trên bảng
- 3- 4 HS đọc bài làm.
Bài 3: Giải toán theo tóm tắt sau
Tóm tắt:
Giỏ 1:48 quả cam
Giỏ 2: 31 quả cam
Tất cả có:....quả cam?
- Gọi HS nêu yêu cầu bài 3
- Cho HS đọc tóm tắt – Kết hợp với quan sát tranh trong SGK
- Yêu cầu HS đặt đề toán (dựa vào tóm tắt)
- Cho HS giải bài toán- chữa
- 2 HS nêu yêu cầu bài
- Dựa vào tóm tắt, đặt đề toán
- Làm bài vào vở
- 1 HS chữa bài trên bảng
- 2- 3 HS đọc bài làm
Bài 4: (HDH) Kẻ thêm đoạn thẳng
- Nêu yêu cầu bài 4
- HD học sinh làm bài vào SGK
- Gọi HS chữa bài
- Làm bài vào SGK
- 2 HS lên bảng chữa
- Cả lớp nhận xét
3- Củng cố -Dặn dò:
- Bài củng cố kiến thức, kĩ năng gì?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra
- 1- 2 HS nêu.
- Nghe
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Thủ công
Cắt dán và trang trí ngôi nhà (T1)
I.. Mục tiêu: *Giúp HS:
- Cắt dán và trang trí ngôi nhà: cân đối, phẳng đẹp
- Rèn kĩ năng cắt , dán và óc thẩm mĩ cho hs.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bài mẫu
- Giấy màu, kéo, hồ dán
III. hoạt động dạy chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên chấm bài thủ công tiết trước
- 5 học sinh mang bài lên để chấm
- Nhận xét, khen ngợi học sinh làm bài đẹp
2- Bài mới
*HĐ1- Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
- Cho học sinh quan sát bài mẫu: Ngôi nhà
- Học sinh quan sát vật mẫu, rút ra nhận xét theo gợi ý của giáo viên
+ Ngôi nhà gồm những phần nào?
+ Các phần đó có hình dạng như thế nào?
*HĐ2- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt ngôi nhà
- Học sinh lắng nghe và cắt, dán ngôi nhà ra giấy trắng có kẻ ô li
a-Hướng dẫn học sinh kẻ, cắt ngôi nhà
- Kẻ, cắt thân nhà:
+ Hình chữ nhật dài 8 ô, rộng 5 ô
* Thân nhà
5ô
* Mái nhà
* Kẻ, cắt mái nhà
2ô 2ô
3ô
10 ô
* Kẻ, cắt cửa ra vào và cửa sổ
b.Thực hành:
3. Củng cố - dặn dò:
4 ô 2ô
2ô
- Yêu cầu hs thực hành trên giấy nháp
- GVquan sát giúp đỡ hs còn lúng túng
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại và chuẩn bị tiết sau.
- Thực hành
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Thứ năm ngày 20 tháng 4 năm 2017
Tập đọc
Sau cơn mưa
I. Mục tiêu:*Giúp HS
- Học sinh đọc trơn cả bài. Luyện đọc tiếng, từ trong SGK. Luyện đọc ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ
- Ôn vần: ây- uây
- Hiểu nội dung bài: Bầu trời, mặt đất, mọi vật đều đẹp, vui vẻ sau trận mưa rào
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ
III. Hoạt động chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC:
Bài: Luỹ tre
-Những câu thơ nào tả luỹ tre buổi sớm?
-Tìm những câu thơ tả lũy tre vào buổi trưa?
- Nhận xét
-2 HS đọc và trả lời câu hỏi
2. Bài mới:
* HĐ1: GTB
* HĐ2: Luyện đọc
a. HD luyện đọc
-Luyện đọc từ, tiếng
-Luyện đọc câu
-Luyện đọc đoạn, bài
- Giớ thiệu - Ghi tên bài
- GV đọc mẫu: giọng chậm, đều, vui
- Viết các từ trong SGK lên bảng
*Giải nghĩa từ khó: giội rửa, ma rào, đỏ chói
-2 HS nhắc lại
-3 HS đọc đ cả lớp
-HS đọc nối tiếp. Mỗi HS đọc 1 câu
-HS đọc nối tiếp. Mỗi HS đọc 1 đoạn
-3 HS đọc cả bài
b.Ôn các vần: ây- uây
- HS nêu. GV ghi lên bảng
- So sánh: ây- uây
-Tìm tiếng trong bài có vần ây
-Tìm tiếng ngoài bài có vần ây- uây
-2 HS đọc toàn bài
Tiết 2:
*HĐ 1: Tìm hiểu bài
-Sau trận mưa rào mọi vật thay đổi như thế nào?
+Những đoá râm bụt
+Bầu trời..
+Mấy đám mây bông..
-3 HS đọc Đ1 và TLCH
-Tìm câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa?
-3 HS đọc Đ2 và TLCH
-1 HS đọc cả bài
* HĐ 2: Luyện nói
Trò chuyện về cơn mưa
- Bạn thích trời mưa hay trời nắng?
Vì sao?
- Ngoài mưa rào: bạn còn biết những ma gì?
Từng nhóm 2- 3 HS hỏi nhau về mưa
3. Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau: Cây bàng
-2- 3 HS đọc lại bài và TL lại các câu hỏi trong sách
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Toán
Kiểm tra
( Đề chung – thời gian: 40 phút)
Hướng dẫn học
Luyện đọc , viết
I . Mục tiêu :*Giúp HS:
- Đọc đúng, lưu loát, hay các bài tập đọc đã học trong tuần 31+ 32
- Viết đúng đẹp một bài viết.
- Nắm chắc luật chính tả.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu .
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC:
2.Bài mới:
*HĐ1. Luyện đọc SGK
*HĐ2 :Luyện viết .
*HĐ3: Làm bài tập
Bài 1 : Điền vào chỗ trống
a, gảy hoặc gãy
- Chú ..... đàn
- Bút chì......
b, Điền chữ g hoặc gh
- bình ...ốm bếp ...a bàn ...ế
3 .Củng cố- dặn dò:
- Yêu cầu hs nhắc lại các bài tập đọc đã học trong tuần 31,32
- Giới thiệu – ghi đầu bài
- GV làm một số phiếu có ghi tên các bài tập đọc.
- Yêu cầu hs lên gắp thăm- đọc nội dung yêu cầu của phiếu rồi đọc bài
- GV hướng dẫn hs đọc thuộc , đọc hay
- Nhận xét- đánh giá
- Hướng dẫn hs viết bài:Ngưỡng cửa
- GV hướng dẫn hs viết một số chữ khó: quen,ngày, chạy, lúc nào...
- GV đọc thong thả cho hs viết bài
- Chấm một số bài- nhận xét
- Yêu cầu hs làm bài vào vở ô li - GV quan sát sửa sai cho hs
- Yêu cầu hs làm bài
- GV quan sát sửa sai cho hs
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài và luyện viết.
- HS nêu
- HS lên gắp thăm đọc bài
- Nhận xét
- HS viết bảng con, bảng lớp
- Nhận xét
- HS thực hành viết bài vào vở ô li
- HS làm bài
- Đọc bài làm
- Nhận xét
Thứ sáu ngày 21 tháng 4 năm 2017
Tự nhiên và xã hội
Gió
I. Mục tiêu: *Giúp HS biết:
- Nhận xét trời có gió hay không có gió, gió nhẹ hay gió mạnh bằng quan sát và cảm giác.
- Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi có gió thổi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK
- Các chong chóng.
III. Hoạt động chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC: 4’
2. Bài mới: 33’
a. GTB
b. Bài mới:
*HĐ1: Làm việc với SGK
Mục tiêu: HS nhận biết các dấu hiệu khi trời đang có gió qua các hình ảnh sgk và phân biệt dấu hiệu cho biết có gió nhẹ, gió mạnh.
*HĐ 2: Tạo gió
Mục tiêu:HS mô tả được cảm giác khi gió thổi vào mình
*HĐ3: Quan sát ngoài trời
Mục tiêu:HS nhận biết được trời có gió hay không có gió, gió mạnh hay gió nhẹ
3. Củng cố – Dặn dò: 3’
+ Dấu hiệu nào cho em biết trời nắng?
+ Dấu hiệu nào cho em biết trời mưa?
+ Để bảo vệ sức khoẻ đi dưới trời nắng, trời mưa em cần làm gì?
- Nhận xét - Đánh giá
- Giới thiệu –ghi đề lên bảng
B1. GV hướng dẫn hs quan sát tranh trang 66, 67 trong SGK và trả lời câu hỏi:
+ Hình nào cho em biết trời đang có gió?
+ Vì sao em biết trời có gió?
+ Gió trong các hình đó có mạnh không? Có nguy hiểm không?
B2. Gọi đại diện các nhóm chỉ từng tranh và trả lời câu hỏi trên .
B3. Giáo viên cho HS quan sát tranh trên bảng vattr lời câu hỏi:
+ Gió trong mỗi bức tranh này như thế nào?
+ Cảnh vật ra sao khi có gió.
* GV cho HS biết gió mạnh gây thành bão – Bão rất nguy hiểm cho con người, đổ nhà, cây cối
Kết luận: Trời lặng gió cây cối đứng im, có gió nhẹ làm cho lá cây, ngọn cỏ lay động nhẹ.
B1: - GV cho HS cầm quạt và quạt vào người và hỏi:
+ Em thấy cảm giác như thế nào?
B 2: Gọi HS trả lời câu hỏi
B1: GV hướng dẫn và giao nhiệm vụ cho HS quan sát lá cây, ngọn cỏ, lá cờ-ngoài sân có lay động hay không? Từ đó rút ra kết luận.
B2: - GV tổ chức cho HS quan sát theo tổ.
B3: Kết quả quan sát.
- Tập trung HS chỉ định HS đại diện các nhóm nêu KQ quan sát hỏi: Nhờ đâu chúng ta biết trời lặng gió hay có gió.
Kết luận: Nhờ quan sát cây cối, cảnh vật xung quanh và cảm nhận của mỗi người ta biết trời lặng gió hay có gió, gió nhẹ hay gió mạnh.
Trò chơi: Chong chóng
- GV cho HS chơi trò chơi “chong chóng”
- GV nhận xét.
Dặn dò: xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Trời nóng, trời rét.
- Gọi 3 HS trả lời.
- Gọi 2 HS nhắc lại đề.
- HS thảo luận theo nhóm đôi
- Đại diện các nhóm trả lời.
- HS làm việc theo lớp.
- HS trả lời câu hỏi.
- Gọi 2 HS: Nhắc lại KL
- HS làm theo hướng dẫn của GV và trả lời câu hỏi
Em cảm giác thấy mát (thời tiết hôm đó là mùa hè).
- HS quan sát và rút ra KL là trời có gió hay không có gió.
- Gọi 2 HS nhắc lại KL.
-
HS chơi theo tổ
- Lắng nghe và thực hiện.
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Chính tả
Luỹ tre
I- Mục tiêu:
-Tập chép đúng khổ thơ thứ 3 bài luỹ tre
- Điền đúng chữ l hay n
- Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều và đẹp
II- Đồ dùng:
- Bảng phụ (BT 2a)
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 - KTBC:
- NX bài viết trước.
- Đọc cho HS viết chữ nhiều em viết sai
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài:
b- HD HS tập chép:
- Nêu mục tiêu - Ghi tên bài
- Treo bảng phụ - Đọc đoạn viết
-Khổ thơ có mấy câu?
-Những chữ nào được viết hoa? Vì sao?
- Ghi bài
- Nghe - 2 học sinh đọc
- Nối tiếp nhau nêu.
- Gạch chân: sớm mai, lũy tre, rì rào, gọng,
- Đọc cho HS viết chữ khó viết.
-Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách trình bày đoạn thơ
- Quan sát- uốn nắn.
- Đọc lại bài viết, kết hợp phân tích một số chữ khó viết
- Chữa một số lỗi nhiều HS viết sai
- Chấm một số bài- NX
- Quan sát.
- Viết bảng con.
- Chép bài vào vở
- Nghe - soát lỗi
- Nghe
c- HD HS làm BT:
* Bài 2a: Điền chữ l hay n
- Nêu yêu cầu BT
- Treo bảng phụ
- Gọi HS làm bài trên bảng
- NX, KL:
+ trâu no cỏ + chùm quả lê
-1 HS đọc yêu cầu
- Làm vở
- Cả lớp đọc thầm
-Yêu cầu HS nêu đề, làm miệng
3- Củng cố- Dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Viết lại những chữ viết sai.
- Nghe
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Tập viết
Tô chữ hoa: S, T
I- Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết tô các chữ hoa S, T
- Viết đúng các vần ươm, ươp, iêng, yêng Từ ngữ: Hồ Gươm, nườm nượp đúng cỡ, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo quy trình viết, dãn đúng khoảng cách.
- Giáo dục HS luôn có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn bài như vở tiếng việt in, chữ hoa S, T
III- Hoạt động lên lớp
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- KTBC:
- Nhận xét bài viết trước của HS.
- Nghe
-Viết bảng con
- Yêu cầu HS viết bảng những chữ còn chưa đẹp.
- Nhận xét - đánh giá.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài:
- Treo bảng phụ, giới thiệu nội dung, yêu cầu.
b- Hướng dẫn tô chữ hoa:
- Hướng dẫn quan sát và nhận xét
+ Chữ S: gắn chữ S
+Chữ S gồm mấy nét? Đó là những nét nào?
(Chữ S gồm 1 nét liền là nét kết hợp của 2 nét cơ bản: cong dưới và móc ngược trái nối liền nhau, tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ...)
+ Cao 2 đơn vị rưỡi (5 ly)
*Hướng dẫn: Vừa chỉ vừa nêu quy trình tô chữ S...
- Viết chữ mẫu S
- Quan sát - trả lời
- Quan sát, nghe cô hướng dẫn- HS nêu cách tô: điểm đặt bút, điểm dừng bút
Quan sát – viết trong không trung
- Nhận xét- đánh giá.
+ Chữ T hướng dẫn tương tự
c- Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng
- Giới thiệu vần, từ ứng dụng
- Y/c HS đọc vần, từ ngữ ứng dụng: ươm, ươp, iêng, yêng, Hồ Gươm, nườm nượp,...
- 2 HS đọc
- Nêu cách viết
- Hướng dẫn viết bảng
- Viết bảng con
d- Hướng dẫn HS tập tô, tập viết vở:
- Hướng dẫn HS tô, viết
- Quan sát
- Tập tô, viết vào vở
- Quan sát, hướng dẫn cách cầm bút, tư thế ngồi đặc biệt là điểm đặt bút, dừng bút.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho HS.
- Chấm bài, nhận xét
- Thu vở
3- Củng cố - Dặn dò:
- Tuyên dương những HS viết đẹp, đúng
- Dặn HS tiếp tục luyện viết phần B vào tiết hướng dẫn học
- Thực hiện
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Toán
Ôn tập: Các số đến 10 (T1)
I- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Đếm, đọc, viết so sánh các số trong phạm vi 10
- Đo độ dài các đoạn thẳng có số đo bé hơn hoặc bằng 10 cm
II- Đồ dùng: -Bảng phu, phấn màu
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- KTBC:
-Nhận xét và chữa bài kiểm tra
- Lắng nghe
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài:
b- Luyện tập:
Bài 1:
| | | | | | | | | | |
- Giới thiệu bài - ghi đề lên bảng
- Nêu YC: viết số từ 0 đến 10 vào dưới mỗi vạch của tia số
Hướng dẫn: +Vạch đầu tiên viết số nào? sau đó đến số nào?
+ Vạch cuối cùng viết số nào?
- Cho HS làm bài tập vào vở
- Gọi HS chữa bài
- Nhận xét – bổ sung
- HS nêu yêu cầu bài 1
Làm bài theo gợi ý của GV
- Gọi HS chữa bài
Các bạn khác bổ sung
Bài 2: (,=)? (cột 1,2)
a, 9... 7 2... 5
7... 9 5... 2
b, 6... 4 3... 8
4... 3 8... 10
6... 3 3... 10
- Gọi HS nêu yêu cầu bài 2
- YC HS làm bài câu a, b, (cột 1, 2, 4) vào vở
- NX- bổ sung
- Đọc yêu cầu của bài
- Làm bài
- Gọi HS chữa bài tập
Bài 3:
a, Khoanh vào số lớn nhất
6 , 3 , 4 , 9
b, Khoanh vào số bé nhất
5 , 7 , 3 , 8
- Gọi hs nêu yêu cầu bài 3
- Muốn khoanh được số lớn nhất, bé nhất phải làm gì?
- Gọi HS chữa bài.
- NX, KL
-HS làm bài- Rồi chữa
Bài 4: Viết các số 10, 7, 5, 9 theo thứ tự:
a) Từ bé đến lớn:..............
b)Từ lớn đến bé:...............
- Gọi HS nêu yêu cầu làm bài 4
- Làm thế nào để viết được các số theo thứ tự?
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
-HS làm bài- Rồi chữa
Bài 5: Đo độ dài đoạn thẳng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài 5.
- Cách đo độ dài đoạn thẳng?
- Cho HS làm bài rồi chữa.
- NX, KL: AB: 5cm; MN: 9cm; PQ: 2cm
-HS đo độ dài các đoạn thẳng
-Gọi HS chữa bài
3- Củng cố- Dặn dò:
- Bài củng cố kt, kn gì?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài giờ sau.
Sinh hoạt lớp
tuần 32
i.mục tiêu:
- Giúp HS thấy rõ những ưu, khuyêt điểm của mình để phát huy và rút kinh nghiệm.
- Tiếp tục phát động phong trào thi đua học tốt dành thành tớch chào mừng ngày 19/5,25/5.
- Có ý thức giữ gìn nề nếp của lớp.
ii.Lên lớp:
1.Kiểm điểm các hoạt động trong tuần:
- Nề nếp:
- Học tập:
- Các hoạt động khác
+ Tuyên dương những Hs có nhiều tiến bộ
+ Nhắc nhở những HS còn vi phạm một số quy định
2.Phương hướng tuần 33:
- Tiếp tục ổn định nề nếp.
- Chấm dứt những tồn tại ở tuần trước.
- Phát động thi đua học tốt.
3.Hoạt động văn nghệ:
- Yêu cầu HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ theo nhóm để tham gia thi với các nhóm khác.
Thứ 3
Hướng dẫn học
I . Mục tiờu :
- Hoàn thành bài trong ngày
- Củng cố , đọc bài “Hồ Gươm”.Tập núi,viết tiếng,từ,cõu cú vần ươm,ươp
- HD HS bài ngày hôm sau.
- GD kỹ năng sống cho HS
II. Hoạt động dạy học chủ yếu .
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoàn thành bài trong ngày.
.
2.Phụ đạo - Bồi dưỡng HS
A. Bồi dưỡng HS
- Làm vở cựng em học Tiếng việt ( T1 Tuần 32).
- Bài 1,24 ,5
B. BD HS
- Làm vở cựng em học Tiếng việt ( T1 Tuần 32).
- Bài 3
3. Củng cố -dặn dũ
.
..
- YC HS làm bài
- YC HS làm bài-
- Nhận xột giờ học
- Chuẩn bị bài ngày hụm sau:Đọc trước bài tập đọc,toỏn,TNXH .
..
.
- HS làm bài-
- HS chữa bài-
- HS làm bài-
- HS chữa bài-
Thứ 2
Hướng dẫn học
I . Mục tiờu :
- Hoàn thành bài trong ngày
- Củng cố ,trừ số cú 2 chữ số khụng cú nhớ trong phạm vi 100.
- HD HS bài ngày hôm sau.
- GD kỹ năng sống cho HS
II. Hoạt động dạy học chủ yếu .
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoàn thành bài trong ngày.
..
..
2.Phụ đạo - Bồi dưỡng HS
A. Phụ đạo HS
- Làm vở cựng em học Toỏn ( T1 Tuần 32).
- Bài 1,2,4
B. BD HS
- Làm vở cựng em học Toỏn ( T1Tuần 32).
- Bài 3
3. Củng cố -dặn dũ
..
.
- YC HS làm bài.
- YC HS đọc
- YC HS làm bài.
- YC HS làm bài.
- Nhận xột giờ học
- Chuẩn bị bài ngày hụm sau:Chớnh tả,kể chuyện,toỏn.Thủ cụng,Đạo đức.
- HS làm chữa bài .
- HS khỏc nhận xột .
- HS làm chữa bài .
- HS khỏc nhận xột .
Thứ 5
Hướng dẫn học
I . Mục tiờu :
- Hoàn thành bài trong ngày
- Củng cố về đọc lại bài “Sau cơn mưa” , tỡm và đọc được cỏc tiếng vần uõy,õy
- HD HS bài ngày hôm sau.
- GD kỹ năng sống cho HS
II. Hoạt động dạy học chủ yếu .
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoàn thành bài trong ngày
.
2.Phụ đạo - Bồi dưỡng HS
A. Bồi dưỡng HS
- Làm vở
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Lop 1 - tuan 32.doc