Toán ( Tiết 124)
Giờ - phút
I. Mục tiêu :
- Biết 1 giờ có 60 phút.
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 12, số 3 , số 6.
- Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút.
- Biết thực hiện phép tính đơn giản với các sô đo thời gian.
- Làm BT 1, 2, 3.
- Qua bài học, phát triển cho HS 1 số NL: tự gqvđ, tự quản, hợp tác,.
II. Đồ dùng dạy học : Gv và hs có mô hình đồng hồ
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ :
- Một ngày có mấy giờ, từ giờ nào đến giờ nào
- Đồng hồ chỉ mấy giờ (Gv cho hs xem giờ đúng trên mô hình đồng hồ)
2. Bài mới :
21 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 614 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn Lớp 2 Tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ả lớp viết bảng con: sản xuất, chim sẻ, xẻ gỗ, sung sướng, xung phong
- Nhận xét
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : 2’
- Nêu mục đích, yêu cầu của bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
b. Hướng dẫn tập chép :20’
* Hướng dẫn HS chuẩn bị :
- Đọc bài chính tả.
- Hướng dẫn HS nhận xét :
+ Tìm và viết vào bảng con các tên riêng có trong bài chính tả.
- Hướng dẫn HS viết các từ dễ viết sai : tuyệt trần, kén, chàng trai...
* Cho HS viết bài vào vở
* Chấm chữa - nhận xét.
- 2HS đọc lại
- Viết bảng : Mị Nương, Hùng Vương
- Viết bảng con những chữ dễ viết sai.
- HS nhìn sách - Viết bài vào vở
c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: 10’
Bài 2: Điền vào chỗ trống tr hay ch?
- Chốt lại bài giải đúng.
trỳ mưa, chỳ ý, truyền tin, chuyền cành ; chở hàng, trở về.
Bài 3 : Thi tìm từ ngữ :
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi :
+ Thi tìm từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ch (hoặc tr)
3. Củng cố - dặn dò: 3’
- Nhận xét giờ học.
- 1HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2HS lên bảng lớp.
- Chữa bài trên bảng.
- Đọc lại bài trên bảng:
- Chơi trò chơi “Thi tìm từ ngữ” :
+ 2 đội chơi, mỗi đội 5 HS.
+ Lần lượt mỗi người lên viết 1 từ theo yêu cầu trong 2 phút.
+ Đội nào tìm được nhiều, đội đó thắng.
Toán (Tiết 122)
Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Thuộc bảng chia 5.
- Biết giải bài toỏn cú một phộp chia (trong bảng chia 5).
- BT cần làm : Bài 1, Bài 2, bài 3. HS NB làm được bài 4, 5.
- Qua bài học, phát triển cho HS 1 số NL: tự gqvđ, tự quản, hợp tác,....
II. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ: - Hs đọc nối tiếp bảng chia 2, 3, 4, 5 theo dãy
- Hs từng cặp đố nhau 3 phép chia bất kì trong các bảng chia 2, 3, 4, 5.
2. Luyện tập - Thực hành:
Bài 1, Bài 2, bài 3. HS NB làm được bài 4, 5.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài 1 :
- Yờu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xột .
- Gọi HS đọc thuộc lũng bảng chia 5.
Bài 2 : Tớnh nhẩm.
- Nờu y/c của BT, y/c HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xột bài của bạn, KL đỏp ỏn đỳng, nhận xột
Bài 3 :- Gọi HS đọc đề bài.
- Cú tất cả bao nhiờu quyển vở?
+ Chia đều cho 5 bạn nghĩa là ntn?
- Y/c HS suy nghĩa và tự làm bài.
- Y/c HS nhận xột bài trờn bảng, chữa bài đồng thời chấm thờm 1 số vở.
Bài 4: - Tiến hành hướng dẫn tương tự BT3.
- Sau đú yờu cầu HS chữa bài theo đỏp ỏn.
Túm tắt: 5 quả : 1 dĩa.
25 quả : ? dĩa.
Bài 5 :
- Y/c HS đọc đề bài ở SGK.
- Y/c HS quan sỏt hỡnh vẽ và TL miệng.
- Hỏi: Vỡ sao em biết hỡnh a đó khoanh vào 1/5 số con voi
- Nhận xột
- 1 HS lờn bảng cả lớp làm trong VBT, sau đú chữa bài (Tớnh nhẩm)
- 2 HS lần lượt đọc.
- 4 em lờn bảng, mỗi em làm 1 cột tớnh, cả lớp làm trong VBT.
- NX bài của bạn và sửa chữa
- 1 HS đọc to, cả lớp dũi theo.
- Cú tất cả 35 quyển vở.
- Nghĩa là chia thành 5 phần bằng nhau, mỗi bạn 1 phần.
- Tự làm bài, 1 HS lờn bảng.sau đú sửa bài.
- Làm bài và sửa bài.
Số đĩa xếp được.
25 : 5 = 5 (dĩa)
Đỏp số: 5 dĩa
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Hỡnh a đó khoanh vào số con voi vỡ cú tất cả 15 con voi chia 5 phần bằng nhau thỡ mỗi phần cú 3 con hỡnh a khoanh vào 3 con tức là đó khoanh số con voi.
3. Củng cố – dặn dũ :
- Tổ chức cho HS thi HTL bảng chia 5.
- Xem lại cỏc bài vừa giải, xem bài:“Luyện tập chung”.
- GV nhận xột tiết học.
--------------------------------------------------------
Kể chuyện
Sơn tinh thuỷ tinh
I. Mục tiêu :
- Xếp đúng thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện. (BT1). Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện (BT2)
- HS NB biết kể toàn bộ câu chuyện (BT3).
- Qua bài học, phát triển cho HS 1 số NL: tự gqvđ, tự quản, hợp tác,....
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ nội dung từng đoạn truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ : 5’
- 3HS phân vai kể lại chuyện Quả tim khỉ.
- Nhận xét.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : 2’
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
b. Hướng dẫn kể chuyện :
* SX lại các tranh theo nội dung câu chuyện : 7’
- Gắn tranh minh hoạ :
- Hỏi : Bức tranh minh hoạ điều gỡ ?
+ Tranh 1 : Cuộc chiến đấu giữa ST và TT
- Đõy là nội dung thứ mấy của cõu chuyện ?
- Hỏi : Bức tranh 2 vẽ cảnh gỡ ?
+ Tranh 2 : ST mang ngựa đến đón Mị Nương về núi
- Đõy là nội dung thứ mấy của cõu chuyện ?
- Hóy nờu nội dung của bức tranh thứ 3 ?
+ Tranh 3 : Hùng Vương tiếp hai thần.
- Hóy sắp xếp lại thứ tự cho cỏc bức tranh theo đỳng nội dung truyện.
* Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:
- Tổ chức cho HS kể theo nhóm.
* Kể toàn bộ câu chuyện:
- Quan sát từng tranh, nhớ nội dung truyện qua tranh, sắp xếp lại thứ tự các tranh.
- HS SX lại thứ tự các tranh: 3, 2, 1
- Tiếp nối nhau kể trong nhóm
- Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Đại diện nhóm thi kể
- Bình chọn cá nhân và nhóm kể hay.
3. Củng cố - dặn dò: 3’
- Truyện Sơn tinh, Thuỷ Tinh nói lên điều gì có thật?
- NX tiết học. Y.c HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
.
Thứ tư ngày 27 tháng 2 năm 2019
Tập đọc
Bé nhìn biển
I. Mục tiêu:
- Đọc, đúng rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hơi hợp lí. Bước đầu biết đọc rành mạch, thể hiện giọng vui tươi, hồn nhiên.
- Hiểu bài thơ : Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con. (TL được các CH trong SGK; thuộc 3 khổ thơ đầu).
- Giúp HS hiểu thêm về phong cảnh biển
- Qua bài học, phát triển cho HS 1 số NL: tự gqvđ, tự quản, hợp tác,....
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh về biển
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ :
- 2HS nói bản tin dự báo thời tiết các em đã nghe được. Sau đó trả lời câu hỏi : Dự báo thời tiết có ích lợi gì?
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
- Quan sát tranh để nhận xét
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
b. Luyện đọc : 13’
* GV đọc mẫu toàn bài :
- Giọng vui tươi, hồn nhiên
* Hướng dẫn HS luyện đọc :
* Đọc dòng thơ :
- Lưu ý các từ HS dễ phát âm sai : sóng lừng, lon ton, to lớn, tưởng rằng, biển nhỏ, bễ, khiêng, khoẻ.
* Đọc từng khổ thơ
- Tổ chức cho HS đọc từng khổ thơ trước lớp. Chú ý nhấn giọng ở những từ gợi tả: lon ta lon ton, phì phò
* Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm :
* Thi đọc giữa các nhóm :
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài :10’
- CH1: Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng?
- CH2: Những h.ả nào cho thấy biển giống như trẻ con?
HS giải thích được ý nghĩa các câu thơ.
- CH3: Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao?
d. Học thuộc lòng bài thơ :7’
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng từng đoạn, cả bài
- Theo dõi SGK và đọc thầm theo
- HS nối tiếp nhau 2 dòng thơ
- Đọc từ khó
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Luyện đọc từng khổ thơ theo nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm : từng khổ thơ, cả bài.
- Đọc thầm toàn bài trả lời cầu hỏi:
- Nhiều HS đọc khổ thơ mình thích, giải thích lý do.
- 1 hs đọc lại bài thơ
3. Củng cố - dặn dò- 3’:
- Em có thích biển trong bài thơ này không?Vì sao?
- YC hs về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ.
------------------------------------------------
Toán (Tiết 123)
Luyện tập chung
I. Mục tiêu :
- Biết tính giá trị biểu thức số có 2 dấu phép tính nhân, chia trong trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5)
- Biết tìm số hạng của một tổng; tìm thừa số.
- Làm BT 1, 2, 4. HS NB làm được BT 3, 5.
- Qua bài học, phát triển cho HS 1 số NL: tự gqvđ, tự quản, hợp tác,....
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi bài tập 3, 4.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ:
- Cả lớp làm bảng con: 5 x x = 10 x x 5 = 30
- Nhận xột
2. Luyện tập: Làm BT 1, 2, 4. HS Nb làm được BT 3, 5 - SGK toỏn trang 124
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài 1 :
- Hỏi: BT yờu cầu làm gỡ?.
- Viết lờn bảng: 3 x 4 : 2. Hỏi: Trong dẫy số cú mấy phộp tớnh?
- Y/c HS nờu cỏch tớnh biểu thức trờn.
- Gọi 1 HS lờn bảng tớnh giỏ trị của biểu thức trờn, y/c cả lớp làm trờn nhỏp.
- Gọi HS NX bài trờn bảng. KL lời giải đỳng.
- Phần cũn lại, gọi lần lượt HS lờn bảng.
- y/c HS nhận xột bài trờn bảng và sửa bài.
Bài 2 : Tỡm X.
- Viết cỏc BT lờn bảng, lần lượt y/c HS làm bảng con từng bài.
- Khi nx và sửa bài, y/c HS nhắc lại quy tắc tỡm số hạng trong một tổng tỡm TS trong một tớch.
Bài 4 :- Yờu cầu HS đọc đề bài trong SGK.
- Gọi HS nhận xột, sửa bài trờn bảng.
- Nhận xột, đồng thời chấm 1 số vở.
Bài 3 :
- BT hỏi gỡ? Lần lượt chỉ từng hỡnh và hỏi HS: Hỡnh này đó tụ một phần mấy số ụ vuụng? KL cõu đỳng
Bài 5 : Xếp 4 hỡnh tam giỏc thành 1 hỡnh chữ nhật.- Tổ chức cho HS thi xếp hỡnh.
- Tớnh theo mẫu.
- Cú 2 phộp tớnh là phộp nhõn và phộp tớnh chia.
- Ta thực hiện 3x4 trước sau đú lấy kết quả chia cho 2.
- Làm bài: 3 x 4 : 2 = 12 : 2
= 6
- Nhận xột, sửa bài của bạn.
- Tiếp tục làm bài. Nhận xột bài của bạn, tự sửa bài làm của mỡnh.
- Làm từng bài trờn bảng con.
- TL cỏ nhõn, bạn NX bổ sung.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- Làm bài 1 em lờn bảng trỡnh bày túm tắt và lời giải và sửa bài :
- QS từng hỡnh, nhỡn số ụ vuụng trong hỡnh đó tụ màu và lần lượt trả lời cho từng hỡnh.
3. Củng cố - dặn dò
- Học thuộc lũng cỏc bảng nhõn, chia đó học. Xem bài: “Giờ phỳt”.
- GV nhận xột tiết học.
-----------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Từ ngữ về sông biển. Đặt và trả lời câu hỏi "Vì sao?"
I. Mục tiêu :
- Nắm được một số từ ngữ về sông biển (BT1,BT2)
- Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? (BT3, BT4)
- Qua bài học, phát triển cho HS 1 số NL: tự gqvđ, tự quản, hợp tác,....
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ chép 1 đoạn văn để kiểm tra bài cũ.
- Thẻ từ.Giấy A2, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ :
- 1 HS lên bảng làm lại BT2.
- 1HS lên bảng điền dấu chấm và dấu phẩy vào đoạn văn đã chép sẵn - Nhận xét
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1 : Tìm các từ ngữ có tiếng biển :
- Các từ tàu biển, biển cả có mấy tiếng?
- Trong mỗi từ trên, tiếng biển đứng trước hay đứng sau?
- YC HS làm việc theo nhóm đôi.- Chốt lại từ đúng:
- Giúp HS hiểu nghĩa từ tìm được
- Đọc yêu cầu và mẫu.
- Các nhóm viết từ lên giấy A2
- Trình bày kết quả của nhóm mình
Bài 2 : Tìm từ trong ngoặc hợp với mỗi nghĩa sau :
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng
- Sông và suối có gì giống nhau, có gì khác nhau?
- Sông và hồ có gì khác nhau?
Vùng đất trũng chứa nước nhưng nhỏ và nông gọi là gì ?
- Nơi em ở có suối, sông, hồ không?
- Đọc yêu cầu của bài
-Làm miệng trong nhóm
- Các nhóm thi đố nhau chọn tên nhanh.
- HS liên hệ.
Bài 3 : Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong câu :
+ Không được bơi ở đoạn sông này vì có nước xoáy.
- Hướng dẫn HS đặt câu hỏi : bỏ phần in đậm trong câu rồi thay vào câu từ để hỏi...
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Khi viết câu hỏi đầu câu ta viết như thé nào, cuối câu hỏi có dấu gì?
Bài 4 : Trả lời các câu hỏi :
- Bộ phận nào trong câu trả lời câu hỏi vì sao?
- Khi viết câu trả lời em cần chú ý điều gì?
3. Củng cố - dặn dò: 3’
- NX chung về tiết học, tìm thêm TN về sông biển.
- Nêu yêu cầu.
- Phát biểu ý kiến, tự tìm câu hỏi.
- Đọc yêu cầu
- Thảo luận theo nhóm
- Các nhóm nêu câu TL
- Lớp nhận xét, bổ sung, làm bài vào vở.
..
Tự nhiên- Xã hội ( tiết 25)
Một số loài cây sống trên cạn
I. Mục tiêu :
- Biết được tên và ích lợi của một số cây sống trên cạn.
- Quan sát và chỉ ra được một số cây sống trên cạn.
- Qua bài học, phát triển cho HS 1 số NL: tự gqvđ, tự quản, hợp tác,....
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình vẽ trong SGK trang 52, 53. Các cây có ở sân trường, vườn trường.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ : Cây sống ở đâu?
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
b. HĐ 1: quan sát cây cối ở sân trường, vườn trường và xung quanh trường.
MT:Hình thành kĩ năng QS, NX, mô tả.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Tìm hiểu tên cây, đặc điểm và ích lợi của cây được quan sát ghi vào phiếu hướng dẫn quan sát :
- GV chia lớp thành các nhóm 4 - 6 HS .
- GV phân công khu vực quan sát cho các nhóm và phát cho mỗi nhóm một phiếu QS.
+ Nhóm 1: Quan sát cây cối ở sân trường.
+ Nhóm 2 : Quan sát cây cối ở vườn trường.
- Giáo viên bao quát tất cả các nhóm
- Khen ngợi nhóm có khả năng QS và NX tốt.
c. Hoạt động 2 : Làm việc với sgk
* Mục tiêu : Nhận biết một số cây sống trên cạn và ích lợi của chúng.
- Chia lớp thành các nhóm 2 HS, các nhóm QS hình vẽ trong SGK, thảo luận- TLCH
- GV đi đến các nhóm giúp đỡ nếu HS không nhận ra các cây thì GV có thể chỉ dẫn.
- Gọi HS chỉ và nói tên từng cây trong hình.
- KL: Có nhiều loài cây sống trên cạn. Chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho người, động vật và ngoài ra chúng còn nhiều lợi ích khác.
3. Củng cố - dặn dò:
- Thi kể tên các cây gia vị, cây thuốc nam.
- Dặn hs tìm hiểu về các loài cây sống dưới nước.
* Bước 1:
- Làm việc theo nhóm nhỏ ngoài hiện trường:
Phiếu hướng dẫn quan sát
Tên cây?
Đó là cây cao cho bóng mát hoa cây hoa, cây cỏ?
Thân cây và cành lá có gì đặc biệt?
Cây đó có hoa hay không?
Có thể nhìn thấy phần rễ cây không? tại sao? đối với những cây mọc trên cạn rễ cây có vai trò gì đặc biệt?
- Nhóm trưởng dẫn các bạn đi đến nơi GV phân công cho nhóm mình. Dựa vào phiếu hướng dẫn để cả nhóm cùng QS rút ra NX.
- Làm việc cả lớp :
+ Đại diện các nhóm trình bày.
* Bước 1: Làm việc theo cặp
- QST và TLCH : Nói tên và nêu ích lợi của những cây có trong hình.
* Bước 2: Làm việc cả lớp
- Một số học sinh chỉ và nói tên từng cây có trong hình.
- HS nêu ích lợi của một số cây.
-----------------------------------------------------
Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2019
Chính tả
NGHE - VIẾT: Bé nhìn biển
I. Mục tiêu :
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 3 khổ thơ 5 chữ. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được BT 2, BT3a (bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn : tr/ch)
- Qua bài học, phát triển cho HS 1 số NL: tự gqvđ, tự quản, hợp tác,....
II. Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh các loại cá.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ :- GV Đọc - 3HS viết bảng, lớp viết ra nháp: Cọp chịu để bác nông dân trói vào gốc cây, rồi lấy rơm trùm lên mình nó.
- Nhận xét.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : - Nêu mục đích, yêu cầu của bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
b. Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn HS chuẩn bị :
- Đọc bài chính tả : 3 khổ thơ đầu trong bài Bé nhìn biển.
- Giúp HS hiểu nội dung bài viết:
+ Bài chính tả cho em biết bạn nhỏ thấy biển như thế nào?
- Giúp HS nhận xét :
+ Mỗi dòng thơ có mấy tiếng?
- Hướng dẫn HS viết các từ dễ viết sai : giằng, sóng, thở rung, giơ, gọng vó, sóng lừng.
* Đọc cho HS chép bài vào vở
* Chấm chữa : Chấm bài tổ 1 tại lớp để NX , chữa.
- 2HS đọc lại
- HS trả lời
- 2HS lên viết bảng, lớp viết nháp
- Đọc lại các từ đã viết đúng
- Nghe, viết bài vào vở
c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
Bài 2 :
- Chốt lại kết quả đúng.
- Tờn cỏc lịai cỏ bắt đầu bằng ch: cỏ chộp, cỏ chuối, cỏ chim, cỏ chạch, cỏ chày, cỏ chỏy (cỏ cựng họ với cỏc trớch, nhưng lớn hơn nhiều và thường vào sụng đẻ), cỏ chiờn, cỏ chỡnh, cỏ chọi, cỏ chuồn,
- Tờn cỏc loài cỏ bắt đầu bằng tr : cỏ tra, cỏ trắm, cỏ trờ, cỏ trớch, trụi,
Bài 3 : Tìm tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr có nghĩa như sau :
- Nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
- Nx tiết học. Dặn những HS viết xấu, sai nhiều lỗi phải viết lại.
- HS đọc YC BT
- Viết tên các loại cá bắt đầu bằng ch/tr .
Làm bài vào VBT theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm chữa bài trên bảng.
- Nhận xét, chữa bài.
- Đọc bài trên bảng:
--------------------------------------------------------
Toán ( Tiết 124)
Giờ - phút
I. Mục tiêu :
- Biết 1 giờ có 60 phút.
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 12, số 3 , số 6.
- Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút.
- Biết thực hiện phép tính đơn giản với các sô đo thời gian.
- Làm BT 1, 2, 3.
- Qua bài học, phát triển cho HS 1 số NL: tự gqvđ, tự quản, hợp tác,....
II. Đồ dùng dạy học : Gv và hs có mô hình đồng hồ
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ :
Một ngày có mấy giờ, từ giờ nào đến giờ nào
Đồng hồ chỉ mấy giờ (Gv cho hs xem giờ đúng trên mô hình đồng hồ)
2. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Hs cùng gv sử dụng mô hình đồng hồ để xác định 1 giờ = 60 phút
- Đưa mô hình đồng hồ, hỏi: Đâu là kim chỉ giờ, đâu là kim chỉ phút?
Nhìn vào khoảng từ số này đến số khác(từ 12 - 1, từ 1 - 2 ...) : mỗi khoảng có mấy vạch chia ?
- một vòng từ 12...12 có bao nhiêu vạch chia. Làm thế nào để biết? Đếm như thế nào?
* GV quay kim phút 1 vòng và để ý thấy kim giờ nhích 1 giờ.
- Hỏi: Kim phút quay 1 vòng là bao nhiêu phút?
Gv : Vậy 1 giờ bằng bao nhiêu phút?
1 giờ = 60 phút hay 60 phút = 1 giờ
- Hỏi: Kim phút quay 1 vòng là bao nhiêu phút?
Gv : Vậy 1 giờ bằng bao nhiêu phút?
1 giờ = 60 phút hay 60 phút = 1 giờ
Gv : cho hs hát 1 bài, các bạn khác theo dõi đồng hồ thật để thấy hát xong bài thì hết mấy phút (làm thế để hình dung ra phút)
Gv có thể cho hs biết thêm:
- Nếu các em đi bộ từ đầu sân trường đến cuối sân trường hết khoảng 3 phút
- Giờ học Toán của ta là 40 phút (có thấy lâu không?)
b/ Hướng dẫn xem giờ khi kim phỳt chỉ số 3, số 6:
- Quay kim đồng hồ đến 8 giờ: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Quay kim đồng hồ HD HS nhận biết 8 giờ15phỳt.
- Tiếp tục quay đến vị trớ 8giờ30 và giải thớch tương tự với 8giờ15. Núi với HS 8giờ30 cũn gọi là 8giờ rưỡi
- Y/c HS tự thao tỏc trờn mụ hỡnh đồng hồ để chỉ 9giờ,
9giờ15phỳt, 9giờ30phỳt
Yờu cầu HS đọc cỏc giờ quay đến.
c/ Luyện tập - Thực hành: Làm BT 1, 2, 3.
Bài 1 : - Lần lượt nờu cõu hỏi:
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ? Em căn cứ vào đõu để biết?
Bài 2 :
- HD: Em đọc cõu núi về hoạt động, để biết đú là hoạt động gỡ, bạn Mai thực hiện nú vào lỳc nào. Sau đú tỡm đồng hồ chỉ giờ tương ứng vơi hoạt động.
- Y/c HS làm bài theo cặp, sau đú mời 1 số cặp để trỡnh bày trước lớp. Nhận xột.
- Y/c HS kể lại những việc làm buổi sỏng của Mai.
- Nhận xột khen HS thực hiện tốt.
* xác định kim giờ, kim phút của đồng hồ
* QS mặt đồng hồ: Nhìn vào khoảng từ số này đến số khác để thấy mỗi khoảng có 5 vạch chia
- (Đếm)- (Đếm cách 5)- Hs đếm theo tay chỉ trên mô hình đồng hồ lớn của gv : 5..10..15..20.........60
- Đọc 1giờ = 60 phỳt.
- QS, Quay theo và TL: chỉ 8giờ.
- Thao tỏc trờn đồng hồ và nhắc lại 8giờ15phỳt.
- Thao tỏc theo GV, nhận biết 8giờ30, mà cũn gọi 8giờ rưỡi.
- Lần lượt quay kim đồng hồ theo GV YC
- Quan sỏt ở SGK.
- Trả lời CH, bạn n/x sửa chữa.
- Nghe, nắm nội dung và cỏch làm bài tập.
- Hoạt động theo cặp: 1 em đọc cõu chỉ hàng động, 1 em tỡm đồng hồ.
- 1 HS lờn bảng thực hiện cả lớp nhận xột, gúp ý.
3/ Củng cố - dặn dò:
- Tổ chức cho HS thi quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh, mỗi lượt 1 nhúm 5, 6 em (chơi khoảng 3, 4 lượt)
- Thực hành xem đồng hồ ở nhà. Chuẩn bị bài thực hành.
- GV nhận xột tiết học
-----------------------------------------------------------
Tập viết
Chữ hoa V
I. Mục tiêu :
- Viết đúng chữ hoa V(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ). Chữ và câu ứng dụng: Vượt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) “Vượt suối băng rừng” theo cỡ chữ nhỏ (3 lần).
- HSNb viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở TV2.
- Qua bài học, phát triển cho HS 1 số NL: tự gqvđ, tự quản, hợp tác,....
II. Đồ dùng dạy học :
- Mẫu chữ V đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết chữ mẫu trên dòng kẻ li.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ : 5’
- Nhắc lại cụm từ ứng dụng : Ươm cây gây rừng
- Viết bảng : Ươm- Nhận xét
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : 2’:
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
b. Hướng dẫn viết chữ hoa : 10’
* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ V
- Cấu tạo : chữ V cỡ vừa cao 5 li, gồm 3 nét (nét 1 là kết hợp của nét cong trái và nét lượn ngang; nét 2 là nét lượn dọc; nét 3 là nét móc xuôi phải)
- Cách viết :
+ Nét 1 : ĐB trên ĐK5, viết nét cong trái rồi lượn ngang, giống nét 1 của chữ H, I, K; DB trên ĐK6.
+ Nét 2 : từ điểm DB của nét 1, viết nét lượn dọc từ trên xuống dưới, DB ở ĐK1
+ Nét 3 : từ điểm DB của nét 2, đổi chiều bút, viết nét móc xuôi phải, DB ở ĐK5..
- Viết mẫu chữ V trên bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết.
- Hướng dẫn HS viết trên bảng con :- Uốn nắn, sửa cho HS
- Quan sát chữ mẫu.
- Nêu cấu tạo của chữ.
- Quan sát, theo dõi.
- Tập viết U, Ư trên bảng con
c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng : 7’
* GT cụm từ ứng dụng : Vượt suối băng rừng.
- Vượt qua nhiều đoạn đường, không quản ngại khó khăn, gian khổ.
* HD HS QS cụm từ ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét
- Độ cao của các chữ cái ; Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng.
- Viết mẫu chữ Vượt trên dòng kẻ, nhắc HS lưu ý : k/cách giữa chữ ư với chữ V gần hơn bình thường.
* Hướng dẫn HS viết chữ Ươm vào bảng con
- Uốn nắn, sửa cho HS
- 1HS đọc cụm từ ứng dụng
- Nêu cách hiểu cụm từ ứng dụng
- Quan sát và nêu NX
- Tập viết chữ Ươm vào bảng
d. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết :12’
e. Chấm, chữa : 3’
- Thu chấm tại lớp tổ 3. - Nhận xét, sửa.
- Luyện viết vào vở theo yêu cầu của cô giáo
3. Củng cố - dặn dò: - NX chung về tiết học, khen ngợi những HS viết đẹp. Nhắc HS tập viết thêm trong VTV.
--------------------------------------------------------
Đạo đức
Thực hành giữa kỳ II
I - Mục tiêu
- Thực hành những hành vi đạo đức đã được học đến giữa học kì I
- HS có ý thức tự giác thực hiện những chuẩn mực hành vi đạo đức đã học.
II - Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành.
a) Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến.
- Mục tiêu: Giúp HS có thái độ đúng trước những việc làm thể hiện chuẩn mực hành vi đạo đức đúng.
- Cách tiến hành:
+ GV cho HS nhắc lại tên các bài đạo đức đã học từ tuần 19 đến tuần 24..
GV lần lượt đọc các ý kiến HS lần lượt trả lời các câu hỏi..
Khi nhặt được của rơi em cần làm gì?
Khi nói lời yêu cầu, đề nghị với thái độ như thế nào?
Cần làm gì khi nhận và gọi điện thoại?
+ Sau mỗi ý kiến, HS giải thích lí do mà em đã chọn
+ GVKL: Nêu lại những chuẩn mực học sinh cần học tập và làm theo.
b) Hoạt động 2: Đóng vai.
Mục tiêu: Giúp HS thực hành xử lý tình huống
- Cách tiến hành:
- Gv giao cho 3 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị đóng vai 1 tình huống.
+ Nhóm 1: Tình huống Giờ ra chơi em nhặt được 1 chiếc bút rất đẹp ở sân trường , em sẽ....
+ Nhóm 2: Tình huống 2: Em muốn nhờ bạn lấy hộ em chiếc bút.
+ Nhóm 3 : Tình huống 3: Bạn Nam gọi điện thoại cho bà ngoại để hỏi thăm sức khoẻ .
- Các nhóm thảo luận đóng vai.
- Gv cùng cả lớp nhận xét.
- Gv KL: những cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống.
c) HĐ 3: Liên hệ
- Trong những việc làm đúng ở trên, em đã làm được những việc làm nào?
- Kể những tấm gương , những mẩu chuyện nói về chủ đề bài học.
d) Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS thực hiện tốt các chuẩn mực đạo đức.
-------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 1 tháng 3 năm 2019
Toán (Tiết 125)
Thực hành xem đồng hồ
I. Mục tiêu :
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6.
- Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút
- Biết thực hiện phép tính đơn giản với với các số đo thời gian.
- Làm các Bt 1, 2, 3. HS NB hoàn thành tất cả các BT trên lớp
- Qua bài học, phát triển cho HS 1 số NL: tự gqvđ, tự quản, hợp tác,....
II. Đồ dùng dạy học : Mô hình đồng hồ
III. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ: GV xoay đồng hồ 10 giờ 15 phút, 7 giờ 30 phút, 5 giờ 30 phút, 9 giờ 15 phút, 6 giờ rưỡi - Nhiều hs đọc giờ và phút
- Lúc 10 giờ 15 phút kim giờ chỉ số mấy? Kim phút chỉ số mấy?
- Lúc 6 giờ rưỡi kim giờ chỉ số mấy? Kim phút chỉ số mấy?
2.Luyện tập: Làm các Bt 1, 2, 3.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài 1 : - Y/c HS quan sỏt mặt đồng hồ đọc giờ, y/c HS nờu vị trớ của kim đồng hồ trong từng trường hợp (VD: Vỡ sao em biết đồng hồ a chỉ 4giờ15phỳt?).
- KL: Khi xem giờ nếu thấy kim phỳt chỉ số 3 em đọc là 15phỳt. Nếu kim phỳt chỉ số 6 em đọc 30phỳt.
Bài 2 : - Gọi HS đọc y/c của BT.
- HD: Em đọc từng cõu, chỳ ý xem cõu đú núi về hoạt động gỡ, diễn ra trong thời điểm nào, sau đú đối chiếu với đồng hồ trong bài để tỡm đồng hồ chỉ thời điểm đú.
- Y/c HS làm bài theo cặp đụi. Nhận xột, đưa KL đỳng,
- Hỏi: 5giờ30phỳt chiều cũn gọi là mấy giờ?
+ Tại sao em chọn đồng hồ G tương ứng với cõu “An ăn cơm lỳc 7giờ tối?”
Bài 3 : Trũ chơi: Thi quay kim đồng hồ.
- Tc cho HS thi theo từng nhúm, mỗi nhúm 5 em.
- Khi GV hụ 1 giờ nào đú, cỏc em cầm mặt đồng hồ quay cỏc kim chỉ đỳng giờ GV đọc.
- HS nào quay nhanh, đỳng được chơi tiếp vũng 2.
- Sau lượt chơi cuối này chọn em quay nhanh, đỳng nhất để cả lớp tuyờn dương.
3/ Củng cố - dặn dũ
- Y/c HS nhắc lại cỏch đọc giờ khi kim phỳt chỉ vào số 3, số 6.
- Thực hành xem giờ trờn đồng hồ ở nhà. Xem bài sau: “Luyện tập”.
* GV nhận xột tiết học.
- Đọc YC trong SGK.
- Cỏ nhõn đọc, bạn nhận xột, sửa chữa.
- Nghe nhắc lại KL và ghi nhớ.
- 1 em đọc to YC cả lớp đọc thầm theo.
- Nghe giảng, nắm kỹ năng làm bài và suy nghĩ.
- Làm theo cặp. 1 vài cặp lờn bảng trỡnh bày trước lớp
- 17giờ30phỳt.
- Vỡ 7giờ tối chớnh là 19giờ, đồng hồ G chỉ 19giờ.
-------------------------------------------------
Tập làm văn
Đáp lời đồng ý. quan sát tranh trả lời câu hỏi
I. Mục tiêu:
- Biết đáp lời đồng ý tr
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 25.doc