Giáo án các môn lớp 4 - Trường Tiểu học Nguyễn Đình Chiểu - Tuần 16

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Dựa vào bài đọc kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài; biết giới thiệu một trò chơi ( hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật.

2. Kĩ năng : Mạnh dạn trình bày trước lớp các sự việc theo cách nhìn nhận, đánh giá của mình.)

3. Thái độ: GV giáo dục yêu thích trò chơi dân gian của quê hương.

* KNS:

-Tìm kiếm và xử lí thông tin

-Thể hiện sự tự tin

-Giao tiếp

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

+ Tranh minh họa trang 160, SGK (phóng to nếu có điều kiện)

+ Tranh (ảnh) vẽ một số trò chơi, lễ hội ở địa phương mình (nếu có)

+ Bảng phụ ghi dàn ý chung của bài giới thiệu.

 

doc37 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 690 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Trường Tiểu học Nguyễn Đình Chiểu - Tuần 16, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng ta học bài: “Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – Trò chơi”. GV ghi đề. Tìm hiểu bài: HĐ 2: Mở rộng vốn từ: (13p) Mục tiêu: Biết một số trò chơi để rèn luyện sức mạnh sự khéo léo trí tuệ của con người. Bài 1:Viết vào vở bảng phân loại... + Yêu cầu HS hoạt động nhóm. - Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét , bổ sung. - Nhận xét , kết luận lời giải đúng - Hãy giới thiệu cho bạn hiểu cách thức chơi trò chơi của một trò chơi mà em biết. Bài 2 - Yêu cầu HS hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước đính bài lên bảng. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - Kết luận lời giải đúng. - HS hát. + Cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi,.... - Thưa cô, cô có thích ca sĩ Mỹ Linh không ạ? - Nhận xét bài của bạn. - 1 HS đọc thành tiếng. - Thảo luận theo nhóm. - Báo cáo kết quả. - Nhận xét, bổ sung. + Trò chơi rèn luyện sức mạnh: Kéo co , vật + Trò chơi rèn luyện sức khéo léo: Nhảy dây, lò cò, đá cầu. + Trò chơi rèn luyện trí tuệ: Ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình. + Tiếp nối nhau giới thiệu. - 1 HS đọc thành tiếng. - Thảo luận theo nhóm. - Báo cáo kết quả. - Nhận xét, bổ sung. Nghĩa thành ngữ, tục ngữ Chơi với lửa Ở chọn nơi, chơi chọn bạn Chơi diều đứt dây Chơi dao có ngày đứt tay. Làm một việc nguy hiểm + Mất trắng tay + Liều lĩnh ắt gặp tai hoạ + Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống + HĐ 3:Thành ngữ – tục ngữ: (14p) Mục tiêu: Hiểu nghĩa 1 số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm. Biết sử dụng những thành ngữ, tục ngữ đó trong tình huống cụ thể Bài 3: Chọn những thành ngữ, tục ngữ thích hợp... - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp. GV nhắc HS. + Xây dựng tình huống. + Dùng câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn. - Nhận xét - Gọi HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ. HĐ 4: Củng cố - dặn dò: (3p) + GV củng cố bài học. - Dặn HS về nhà làm lại bài tập 3 và sưu tầm 5 câu tục ngữ, thành ngữ. - Chuẩn bị bài Câu kể. - Nhận xét tiết học. - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi, đưa ra tình huống hoặc câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn. - 3 cặp HS trình bày. a) Em sẽ nói với bạn “ở chọn nơi, chơi chọn bạn” Cậu nên chọn bạn mà chơi. b) Em sẽ nói: “Cậu xuống ngay đi: đừng có“chơi với lửa” thế! Em sẽ bảo bạn: “Chơi dao có ngày đứt tay” đấy. Cậu xuống đi - 2 HS đọc. RÚT KINH NGHIỆM: .. TIẾNG VIỆT (*) Tiết 16: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết thêm một số trò chơi. - Viết một bài văn miêu tả đồ vật với đủ ba phần: mở bài – thân bài – kết bài. II. Các hoạt động dạy, học: 1, HĐ1: HS làm bài tập Bài 1: Xếp các trò chơi dưới đây thành hai nhóm: Trò chơi học tập và trò chơi giải trí. Bịt mắt bắt dê; Điền ô chữ; Ghép lời vào tranh; Rước đèn ông sao; Kéo co; Ghép tiếng tạo từ; Đọc thơ truyền điện; Nhảy dây; Đá cầu; Nghe đọc đoạn, đoán tên bài; Tìm nhanh đọc đúng; Đoán từ; Thả thơ; Thả diều; Hái hoa luyện đọc. Trò chơi học tập Trò chơi giải trí Điền ô chữ; Ghép lời vào tranh; Ghép tiếng tạo từ; Đọc thơ truyền điện; Nghe đọc đoạn, đoán tên bài; Tìm nhanh đọc đúng; Đoán từ; Thả thơ; Hái hoa luyện đọc. Bịt mắt bắt dê; Rước đèn ông sao; Kéo co; Nhảy dây; Đá cầu; Thả diều. Bài 2: Điền tiếp vào chỗ trống các từ chỉ tên trò chơi. a) Tên 3 trò chơi bắt đầu bằng danh từ: Ví dụ: cờ vua, ô ăn quan, tam cúc, cờ vua, mèo đuổi chuột, b) Tên 3 trò chơi bắt đầu bằng động từ: Ví dụ: nhảy dây, đá cầu, đá bóng, chuyền thẻ, . Bài 3: Em hãy tả một đồ chơi mà em thích. Chấm, sửa bài - Nhận xét kết quả làm bài của HS. RÚT KINH NGHIỆM: .. Thứ tư, ngày 6 tháng 12 năm 2017 TOÁN Tiết 78: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số( chia hết, chia có dư). 2. Kĩ năng: -HS biết cách đặt tính và thực hiện phép tính. 3. Thái độ: Tích cực học tập. + Điều chỉnh: Không làm câu a bài tập 1, bài 2a, bài 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: SGK, bảng nhóm, bút dạ 2. Học sinh: SGK, VBT, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Kiểm tra đồ dùng học tập và giới thiệu bài. - Khởi động. - Kiểm tra đồ dùng học tập. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên làm phép chia, cả lớp bảng con: 1944:16, 8469: 24. - GV chữa bài, nhận xét Bài mới : Giới thiệu bài: - Nếu như phép chia này cô thêm vào số chia 1 chữ số nữa thì cô được phép chia: 1944 : 162. - Giờ học toán hôm nay các em sẽ biết cách thực hiện phép chia cho số có ba chữ số, chúng ta sẽ học bài: “ Chia cho số có ba chữ số”. HĐ 2: Tìm hiểu bài: (13p) Mục tiêu: Giúp HS biết thực hiện phép chia cho số có ba chữ số. - HS làm phép chia vào bảng con dựa vào cách chia cho số có 2 chữ số đã học. - GV hướng dẫn thực hiện phép chia Phép chia 1944 : 162 (trường hợp chia hết) - GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. - GV theo dõi HS làm bài. Vậy 1944 : 162 = 12 - Phép chia 1944 : 162 là phép chia hết hay phép chia có dư? - GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia (lưu ý HS cách đặt tính). Phép chia 8649:241 (trường hợp chia có dư) - GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính - GV theo dõi HS làm bài. Vậy 8469 : 241 = 35 dư 34 - Em có nhận xét gì về 2 phép chia vừa thực hiện? - Vậy trong phép chia có dư chúng ta cần chú ý điều gì? - Nếu như trong phép chia có dư này chúng ta muốn kiểm tra xem kết quả đã đúng hay chưa thì chúng ta làm như thế nào? HĐ 3: Luyện tập: (13p) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức. Bài 1: Đặt tính rồi tính. - 1 HS đọc yêu cầu. - Bài tập hỏi gì? - GV nhận xét Bài 2: Tính giá trị của biểu thức: - Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS thực hiện vào bảng con. - Yêu cầu HS tìm ra cách làm khác. HĐ 4: Củng cố - dặn dò (4p) - Gv củng cố bài học - Dặn dò học bài chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS lên bảng làm bài. - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe giới thiệu bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con. - HS nêu cách tính và cách ước lượng thương của mình. 1944 162 0324 12 000 - Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 0. - HS cả lớp làm bảng con, 1 HS làm bảng lớp và trình bày rõ lại từng bước thực hiện chia và cách ước lượng thương. 8469 241 1239 35 dư 034 - Là phép chia có số dư là 34. - phép chia trên không dư và phép chia này có dư. - Số dư luôn luôn nhỏ hơn số chia. - chúng ta lấy thương nhân với số chia sau đó cộng với số dư. + HS đọc yêu cầu bài tập. + Bt yêu cầu đặt tính rồi tính. - HS lên bảng làm bảng phụ, cả lớp làm bài vào PBT. 2120 424 1935 354 0 5 dư 0165 5 + Nhận xét, bổ sung. - Tính giá trị biểu thức. - HS thực hiện. b. 8700: 25: 4 = 348 : 4 = 87 - HS nêu cách làm khác. RÚT KINH NGHIỆM: .. TẬP ĐỌC TRONG QUÁN ĂN “ BA CÁ BỐNG” I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Hiểu các từ ngữ trong bài: Mê tín, ngay dưới mũi. - Hiểu ý nghĩa truyện: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khóa vàng của kẻ độc ác đang tìm mọi cách bắt chú. 2. Kĩ năng - Đọc trôi chảy, rõ ràng. Đọc lưu loát, không vấp các tên riêng nước ngoài: Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô. - Biết đọc diễn cảm, giọng đọc gây tình huống bất ngờ, hấp dẫn, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 3. Thái độ: GD HS thái độ tích cực học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: máy chiếu, thẻ từ. 2. Học sinh: Sgk, III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1. Khởi động: (4p) Mục tiêu: Kiểm tra đồ dùng học tập và giới thiệu bài. - Khởi động. - Kiểm tra đồ dùng học tập. - Trò chơi “ Bắn tên”: Bài “Kéo co”. 2 hsinh đọc đoạn và trả lời câu hỏi: + HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: Hãy giới thiệu cách kéo co của làng Hữu Trấp? + Em hãy nêu nội dung câu chuyện. + Em hãy kể tên một số trò chơi dân gian mà em biết. - GV nhận xét từng HS Bài mới: Giới thiệu bài: - GV nhận xét, dẫn dắt giới thiệu bài mới: Tiết tập đọc hôm nay chúng ta tìm hiểu về truyện nổi tiếng kể về chú bé bằng gỗ, có chiếc mũi rất nhọn và dài mà trẻ em thế giới yêu thích, thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài Trong quán ăn “ Ba cá bống”. - GV ghi tựa bài, vài HS nhắc lại Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: HĐ 2: Hướng dẫn luyện đọc: (10p) Mục tiêu: Ðọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ. - 1 Hs khá giỏi đọc - HS chia đoạn: 3 đoạn. GV chốt: + Đoạn 1: Biết là Ba- ra- ba cái lò sưởi này. + Đoạn 2: Bu- ra- ti- nô hét lên đến Các- lô ạ. + Đoạn 3: Vừa lúc ấy đến nhanh như mũi tên. - HS luyện đọc theo nhóm 3 và hoàn thành phiếu giao việc: + Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm, sửa giúp bạn những từ bạn phát âm sai. + Giải nghĩa các phần chú giải trong sách giáo khoa và những từ chưa rõ nghĩa trong bài - Các nhóm trưởng báo cáo việc luyện đọc của các bạn, nêu các từ các bạn trong nhóm đọc sai: lại nốc lắm rượu, ngả mũ, lổm ngổm, ngơ ngác,... Gv kết hợp sửa lỗi sai cho Hs đọc sai luôn. - Gv gọi 2 nhóm đọc. + Lần 1 đọc kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS, luyện đọc câu dài: Nhưng kho báu ấy ở đâu ?/ Bu- ra- ti- nô/ tìm cách moi điều bí mật ấy/ ở chính những kẻ độc ác đang tìm bắt chú/ hòng đạt chiếc chìa khóa quý giá.// + Lần 2 đọc kết hợp giải nghĩa từ: trỏ, nốc,... - GV đọc diễn cảm cả bài (lưu ý giọng đọc) Toàn bài đọc nhanh, bất ngờ, hấp dẫn. Lời người dẫn truyện phần đầu đọc chậm rãi, phần sau đọc nhanh hơn, bất ngờ, li kì. Lời Bu- ra- ti- nô: thét, dọa nạt. Lời lão Ba- ra- ba : lúc đầu hùng hổ, sau ấp úng, khiếp đảm. Lời cáo A- li- xa : chậm rãi, ranh mãnh. HĐ 3: Tìm hiểu bài: (13p) Mục tiêu: Hiểu ND: Chú bé người gỗ thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình. + Bu- ra- ti- nô cần moi bí mật gì từ lão Ba- ra- ba? - GV chốt, chuyển ý: Vậy làm cách nào mà Bu- ra- ti- nô moi được điều bí mật, các em cùng đi tìm hiểu bài. - GV yêu HS trao đổi với bạn theo nhóm đôi để trả lời 2 câu hỏi sau: Đoạn 1 và đoạn 2 + Chú bé gỗ làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật? =>Rút ý đoạn 1 + 2: Bu- ra- ti- nô tìm cách moi bí mật và Ba-ra-ba đã nói ra nơi cất giấu kho báu - GV chốt, chuyển ý: Để biết được sau khi biết được bí mật, chuyện gì đã xảy ra với Bu- ra- ti- nô các em cùng tìm hiểu đoạn 3 Đoạn 3: + Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân như thế nào? =>Rút ý đoạn 3: Chú bé người gỗ gặp nguy hiểm nhưng đã tìm cách trốn thoát. - GV chốt, chuyển ý. + Em thấy những hình ảnh, chi tiết nào trong truyện ngộ nghĩnh và lí thú? - GV hỏi: + Nhờ vào sự thông minh hay lém lỉnh, dũng cảm mà Bu- ra- ti- nô biết được điều bí mật ở lão Ba-ra-ba ? - Cá nhân suy nghĩ, trao đổi với bạn : Nội dung chính của bài? - GV nhận xét, chốt - HS đọc lại nội dung HĐ 4: Hướng dẫn đọc diễn cảm (6p) Mục tiêu: Ðọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, với nhân vật. Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu trong bài: đoạn 3. - HS đọc mẫu đoạn 3. HS nhận xét, nêu giọng đọc hay. - Hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ, từ ngữ cần nhấn giọng. - Luyện đọc diễn cảm trong nhóm 4 - Thi đọc diễn cảm, GV nhận xét – tuyên dương - GV nhận xét chung HĐ 5: Củng cố – dặn dò: (2p) Qua bài học em hãy rút ra ý nghĩa của bài học? - GV nhận xét đánh giá chung qua tiết học: + Sự chuẩn bị bài. + Sự hợp tác trong nhóm. + Tiếp thu bài. + . - Khuyến khích HS tìm đọc truyện Chiếc chìa khóa vàng hay chuyện li kì của Ba- ra- ti- nô. - Dặn HS về nhà kể lại truyện và soạn bài Rất nhiều mặt trăng. - Nhận xét tiết học. - HS báo cáo sĩ số - Làng Hữu Trấp thường kéo co giữa nam và nữ. Có năm bên nam thắng có năm bên nữ thắng. - Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy. - ô ăn quan, lò cò, ném còn, nu na nu nống,... - HS nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - 1 Hs đọc. - Hs luyện đọc nhóm 3. - Nhóm trưởng báo cáo từ các bạn phát âm sai. - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. + 1 nhóm đọc, Hs nhận xét bạn, tìm ra những lỗi phát âm của bạn. + Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2 kết hợp nêu những từ khó, chưa rõ nghĩa: trỏ, nốc,.. - Hs lắng nghe. - HS đọc đoạn giới thiệu truyện, trả lời câu hỏi + Bu- ra- ti- nô cần biết kho báu ở đâu. - HS đọc thầm đoạn 1 và đoạn 2, trao đổi với nhau trả lời câu hỏi: + Chú chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn, đợi Ba- ra- ba uống rượu say, từ trong bình thét lên : “Ba- ra- ba! Kho báu ở đâu, nói ngay!” khiến hai tên độc ác sợ xanh mặt tưởng là lời ma quỷ nên đã nói ra bí mật. - HS đọc đoạn 3 để trả lời : + Cáo A- li- xa và mèo A- di- li- ô biết chú bé gỗ đang ở trong bình đất, đã báo với Ba- ra- ba để kiếm tiền. Ba- ra- ba ném bình vỡ xuống sàn vỡ tan. Bu- ra- ti- nô bò lổm ngổm giữa những mảnh bình. Thừa dịp bọn ác đang há hốc mồm ngạc nhiên, chú lao ra ngoài. - HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: - Em thích chi tiết Bu- ra- ti- nô chui vào chiếc bình bằng đất. - Em thích hình ảnh lão Ba- ra- ba uống rượu say rồi ngồi hơ bộ râu dài. - Em thích hình ảnh mọi người dang há hốc mồm nhìn Bu- ra- ti- nô lao ra ngoài. - Nhờ có trí thông minh, Bu – ra- ti- nô Đã biết được điều bí mật về nơi cất kho báu ở lão Ba-ra-ba. Nội dung bài: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khóa vàng của kẻ độc ác đang tìm mọi cách bắt chú. - 4 em đọc phân vai đoạn 3 của bài. + Luyện đọc nhóm 4 + Vài nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp. + Bình chọn nhóm đọc hay. Nội dung: Câu chuyện ca ngợi chú bé người gỗ Bu- ra- ti- nô thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình. RÚT KINH NGHIỆM: .. LỊCH SỬ TIẾT 16: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông- Nguyên, thể hiện: + Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: tập trung vào các sự kiện như Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “ Sát Thát” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam. - Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo ( thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta tự động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tấn công quyết liệt và giành được thắng lợi; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt trên sông Bạch Đằng 2. Kĩ năng: Nêu được một vài sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông- Nguyên. 3. Thái độ: GDHS trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Phiếu học tập cho HS, SGK 2. Học sinh: - Sưu tầm những mẩu chuyện về anh hùng Trần Quốc Toản. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Kiểm tra đồ dùng học tập và giới thiệu bài. - Khởi động. - Kiểm tra đồ dùng học tập. Kiểm tra bài cũ: Nhà Trần và việc đắp đê. - Nhà Trần có biện pháp gì và thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê? - GV nhận xét Bài mới : Giới thiệu bài: + GV treo tranh minh hoạ về hội nghị Diên Hồng và hỏi : Tranh vẽ cảnh gì? Em biết gì về cảnh được vẽ trong tranh? + Tranh vẽ cảnh hội nghị Diên Hồng. Hội nghị này được vua Trần Thánh Tôn tổ chức để xin ý kiến của các bô lão khi giặc Mông – Nguyên sang xâm lược nước ta. Bài học :“Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên” hôm nay sẽ giúp các em hiểu biết thêm về hội nghị lịch sử đặc biệt này.GV ghi tựa. Tìm hiểu bài: GV nêu một số nét về ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông –Nguyên. HĐ 2: Tinh thần kháng chiến chống quân Nguyên – Mông: (13p) Mục tiêu: HS biết dưới thời nhà Trần, ba lần quân Mông Nguyên sang xâm lược nước ta. Quân dân nhà Trần đều đồng lòng đánh giặc bảo vệ Tổ quốc. - GV cho HS đọc SGK từ “Lúc đó..Sát Thát.” - GV phát phiếu học tập cho HS Đáp án: Thứ tự từ cần điền: chưa rơi xuống đất, đánh!, dẫu cho trăm thân này, nghìn xác này, Sát Thát. - Dựa vào kết quả làm việc ở trên, em hãy trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông –Nguyên của quân dân nhà Trần. - GV nhận xét, kết luận: Rõ ràng từ vua tôi, quân dân nhà Trần đều nhất trí đánh tan quân xâm lược. Đó chính là ý chí mang tính truyền thống của dân tộc ta. HĐ 3: Diễn biến và kết quả: (13p) Mục tiêu: Nắm được diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến. - GV gọi một HS đọc SGK đoạn : “Cả ba lần xâm lược nước ta nữa”. - Việc quân dân nhà Trần ba lần rút khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao? Nhờ những mưu kế cao sâu mà ta đã lấy yếu địch mạnh, lấy ít thắng nhiều. Đó chính là nghệ thuật quân sự mà cha ông ta đã từng vận dụng làm nên ba lần đại thắng quân xâm lược Mông – Nguyên. + Em hãy thuật lại diễn biến ba lần nhà Trần chống quân Mông – Nguyên? + Kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta? - Theo em vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang này? GV cho HS kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản. - GV tổng kết đôi nét về vị tướng trẻ yêu nước này với hai câu thơ nổi tiếng “Cam nát bến Bình Than. Giận mình còn ít tuổi” HĐ 4: Củng cố- Dặn dò: (4p) - Cho HS đọc phần bài học trong SGK. - Nguyên nhân nào dẫn tới ba lần Đại Việt thắng quân xâm lược Mông –Nguyên? - Chống quân xâm lược Mông- Nguyên từ lâu đã ghi vào lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân ta những dấu son chói lọi. Cuộc đại thắng đó thể hiện ý chí đoàn kết, kiên quyết tiêu diệt giặc, thể hiện sức mạnh và tài thao lược của nhân dân ta. - Về nhà học bài và sưu tầm một số gương anh hùng của dân tộc ; chuẩn bị trước bài : “Nước ta cuối thời Trần”.Nhận xét tiết học. + Hát. - Tất cả mọi người cùng đắp đê, không phân biệt già, trẻ, trai, gái. Hệ thống đê đã hình thành dọc theo sônh Hồng và các sông lớn khác.... - HS đọc bài học. - HS khác nhận xét. + Tranh vẽ cảnh hội nghị Diên Hồng,... - HS lắng nghe. 1.Tinh thần chiến đấu của quân dân nhà Trần - HS đọc bài và tìm hiểu. - Nhận phiếu học tập. - HS điền vào chỗ chấm cho đúng câu nói, câu viết của một số nhân vật thời nhà Trần (đã trình bày trong SGK). a.Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời : “Đầu thần đừng lo”. b.Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão : “” c.Trong bài Hịch tướng sĩ có câu: “ phơi ngoài nội cỏ gói trong da ngựa , ta cũng cam lòng”. d. Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “” - HS nhận xét , bổ sung. + Tinh thần quyết tâm chống giặc Mông –Nguyên của quân dân nhà Trần đã thể hiện rõ ở một số câu nói và việc làm của quân dân nhà Trần: VD: Quân sĩ thì tự mình thích vài tay hai chữ “Sát Thát”,... 2. Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên: + HS thảo luận theo nhóm (câu hỏi GV đưa ra) - Đúng. Vì lúc đầu thế của giặc mạnh hơn ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương :vũ khí lương thảo của chúng sẽ ngày càng thiếu. + Chờ thế giặc giảm sút, chính lúc đó, quân ta tấn công vào Thăng long. Lần thứ nhất, chúng cắm cổ rút chạy, không còn hung hăng,... 3. Kết quả và ý nghĩa: - Sau 3 lần thất bại, quân Mông - Nguyên không dám sang xâm lược nước ta nữa, đất nước ta sạch bóng quân thù, độc lập dân tộc được giữ vững. - Vì dân ta đoàn kết, quyết tâm cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc. - Một số HS kể. - 2 HS đọc. - Dân ta đoàn kết, có tính thần chiến đấu cao,.... RÚT KINH NGHIỆM: .. TẬP LÀM VĂN Tiết 13: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Dựa vào bài đọc kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài; biết giới thiệu một trò chơi ( hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật. 2. Kĩ năng : Mạnh dạn trình bày trước lớp các sự việc theo cách nhìn nhận, đánh giá của mình.) 3. Thái độ: GV giáo dục yêu thích trò chơi dân gian của quê hương. * KNS: -Tìm kiếm và xử lí thông tin -Thể hiện sự tự tin -Giao tiếp II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: + Tranh minh họa trang 160, SGK (phóng to nếu có điều kiện) + Tranh (ảnh) vẽ một số trò chơi, lễ hội ở địa phương mình (nếu có) + Bảng phụ ghi dàn ý chung của bài giới thiệu. 2. Học sinh: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Kiểm tra đồ dùng học tập và giới thiệu bài. - Khởi động. - Kiểm tra đồ dùng học tập. Kiểm tra bài cũ: - Khi quan sát đồ vật cần chú ý đến điều gì? - Gọi 2 HS đọc dàn ý tả một đồ chơi mà em đã chọn. - Nhận xét cho điểm HS. Bài mới. Giới thiệu bài Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài. Hôm nay chúng ta học bài: “Luyện tập giưói thiệu địa phương”. GV ghi đề. Tìm hiểu bài: HĐ 2: Giới thiệu tập quán 2 địa phương: (12p) Mục tiêu: Biết giới thiệu tập quán kéo co của 2 địa phương Hữu Trấp và Tích Sơn dựa vào bài tập đọc “Kéo co.” Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc bài tập đọc Kéo co. + Bài “Kéo co” giới thiệu trò chơi của những địa phương nào? - GV yêu cầu HS giới thiệu bằng lời của mình để thể hiện không khí sôi động hấp dẫn. - Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn dạt và cho điểm từng HS. HĐ 3: Giới thiệu trò chơi, lễ hội ở quê em: (15p) Mục tiêu: Biết giới thiệu 1 trò chơi hoặc 1 lễ hội ở quê em - giới thiệu rõ ràng, ai cũng hiểu được. Bài 2:Hãy giới thiệu trò chơi hoặc một lễ hội... a) Tìm hiểu đề bài. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS quan sát các tranh minh họa và nói tên những trò chơi, lễ hội được giới thiệu trong tranh. + Ở địa phương mình hàng năm có những lễ hội nào? + Ở lễ hội đó có những trò chơi nào thú vị. - GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính: + Mở đầu: Tên địa phương em, tên lễ hội hay trò chơi. + Nội dung, hình thức trò chơi hay lễ hội: - Thời gian tổ chức. - Những việc tổ chức lễ hội hoặc trò chơi. - Sự tham gia của mọi người. - Kết thúc: Mời các bạn có dịp về thăm địa phương mình. b) Thực hành giới thiệu: - Yêu cầu HS kể trong nhóm 2 HS. GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm. + Các em cần giới thiệu rõ về quê mình. Ở đâu? Có trò chơi, lễ hội gì? Lễ hội đó đã để lại cho em những ấn tượng gì? c) Giới thiệu trước lớp - Gọi HS trình bày. Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt (nếu có). Cho HS nói tốt. HĐ 4: Củng cố, dặn dò: (3p) + GV củng vcố bài học. - Dặn HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em và chuẩn bị bài Luyện tập miêu tả đồ vật. - Nhận xét tiết học. - HS hát. - Theo một trình tự hợp lí,... - HS đọc bài. - Nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập. - HS đọc bài. + Bài văn giới thiệu trò chơi kéo co của làng Hữu Trấp - huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh và làng Tích Sơn thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. - 2 HS ngồi cùng bàn giới thiệu, sửa chữa cho nhau. - 3 đến 5 HS trình bày. - 1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát. Các trò chơi : thả chim bồ câu, đu bay, ném còn. Lễ hội: hội bơi chải, hội cồng chiêng, hội hát quan họ (Hội Lim). - Lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân, hội đâm trâu, lễ ăn cơm mới,... - Múa hát, uống rượu cần,... + Tùng cặp HS thực hành giới thiệu trò chơi, lễ hội của quê mình. + HS giới thiệu về trò chơi, lễ hội trước lớp. RÚT KINH NGHIỆM: .. TOÁN (*) Tiết 16: ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kiến thức về: + Đặt tính rồi tính. + Tính nhanh. + Tính giá trị biểu thức. + Đổi đơn vị đo. + Giải toán có lời văn II. Bài tập: Bài 1 : Viết câu trả lời đúng nhất vào giấy. A) Tìm X là số tự nhiên lẻ, biết: 7 x 2 < X < 10 x 2, X có thể là các số: a/ 11; 13; 15 b/ 13; 15; 17 c/ 15; 17; 19 d/ 17; 18; 19 B) Tính trung bình cộng của các số: 13; 126; 131? a/ 120 b/ 100 c/ 110 d/ 90 C) 650 dm2 5 cm2 = . cm2 . Số cần điền vào chỗ chấm là số? a/ 6 505 b/ 65 005 c/ 65 050 d/ 650 500 D) 245 phút = . giờ . phút.Số cần điền vào chỗ chấm là số? a/ 3 giờ 75 phút b/ 4 giờ 75 phút c/ 4 giờ 5 phút d/ 4 giờ 15 phút Bài 2: Đặt tính rồi tính 123x 241 9871 x142 458 x 243 2581 x 248 8640 : 24 7692 : 32 7140 : 35 9891 : 48 Bài 3: a, Tính giá trị của biểu thức: 56 250 – 50 000 : (1 452 : 12 – 113) b, Tính nhanh: 360 : 3 + 126 : 3 c, Tìm X, biết: X : 236 – 6 = 278 Bài 4: Trong hai ngày, một cửa hàng bán được 456 m vải. Hỏi mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải? Biết rằng số mét vải ngày thứ hai bán được nhiều hơn ngày thứ nhất 20 m vải. Bài 5: Một hình chữ nhật có chu vi là 36cm. Nếu chiều dài giảm đi 3cm, chiều rộng tăng 3 cm thì hình đó trở thành hình vuông. Tính diện tích của hình chữ nhật đó? + Chấm, sửa bài - Nhận xét kết quả làm bài của HS. RÚT KINH NGHIỆM: .. Thứ năm, ngày 7 tháng 12 năm 2017 TOÁN Tiết 79: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Biết chia cho số có ba chữ số. 2. Kĩ năng: -HS có kĩ năng làm tính tốt. 3. Thái độ: Tích cực học tập. + Điều chỉnh: Không làm cột B bài tập 1, bài tập 3 II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ. Thước, SGK 2. Học sinh : Thước kẻ, vở, SGK, VBT, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ 1. Khởi độn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 16.doc
Tài liệu liên quan