Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu Học Chiến Thắng - Tuần 10

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài tập 2

- HS đọc yêu cầu BT2

- Gọi HS đọc tên bài. GV viết lên bảng lớp.

- GV gợi ý các em có thể tìm tên bài ở Mục lục.

- Phát 4 tờ giấy khổ to cho 4 nhóm và yêu cầu các nhóm tự làm bài. GV theo dõi và hướng dẫn những nhóm gặp khó khăn

- Yêu cầu các nhóm dán bài của mình lên bảng, kiểm tra bài của từng nhóm.

- Kết luận nhóm thắng cuộc.

- Yêu cầu HS đọc bảng kết quả.

 

doc43 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu Học Chiến Thắng - Tuần 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài, tác giả, nội dung chính, nhân vật). - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3 - Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập 3 + Tìm trong bài tập đọc những đoạn văn có giọng: a. Tha thiết, trìu mến. b. Thảm thiết. c. Mạnh mẽ, răn đe. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - HS lắng nghe. -Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lần lượt lên bốc thăm và chuẩn bị trong 2 phút - Lên đọc bài và trả lời câu hỏi trong thăm. - 2 HS đọc yêu cầu bài tập - Là bài có một chuỗi sự việc liên quan đến một hay một số các nhân vật, mỗi chuyện nói lên một điều có ý nghĩa. - Dế mèn bệnh vực kẻ yếu, phần 1-2; Người ăn xin. - Thực hiện theo yêu cầu. - 3 HS thực hiện. - Cả lớp làm vào vở bài tập. - Nhận xét, bổ sung. - Một vài em nhắc lại. - 1HS đọc yêu cầu SGK. - Tìm nhanh theo yêu cầu a, b, c theo yêu cầu. - Phát biểu ý kiến. - Nhận xét bổ sung. Lần 1: 3HS cùng đọc 1 đoạn. Lần 2: 3HS khác mỗi em đọc một đoạn. 4. Củng cố (3’) - Nhận xét bài đọc của hs. - NhËn xÐt giê häc. 5. Dặn dò (1’) - Häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau. Rút kinh nghiệm .... LUYỆN TỪ VÀ CÂU TiÕt 19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 3) I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: - Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết. 2. Kü n¨ng: - Nghe-viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ/phút); không mắc quá năm lỗi trong bài; trình bày bài văn có lời đối thoại. Nắm được dấu ngoặc kép trong bài chính tả. 3. Th¸i ®é: - BiÕt tr×nh bµy ®óng, ®Ñp bµi viÕt, lu«n cã ý thøc rÌn ch÷, gi÷ vë. Ii. §å dïng d¹y häc: 1. Gi¸o viªn: Phiếu bài tập có ghi câu hỏi. 2. Häc sinh: S¸ch gi¸o khoa. III. ho¹t ®«ng d¹y häc: 1. æn ®Þnh líp (1’): Häc sinh h¸t tËp thÓ. 2. KiÓm tra bµi cò (2’): - Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của hs. - NhËn xÐt, ®¸nh gi¸. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GTB (1’) Hướng dẫn nghe- viết: (15’) Bài 2 (7’) Bài 3 (6’) a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. b. Hướng dẫn nghe - viết: - GV đọc cả bài một lượt. - Yêu cầu đọc thầm. - Hướng dẫn HS viết một số từ ngữ dễ viết sai: bỗng, bụi, ngẩng đầu, giao - Nhắc lại cách trình bày. - Đọc lại bài viết. - Đọc từng câu cho HS viết bài. Mỗi câu 2 lần.Gv đọc lại bài. - Đánh giá 5-7 bài. - Nhận xét chung bài viết. Bài 2: Dựa vào bài chính tả “Lời hứa”, trả lời câu hỏi. - Gọi HS nêu yêu cầu - Nhận xét chốt ý: Bài 3: Lập bảng viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam - nước ngoài. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Em đọc phần ghi nhớ trong các tiết LTVC tuần 7, 8 khi làm bài phần này các em chỉ cần viết tắt. - HS lắng nghe. - Đọc thầm theo dõi SGK. - Cả lớp đọc thầm bài. - HS luyện viết các từ ngữ và phân tích tiếng - Nghe. - HS viết chính tả. - Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Thảo luận cặp và trả lời câu hỏi. - Đại diện các cặp trình bày trước lớp. - Nhận xét - bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - 3HS làm vào phiếu theo yêu cầu. Lớp làm vào vở bài tập. *Tên người, tên địa lí Việt Nam: Viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên đó. *Tên người, tên địa lí nước ngoài: Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có dấu gạch nối. 4. Củng cố (3’) - Nêu quy tắc viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (1’): - Häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau. Rút kinh nghiệm . Tiết 4 : ÂM NHẠC GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY Tiết 5 : TIẾNG ANH GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY BUỔI CHIỀU – NGHỈ Thứ tư ngày 07 tháng 11 năm 2018 BUỔI SÁNG – NGHỈ Ngày soạn: Ngày 05 tháng 11 năm 2018 Ngày giảng Thứ tư ngày 07 tháng 11 năm 2018 BUỔI CHIỀU TOÁN TiÕt 48: ÔN TẬP I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: - Thực hiện các phép tính cộng, trừ các số tự nhiên có đến sáu chữ số. - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc. 2. KÜ n¨ng: - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật. 3.Th¸i ®é: - GD cho HS ý thøc tù gi¸c häc bµi vµ lµm bµi cÈn thËn, chÝnh x¸c. II. §å dïng d¹y- häc: 1. Gi¸o viªn: Bộ đồ dùng dạy toán. 2. Häc sinh: SGK, vë ghi, th­íc th¼ng vµ ª-ke. III. Ho¹t ®éng d¹y- häc: 1. æn ®Þnh líp (1’): Häc sinh h¸t tËp thÓ. 2. KiÓm tra bµi cò (2’): - Em hãy nêu cách so sánh các góc đã học với góc vuông? - NhËn xÐt, ®¸nh gi¸. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GTB (1’) Bài 1a (7’) Bài 2a (6’) Bài 3 (4’) Bài 4 (10’) a.Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. b. Nội dung: Bài 1a: Đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính - Nhận xét, đánh giá. Bài 2a: Tính bằng cách thuận tiện nhất - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập. - Để tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất nào? - Nhận xét, đánh giá. Bài 3b: Cạnh HD vuông góc với những cạnh nào? Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? + Muốn tính được diện tích của hình chữ nhật chúng ta phải biết được gì? ? cm ? cm 16 cm 4cm Dài : Rộng : HS nghe. - HS đọc yêu cầu của bài. - 386259 726485 + 260837 - 452936 647096 273569 - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Hs nêu yêu cầu bài tập - Tính chất kết hợp - 1 HS lên bảng giải. a) 6257 + 989 + 743 = (6257 + 743) + 989 = 7000 + 989 = 7989 - Cạnh HD vuông góc với AD; BC; IH. - HS đọc đề bài. - Hs phân tích bài Bài giải Chiều rộng của hình chữ nhật là: (16 - 4) : 2 = 6(cm) Chiều dài của hình chữ nhật là: 6 + 4 = 10 (cm) Diện tích của hình chữ nhật là: 10 x 6 = 60 (cm2) Đáp số: 60cm2 4. Củng cố (3’) - Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (1’): Häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau. Rút kinh nghiệm .. Tiết 2 : TIẾNG ANH GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY TẬP ĐỌC TiÕt 10: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết4) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng 2. Kỹ năng: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. 3. Thái độ: - GD cho HS ý thøc tù gi¸c häc bµi vµ lµm bµi cÈn thËn. Më réng vèn hiÓu biÕt cho HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Phiếu viết sẵn tên các bài tập đọc - Một số tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2. 2. Học sinh: SGK, vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 1’ Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của hs. - NhËn xÐt, ®¸nh gi¸. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GTB (1’) Kiểm tra tập đọc (10’) Hướng dẫn HS làm bài tập. (18’) a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. b. Ôn tập. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. - Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi. - NhËn xÐt từng HS Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu BT2 - Gọi HS đọc tên bài. GV viết lên bảng lớp. - GV gợi ý các em có thể tìm tên bài ở Mục lục. - Phát 4 tờ giấy khổ to cho 4 nhóm và yêu cầu các nhóm tự làm bài. GV theo dõi và hướng dẫn những nhóm gặp khó khăn - Yêu cầu các nhóm dán bài của mình lên bảng, kiểm tra bài của từng nhóm. - Kết luận nhóm thắng cuộc. - Yêu cầu HS đọc bảng kết quả. - Cho HS thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn, minh họa giọng đọc phù hợp với nội dung của bài mà các em vừa tìm. - Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi và nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu BT2. - 1 đến 2 HS đọc tên bài - HS tự làm bài trong nhóm. - Nhóm trưởng mang dán bài và đọc bài nhóm mình vừa làm. - HS cả lớp nhận xét sau mỗi lần nhóm trưởng trình bày. - Đọc bảng kết quả trên bảng. - 3 HS thi đọc diễn cảm cùng một đoạn. 4. Củng cố (3’) - Những truyện kể các em vừa ôn có chung một lời nhắn nhủ gì? (Cần sống trung thực, tự trọng, ngay thẳng như măng luôn mọc thẳng.) - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò (1’) - Häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau. 5. Dặn dò (1’) Rút kinh nghiệm:. ... KỂ CHUYỆN TiÕt 10: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 5) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng 2. Kỹ năng: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. 3. Thái độ: - GD cho HS ý thøc tù gi¸c häc bµi vµ lµm bµi cÈn thËn. Më réng vèn hiÓu biÕt cho HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Phiếu viết sẵn tên các bài tập đọc - Một số tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2. 2. Học sinh: SGK, vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 1’ Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của hs. - NhËn xÐt, ®¸nh gi¸. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GTB (1’) Kiểm tra tập đọc (10’) Hướng dẫn HS làm bài tập. (18’) a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. b. Ôn tập. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. - Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi. - NhËn xÐt từng HS Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu BT2 - Gọi HS đọc tên bài. GV viết lên bảng lớp. - GV gợi ý các em có thể tìm tên bài ở Mục lục. - Phát 4 tờ giấy khổ to cho 4 nhóm và yêu cầu các nhóm tự làm bài. GV theo dõi và hướng dẫn những nhóm gặp khó khăn - Yêu cầu các nhóm dán bài của mình lên bảng, kiểm tra bài của từng nhóm. - Kết luận nhóm thắng cuộc. - Yêu cầu HS đọc bảng kết quả. - Cho HS thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn, minh họa giọng đọc phù hợp với nội dung của bài mà các em vừa tìm. - Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi và nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu BT2. - 1 đến 2 HS đọc tên bài - HS tự làm bài trong nhóm. - Nhóm trưởng mang dán bài và đọc bài nhóm mình vừa làm. - HS cả lớp nhận xét sau mỗi lần nhóm trưởng trình bày. - Đọc bảng kết quả trên bảng. - 3 HS thi đọc diễn cảm cùng một đoạn. 4. Củng cố (3’) - Những truyện kể các em vừa ôn có chung một lời nhắn nhủ gì? (Cần sống trung thực, tự trọng, ngay thẳng như măng luôn mọc thẳng.) - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò (1’) - Häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau. Rút kinh nghiệm ..... Tiết 5 : TIN HỌC GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY Ngày soạn: Ngày 06 tháng 11 năm 2018 Ngày giảng Thứ năm ngày 08 tháng 11 năm 2018 BUỔI SÁNG TOÁN Tiết 49: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có 1 chữ số (tích có không quá sáu chữ số) 2. Kĩ năng: - Làm tốt các bài tập thực hành. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học, tích lũy thêm kiến thức. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, nháp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra đồ dùng, bài cũ: (4 phút) - Mời hs đọc nối tiếp các bảng nhân đã học. - Nhận xét. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GTB (1’) 1. Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ) (10’) 2. Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ) 3. Thực hành (10’) a.Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. b. Các hoạt động: 1. Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ) - GV viết lên bảng phép nhân 241324 x 2 = ? rồi nêu: Các em đã biết nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số, nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số cũng tương tự như vậy. - Gọi 1 em lên bảng đặt tính và tính, cả lớp làm nháp. - Phép nhân này có nhớ không? 2. Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ) - Ghi lên bảng phép nhân: 136 204 x 4 = ? - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhắc lại cách làm như SGK. + Lưu ý HS: Trong phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào kết quả lần nhân liền sau. 3. Thực hành Bài 1(57): - Yêu cầu hs làm bài vào nháp, 4 hs làm bảng phụ. - Mời hs chữa bài. - Nhận xét, chốt bài làm đúng. Bài 2(57): - HS đọc y/c. - HS tự làm bài vào nháp, báo cáo kết quả. Bài 3(57): - Yêu cầu HS nêu cách tính giá trị biểu thức. - Yêu cầu HS làm nháp, bảng phụ. Bài 4 (57): + Có bao nhiêu xã vùng thấp, mỗi xã được cấp bao nhiêu quyển truyện? + Có bao nhiêu xã vùng cao, mỗi xã được cấp bao nhiêu quyển truyện? + Huyện đó được cấp tất cả bao nhiêu quyển truyện? - Nhận xét, chốt bài làm đúng. - HS nghe. - Nhìn bảng, lắng nghe. - Đặt tính rồi tính. - Nhận xét. 241 324 × 2 482 648 - 1 số em nêu cách tính. - Đọc phép tính - 1 em lên bảng đặt tính và tính, cả lớp làm nháp. - HS đối chiếu, nhận xét 136 204 × 4 544 816 - 1 em đọc yêu cầu. - Làm bài, chữa bài. Kq: a) 682462 ; 857300. b) 512130 ; 1231608. - 1 HS đọc - HS làm nháp. KT kết quả lẫn nhau. - HS nêu yêu cầu. - nhân trước, cộng trừ sau. a. 321475 + 423507 x 2 = 321 475 + 847 014 = 1 168 489. 843275 – 123568 x 5 = 843275 - 617 840 = 225 435 - Đọc bài toán. - HS tự giải vở, 1 em làm bảng phụ. Bài giải 8 xã vùng thấp được cấp số quyển truyện là: 850 x 8 = 6 800 (quyển) 9 xã vùng cao được cấp số quyển truyện là: 980 x 9 = 8 820 (quyển) Huyện đó được cấp số quyển truyện là: 6 800 + 8 820 = 15 620 (quyển) Đáp số: 15620 quyển truyện. - HS nhận xét. 4. Củng cố (3’) - Khi tính giá trị của biểu thức có các dấu tính nhân, chia, cộng, trừ, ta thực hiện ntn? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (1’): - Häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau. Rút kinh nghiệm .. TIẾT 2 : TIN HỌC GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY Tiết 3 : TIẾNG ANH GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY TẬP LÀM VĂN TiÕt 19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 6) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đó học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đặt câu. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học, tích lũy thêm hiểu biết về tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra đồ dùng, bài cũ: (4’) - Mời hs đọc bài và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài. - Nhận xét. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GTB (1’) Ôn tập đọc (4’) HD làm bài tập (25’) a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích - yêu cầu tiết học b. Phát triển bài: 1. Ôn tập đọc - Tổ chức cho hs ôn tập theo nhóm, cá nhân. - Mời hs thi đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài trước lớp. 2. HD làm bài tập Bài tập 2: - Gọi HS đọc tên các bài TĐ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ (đọc cả số trang) - GV ghi bảng. - Phát phiếu cho 2 nhóm, các em còn lại làm VBT. - Kết luận phiếu đúng. - Dán phiếu của GV lên bảng. - Gọi HS đọc lại phiếu. Bài tập 3: + Nêu tên các bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm? - Phát phiếu cho 2 nhóm, cả lớp làm VBT, GV giúp các nhóm làm việc - Kết luận phiếu đúng - Gọi HS đọc bảng kết quả. - HS lắng nghe. - Ôn tập đọc. - Thi đọc. - 1 em đọc bài tập. + Trung thu độc lập / 66 + Ở Vương quốc Tương Lai / 70 + Nếu chúng mình có phép lạ / 76 + Đôi giày ba ta màu xanh / 81 + Thưa chuyện với mẹ / 85 + Điều ước của vua Mi - đát / 90 - Nhóm 2 em trao đổi, làm bài. - Dán phiếu lên bảng. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 6 em đọc nối tiếp. - 1 em đọc bài tập. + Đôi giày ba ta màu xanh + Thưa chuyện với mẹ + Điều ước của vua Mi - đát - Nhóm 2 em thảo luận, làm bài. - Dán phiếu lên bảng - HS nhận xét, bổ sung. - 3 em đọc nối tiếp. 4. Củng cố (3’) - Chủ điểm trên đôi cánh ước mơ giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò (1’): - Häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau. Rút kinh nghiệm . LUYỆN TỪ VÀ CÂU TiÕt 20: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 7) I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: - Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn. 2. KÜ n¨ng: - RÌn kÜ n¨ng ph©n biÖt cÊu t¹o cña c¸c tõ trong ®o¹n v¨n b¶n. 3. Th¸i ®é: - GDHS cã ý thøc tù gi¸c «n tËp tèt ®Ó chuÈn bÞ thi. II. §å dïng d¹y - häc: 1. Gi¸o viªn: B¶ng líp, b¶ng phô 2. Häc sinh: SGK, vë ghi. III. Ho¹t ®éng d¹y- häc: 1. æn ®Þnh líp (1’): Häc sinh h¸t tËp thÓ. 2. KiÓm tra bµi cò (2’): + Nªu ghi nhí vÒ danh tõ chung, danh tõ riªng? + Nªu vÝ dô minh họa. - NhËn xÐt, ®¸nh gi¸. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GTB (1’) Bài tập 1,2 (11’) Bài tập 3 (8’) Bài tập 4 (9’) a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. b. Nội dung: Bài tập 1,2: - HS đọc đoạn văn và yêu cầu BT. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn tả chú chuồn chuồn, tìm tiếng ứng với mô hình đã cho ở BT2. GV nhắc các em lưu ý: ứng với mỗi mô hình, chỉ cần tìm một tiếng. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu BT. - GV nhắc HS xem lướt lại các bài: Từ đơn và từ phức để thực hiện đúng yêu cầu của bài. - GV nêu câu hỏi hướng dẫn học sinh yếu + Thế nào là từ đơn? + Thế nào là từ láy? + Thế nào là từ ghép? - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - GV phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi, tìm trong đoạn văn 3 từ đơn, 3 từ láy, 3 từ ghép. - GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu - Những HS làm xong bài dán kết quả lên bảng lớp. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Từ đơn: dưới, tầm, cánh, chú, là, lũy, tre, xanh, trong, bờ, ao, những, gió, rồi, cảnh, còn, tầng, Từ láy: rì rào, rung rinh, thung thăng. Từ ghép:bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra, ngược xuôi, xanh trong, cao vút. Bài tập 4 - HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV nhắc HS xem lướt lại các bài: Danh từ, Động từ để thực hiện đúng yêu cầu của bài. - GV nêu câu hỏi hướng dẫn học sinh yếu + Thế nào là danh từ? + Thế nào là động từ? - GV phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi, tìm trong đoạn văn 3 DT, 3 ĐT. - GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu - Những HS làm xong bài dán kết quả lên bảng lớp. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Danh từ: tầm, cánh, chú, chuồn chuồn, tre, gió, bơ, ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất nước. Động từ: rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, ngược xuôi, bay. - HS nghe. - 1 HS đọc đoạn văn và yêu cầu BT. - HS đọc thầm đoạn văn tả chú chuồn chuồn, tìm tiếng ứng với mô hình đã cho ở BT2. - 4 HS làm bài trên giấy do GV phát, HS dưới lớp làm bài vào vở. - 4 HS làm bài trên giấy trình bày kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu của BT. - HS xem lướt lại các bài: Từ đơn và từ phức. + Từ chỉ gồm một tiếng. + Từ được tạo ra bằng cách phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau. + Từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau. - Cả lớp theo dõi và tự chữa bài của mình theo lời giải đúng. - Làm việc theo cặp. - Dán kết quả lên bảng lớp, trình bày. - HS viết bài vào vở theo lời giải đúng. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS xem lướt lại các bài: Danh từ, Động từ. + 1 HS trả lời. + 1 HS trả lời. - Làm việc theo cặp. - Dán kết quả lên bảng lớp, trình bày. - HS viết bài vào vở theo lời giải đúng. 4. Củng cố (3’) + Thế nào là danh từ? + Thế nào là động từ? - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (1’): - Häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau. * Rút kinh nghiệm Rút kinh nghiệm .. BUỔI CHIỀU – NGHỈ Ngày soạn: Ngày 06 tháng 11 năm 2018 Ngày giảng Thứ sáu ngày 09 tháng 11 năm 2018 BUỔI SÁNG TOÁN TiÕt 50: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân. - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. 2. KÜ n¨ng: - RÌn cho HS kÜ n¨ng thùc hµnh vËn dông tÝnh chÊt cña phÐp nh©n vµo lµm ®óng c¸c bµi tËp. Tr×nh bµy bµi khoa häc vµ s¹ch sÏ. 3. Th¸i ®é: - GD cho HS ý thøc tù gi¸c häc bµi, lµm bµi vµ vËn dông vµo thùc tÕ cuéc sèng. II. §å dïng d¹y- häc: 1. Gi¸o viªn: Th­íc kÎ vµ ªke 2. Häc sinh: SGK, vë ghi, th­íc kÎ vµ ªke III. Ho¹t ®éng d¹y- häc: 1. æn ®Þnh líp (1’): Häc sinh h¸t tËp thÓ. 2. KiÓm tra bµi cò (2’): - Em hãy nêu cách nhân với số có một chữ số? - NhËn xÐt, ®¸nh gi¸. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GTB (1’) So sánh giá trị của 2 biểu thức (17’) Thực hành (13’) a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học b. Nội dung: * So sánh giá trị của 2 biểu thức - Viết phần a (bài học) lên bảng. - Yêu cầu HS tính kết quả và so sánh kết quả của 2 phép tính. 7 x 5 = 5 x 7 - Đưa bảng phụ đã viết phần b. - Yêu cầu HS so sánh các giá trị đó. KL: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi: Đó là tính chất giao hoán của phép nhân c. Thực hành Bài 1 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Viết số thích hợp vào ô trống. - GV hướng dẫn HS vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để điền nhanh kết quả Bài 2: Tính - Gọi HS nêu yêu cầu - HD HS nhận xét các phép tính. - Gọi 4 em lên bảng làm bài. Cả lớp làm nháp. - Nhận xét, đánh giá. - HS nghe. - HS theo dõi, nắm yêu cầu. - HS tính và nêu kết quả của phép tính - So sánh kết quả: 7x5 và 5x7 đều bằng 35 - So sánh giá trị của các biểu thức trong mỗi trường hợp, rút ra nhận xét. a x b = b x a - Một số em nhắc lại. - 2 HS nêu. - Một HS nêu cách thực hiện - Tìm kết quả dưới hình thức trò chơi tiếp sức. a. 4 x 6 = 6 x 4 207 x 7 = 7 x 207; b. 3 x 5 = 5 x 3 2138 x 9 = 9 x 2138 - 2 HS nêu - Nhận xét về các phép tính - 4 HS lên bảng làm - Cả lớp làm nháp. a. 1357 x 5 = 6785 7 x 853 = 5971 40263 x 7 = 281841 5 x 1326 = 6630 - Cả lớp cùng nhận xét, sửa sai - Nhận xét, chốt kết quả đúng. 4. Củng cố (3’) - Nêu tính chất giao hoán của phép nhân? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (1’): - Häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau. Rút kinh nghiệm .. TẬP LÀM VĂN Tiết 20: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I( Tiết 6) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Tìm được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ, tính từ, trong các câu văn, đoạn văn. Kĩ năng: - Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình âm tiết đã học. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn. - Phiếu kẻ sẵn và bút dạ. Tiếng Âm đầu Vần Thanh a. Tiếng chỉ có vần và thanh b.Tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh 2.Chuẩn bị của HS -SGK, Vở BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức(1’) - Cho cả lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. 3. Bài mới (30’) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1) Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập(29’) - Nêu mục tiêu tiết học. - Ghi bảng tên bài học. Bài 1: - Gọi HS đọc đoạn văn. - Hỏi: + Cảnh đẹp của đất nước được quan sát ở vị trí nào? + Những cảnh của đất nước hiện ra cho em biết điều gì về đất nước ta? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. -Phát phiếu cho HS. Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, kết luận phiếu đúng. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hỏi: + Thế nào là từ đơn, cho ví dụ. + Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ. + Thế nào là từ láy? Cho ví dụ. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ. - Gọi HS lên bảng viết các từ mình tìm được. - Gọi HS bổ sung những từ còn thiếu. - Kết luận lời giải đúng. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hỏi: + Thế nào là danh từ? Cho ví dụ? + Thế nào là động từ? Cho ví dụ. -Gọi HS tìm các từ tìm được. -Nhận xét, đánh giá. -Nghe. - 2 HS đọc thành tiếng. + Cảnh đẹp của đất nước được quan sát từ trên cao xuống. + Những cảnh đẹp đó cho thấy đất nước ta rất thanh bình, đẹp hiền hoà. - 2 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và hoàn thành phiếu. - 1 HS trình bày yêu cầu trong SGK. + Từ đơn là từ gồm 1 tiếng có nghĩa. Ví dụ: ăn + Từ ghép là từ được ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau. Ví dụ: Dãy núi, ngôi nhà + Từ láy là từ phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau. Ví dụ: Long lanh, lao xao, - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, tìm từ vào giấy nháp. - 3 HS lên bảng viết, mỗi HS viết mỗi loại 1 từ. - Viết vào vở bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng. + Danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm, hoặc đơn vị). Ví dụ: Học sinh, mây, đạo đức. + Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. Ví dụ: ăn, ngủ, yên tĩnh, -HS trả lời. Củng cố (3’) - Thế nào là từ ghép, từ láy? Dặn dò (1’) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà học bài làm bài chuẩn bị bài học sau Rút kinh nghiệm . KHOA HỌC Tiết 20: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I. MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu được một số tính chất của nước: nước là một chất lỏng không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ trên cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hòa tan một số chất. - Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống. 2. Kĩ năng: - Làm thí nghiệm, tự chứng minh được các tính chất của nước: không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất. 3. Thái độ: -

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 10.doc
Tài liệu liên quan