I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3 .
2. Kĩ năng: - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản
3. Thái độ:- GD HS tự giác làm bài.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, phấn màu
2. Học sinh: VBT, thước kẻ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
31 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Trường Tiểu học Nguyễn Đình Chiểu - Tuần 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÚT KINH NGHIỆM:
..
ĐẠO ĐỨC
Tiết 18: Ôn tập và thực hành kỹ năng cuối học kì I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hệ thống hoá những kiến thức đã học ở 3 bài: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; Biết ơn thầy giáo, cô giáo; Yêu lao động.
2. Kĩ năng: Nắm chắc và thực hiện tốt các kỹ năng về các nội dung của các bài đã học.
3. Thái độ: Học sinh biết vận dụng các kiến thức và kỹ năng thực hành ở các bài đã học vào cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:
- Sách đạo đức 4
- Các phiếu học tập .
2. Học sinh: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1. Khởi động: (5p)
Mục tiêu: Kiểm tra đồ dùng học tập và giới thiệu bài.
- Khởi động.
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
Kiểm tra bài cũ:
Nêu tên của 3 bài đạo đức học từ tuần 12 đến tuần 17
Dạy bài mới
HĐ 2: Củng cố các kiến thức đã học: (11p)
Mục tiêu: Ôn lại các bài đạo đức đã học từ tuần 12.
- Chia lớp thành 3 nhóm
- Giáo viên nêu yêu cầu thảo luận
- Hãy kể tên các bài đã học
- Sau mỗi bài đã học em cần ghi nhớ điều gì?
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày
- Giáo viên nhận xét và bổ sung
HĐ 3: Luyện tập : (15p)
Mục tiêu: Kể chuyện, đọc thơ về 3 chủ điểm trên
- Giáo viên đưa ra từng tình huống với mỗi bài và yêu cầu học sinh ứng xử thực hàng các hành vi của mình
- Gọi học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét và kết luận
- Giáo viên phát phiếu học tập
- Nêu yêu cầu để học sinh điền đúng sau
- Thu phiếu để nhận xét.
HĐ 4: Củng cố – dặn dò: (4p)
- Giáo viên hệ thống bài học và nhận xét giờ học.
- Hát
- Vài học sinh nêu
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh chia nhóm
- Học sinh lắng nghe
- Các nhóm thảo luận và trả lời
- 3 bài học đó là:
+ Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ;
+ Biết ơn thầy giáo, cô giáo;
+Yêu lao động.
- Học sinh nhận xét và bổ sung.
- Học sinh trả lời
- Đại diện các nhóm lần lượt nêu ghi nhớ của bài.
- Lần lượt học sinh lên thực hành các kỹ năng theo yêu cầu của giáo viên
- Nhận xét và bổ sung.
RÚT KINH NGHIỆM:
..
Thứ ba, ngày 19 tháng 12 năm 2017
TOÁN
Tiết 87: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3 .
2. Kĩ năng: - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản
3. Thái độ:- GD HS tự giác làm bài.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, phấn màu
2. Học sinh: VBT, thước kẻ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1. Khởi động: (5p)
Mục tiêu: Kiểm tra đồ dùng học tập và giới thiệu bài.
- Khởi động.
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 9.Cho VD?
- GV nhận xét, ghi điểm.
+ Bài mới:
+ Giới thiệu bài:
Bài học hôm nay giúp các em nhận biết dấu hiệu chia hết cho 3.
Tìm hiểu bài:
HĐ 2: Ví dụ: (11p)
Mục tiêu: Giúp HS biết dấu hiệu chia hết cho 3.
1.GV hướng dẫn để HS tìm ra các số chia hết cho 3
- GV yêu cầu HS chọn các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3 tương tự như các tiết trước.
- GV yêu cầu HS đọc các số chia hết cho 3 trên bảng và tìm ra đặc điểm chung của các số này.
- GV yêu cầu HS tính tổng các chữ số của các số chia hết cho 3.
Đó chính là các số chia hết cho 3.
- GV yêu cầu HS tính tổng các chữ số không chia hết cho 3 và cho biết những tổng này có chia hết cho 3 không?
- Vậy muốn kiểm tra một số có chia hết cho 3 không ta làm thế nào?
Luyện tập – Thực hành:
HĐ 3: Thực hành: (15p)
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức
Bài 1: Trong các số sau số nào chia hết cho 3
- GV cho HS tự làm , sau đó chữa bài.
Bài 2: : Trong các số sau số nào không chia hết cho 3
Cho HS tự làm bài, sau đó chữa bài.
Bài 3: Viết ba số có ba chữ số chia hết cho 3:
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 4: Dành cho HS Khá- Giỏi
Tìm chữ số...
GV nhận xét, ghi điểm.
HĐ 4: Củng cố - Dặn dò: (4p)
- Cho HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3.
- Chuẩn bị bài tiết sau.- Luyện tập
- Nhận xét tiết học.
+ HS lên bảng.
- HS ở dưới nhận xét.
- HS nghe.
- HS chọn thành 2 cột, cột chia hết và cột chia không hết.
+ Các số chia hết cho 3: 63, 123, 90, 18, ...
Ví dụ: 63: 3 = 21
Ta có 6 + 3 = 9 và 9: 3 = 3
Ví dụ: 91: 3 = 30 (dư 1)
Ta có: 9 + 1 = 10 và 10: 3 = 3 (dư 1)
- Ta tính tổng các chữ số của nó nếu tổng đó chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3, nếu tổng các chữ số đó không chia hết cho 3 thì số đó không chia hết cho 3.
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng, lớp làm vở.
+ Các số chia hết cho 3 là: 231, 1872, 92313.
- Nhận xét, bổ sung.
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Các số không chia hết cho 3 là: 502, 55553, 641311.
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
+ HS thảo luận theo nhóm.
- Báo cáo kết quả.
+ Các số có ba số có ba chữ số chia hết cho 3 là: 333, 966, 876, ...
+ 3 HS xung phong lên bảng, dưới lớp em nào làm được thì làm vào vở nháp.
- kết quả.
Các số: 561; 564 – 795; 798 – 2235; 2535
RÚT KINH NGHIỆM:
..
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 35: ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾT 3)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện ; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2)
2. Kĩ năng: - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK1
3. Thái độ: GDHS yêu thích môn Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17 (như ở tiết 1).
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài trang 113 và 2 cách kết bài trang 122, SGK.
2. Học sinh: SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1. Khởi động: (5p)
Mục tiêu: Kiểm tra đồ dùng học tập và giới thiệu bài.
- Khởi động.
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Giới thiệu bài:
- Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong văn kể chuyện.
Hướng dẫn ôn tập:
HĐ 2: Kiểm tra đọc – hiểu: (12p)
Mục tiêu: Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng kết hợp kĩ năng đọc hiểu.
Bài 1: Ôn luyện và học thuộc lòng: 1/4 lớp
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc:
- Gọi 1 HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc
- Ghi điểm trực tiếp từng HS .
Chú ý: Những HS chuẩn bị bài chưa tốt GV có thể đưa ra những lời động viên để lần sau kiểm tra tốt hơn.
HĐ 3: Ôn tập: (15p)
Mục tiêu: Ôn tập về từ loại, biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu.
Bài 2: Cho đề tập làm văn sau: “ Kể chuyện ông Nguyễn Hiền.” Em hãy viết:
a. Phần mở bài theo kiểu gián tiếp.
b. Phần kết bài theo kiểu mở rộng.
+ Nêu cách mở bài theo kiểu gián tiếp?
+ Nêu cách kết bài theo kiểu mở rộng?
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm HS viết tốt.
HĐ 4: Củng cố, dặn dò: (3p)
+ GV củng cố bài học
HS học bài và Chuẩn bị bài: Ôn tập
- Nhận xét tiết học
- Hát.
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị, cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
+ Kết bài mở rộng: sau khi cho biết kết cục câu chuyện, có lời bình luận thêm về câu chuyện.
- HS viết phần mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền.
a) Mở bài gián tiếp: Nước ta có những thần đồng bộc lộ tài năng từ nhỏ. Đó là trường hợp của chú bé Nguyễn Hiền. Nhà ông rất nghèo, ông phải bỏ học nhưng vì là người có ý chí vươn lên ông đã tự học và đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi. Câu chuyện xảy ra vào đời vua Trần Nhân Tông.
b) Kết bài mở rộng: Câu chuyện về vị Trạng nguyên trẻ nhất nước Nam ta làm em càng thấm thía hơn những lời khuyên của người xưa: Có chí thì nên; Có công mài sắt có ngày nên kim.
RÚT KINH NGHIỆM:
..
TIẾNG VIỆT (*)
Tiêt 18: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- HS viết đúng chính tả & trình bày bài sạch, đẹp bài viết Con tò he
- Biết tả một đồ chơi hoặc dụng cụ học tập có đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
II. Các hoạt động dạy, học:
1. HĐ1: Chính tả
- Gv đọc - HS viết chính tả, bài viết: Con tò he
Được làm từ bột nếp; những con tò he rất mềm và dẻo. Để cầm được những con tò he, người ta phải xâu chúng vào một chiếc que bằng gỗ. Những con tò he mang đủ hình dáng các nhân vật như ông tiên, Tôn Ngộ Không, cậu bé Tôi rất thích mang tò he ra ngoài đường chơi. Những con tò he đủ màu sắc này khiến các bạn nhỏ rất thích thú. Người bán tò he cũng rất vui khi mình làm được một trò chơi mà bạn nào cũng thích.
2. HĐ2: Tập làm văn
Đề bài: Tuổi thơ, ai cũng có những đồ chơi đã từng gắn bó với mình như một người bạn. Hãy tả lại một trong những đồ chơi mà em thích.
+ Chấm, sửa bài - Nhận xét kết quả làm bài của HS
RÚT KINH NGHIỆM:
..
Thứ tư, ngày 20 tháng 12 năm 2017
TOÁN
Tiết 88: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 dấu hiệu chia hết cho 3 , vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 , vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một tình huống đơn giản
2. Kĩ năng: -HS áp dụng làm tốt các bài tập.
3. Thái độ: Tích cực học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, phấn màu
2. Học sinh: SGK, VBT, thước kẻ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1. Khởi động: (5p)
Mục tiêu: Kiểm tra đồ dùng học tập và giới thiệu bài.
- Khởi động.
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi vài HS nêu kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài mới:
Giới thiệu bài:
Tiết Toán hôm nay các em sẽ luyện tập về các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3.
Hướng dẫn luyện tập:
HĐ 2: Luyện tập: (26p)
Mục tiêu: Củng cố các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
Bài 1: Trong các số: 3451; 4563; 22050; 2229; 3576; 66816.
+ GV và HS thống nhất kết quả đúng:
Bài 2: Cho HS đọc đề bài.
- GV cho HS tự làm bài, sau đó chữa bài.
+ Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: Cho HS đọc đề bài. GV hướng dẫn rồi yêu cầu HS thảo luận
- Các nhóm tự làm bài rồi báo cáo.
- Các nhóm báo cáo từng phần và giải thích rõ vì sao đúng, sai.
Bài 4 Dành cho HS Khá - Giỏi
Cho HS đọc đề bài.
a. Số cần viết phải chia hết cho 9 nên cần điều kiện gì?
- Vậy ta phải chọn 3 chữ số nào để lập số đó?
b. Số cần viết phải thoả mãn điều kiện gì?-
+ Vậy ta cần ba chữ số nào để lập các số đó?
GV gọi HS báo cáo kết quả và có giải thích
HĐ 3: Củng cố - Dặn dò: (4p)
- Cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3.
- Chuẩn bị bài tiết sau. "Thị học kì I".
- Nhận xét tiết học
- HS nêu .
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
+ HS lên bảng, lớp làm vở.
a. Số chia hết cho 3 là: 4563, 2229, 3576, 66816.
b. Số chia hết cho 9 là: 4563, 66816.
c. Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 2229, 3576.
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài sau đó lên sửa bài:
a. 945 chia hết cho 9
b. 225 ; 255 ; 285.chia hết cho 3.
c. 762 ; 768 chia hết cho 3 và cho 2.
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài sau đó lên sửa bài:
a). Đ ; b). S ; c). S ; d). Đ.
+ HS báo cáo kết quả.
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tổng các chữ số số chia hết cho 9.
- Chữ số 6 ; 1 ; 2 vì tổng các chữ số là 6 + 1 + 2 = 9.
612 ; 621 ; 126 ; 162 ; 261 ; 216.
- Tổng các chữ số số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
- Chữ số 1, 2, 0 vì tổng các chữ số là1 + 2+ 0 = 3
+ Vậy các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là các số: 120 ; 102 ; 201 ; 210.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nêu.
RÚT KINH NGHIỆM:
..
TẬP ĐỌC
Tiết 36: ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾT 4)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 80 chữ /15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan)
2. Kĩ năng: - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK1
3. Thái độ: : GD yêu thích tuổi thơ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17 (như ở tiết 1).
2. Học sinh: SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1. Khởi động: (5p)
Mục tiêu: Kiểm tra đồ dùng học tập và giới thiệu bài.
- Khởi động.
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Giới thiệu bài:
- Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và nghe viết chính tả bài Đôi que đan.
Hướng dẫn ôn tập:
HĐ 2: Kiểm tra đọc – hiểu: (13p)
Mục tiêu: Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng kết hợp kĩ năng đọc hiểu.
Bài 1: Ôn luyện và học thuộc lòng: 1/4 lớp
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc: (7 phiếu)
(Các bài: Mẹ ốm, Tre Việt Nam, Gà Trống và Cáo, Nếu chúng mình có phép lạ, Có chí thì nên, Tuổi Ngựa)
- Gọi 1 HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc
- Ghi điểm trực tiếp từng HS .
Chú ý: Những HS chuẩn bị bài chưa tốt GV có thể đưa ra những lời động viên để lần sau kiểm tra tốt hơn.
HĐ 3: Nghe - viết : (15p)
Mục tiêu: Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ: Đôi que đan.
+ Tìm hiểu nội dung bài thơ
- Đọc bài thơ Đôi que đan.
- Từ đôi que đan và bàn tay của chị em những gì hiện ra?
+ Theo em, hai chị em trong bài là người như thế nào?
Hướng dẫn viết từ khó
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
Nghe – viết chính tả
- GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải
(khoảng 90 chữ / 15 phút) . Mỗi câu hoặc cụm từ được đọc 2 đến 3 lần: đọc lượt đầu chậm rãi cho HS nghe , đọc nhắc lại 1 hoặc 2 lần cho HS kịp viết với tốc độ quy định .
Soát lỗi và chấm bài
- Đọc toàn bài cho HS soát lỗi .
- Thu chấm bài .
- Nhận xét bài viết của HS .
HĐ 4: Củng cố, dặn dò: (2p)
- GV củng cố bài học.
- Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ Đôi que đan và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe.
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị, cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Những đồ dùng hiện ra từ đôi que đan và bàn tay của chị em: mũ len, khăn, áo của bà, của bé, của mẹ cha.
+ Hai chị em trong bài rất chăm chỉ, yêu thương những người thân trong gia đình.
- Các từ ngữ: mũ, chăm chỉ, giản dị, đỡ ngượng, que tre, ngọc ngà,
- Nghe GV đọc và viết bài .
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài .
+ HS sửa bài.
RÚT KINH NGHIỆM:
..
LỊCH SỬ
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I
1. Khởi nghĩa của Hai Bà Trưng diễn ra vào năm nào?
A. Năm 40 B. Năm 938 C. Năm 1010 D. 1226.
2. Cuộc chiến chống quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng do ai lãnh đạo?
A. Đinh Bộ Lĩnh B. Ngô Quyền C.Triệu Quang Phục D. Lê Hoàn
3. Thời nhà Trần, quân Mông-Nguyên sang xâm lược nước ta mấy lần?
A. Một lần B. Hai lần C. Ba lần D. Bốn lần
4. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long vào năm nào?
A. Năm 40 ; B. Năm 1226; C. Năm 938; D. Năm 1010 .
5. Nguyên nhân Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa:
A. Chồng Bà Trưng Trắc bị giết hại.
B. Vì nhân dân yêu cầu nổi dậy khởi nghĩa.
C. Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa để đền nợ nước, trả thù nhà.
D. Hai Bà Trưng nổi dậy để đánh đuổi quan Nam Hán.
6. Vua Lí Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô về thành Đại La? (1đ)
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
7. Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ hai.(1đ)
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
8. Để tỏ lòng biết ơn công lao của các anh hùng dân tộc, các em cần phải làm gì?(0,5đ)
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN
Tiết 35: ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾT 6)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn ; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học: Làm gì ? Thế nào ? Ai ? (BT2)
2. Kĩ năng : - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK1
3. Thái độ: GV giáo dục yêu thích trò chơi dân gian của quê hương.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
+ Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17 (như ở tiết 1).
+ Bảng phụ ghi sẵn phần Ghi nhớ trang 145 và 170, SGK.
2. Học sinh: SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1. Khởi động: (5p)
Mục tiêu: Kiểm tra đồ dùng học tập và giới thiệu bài.
- Khởi động.
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Giới thiệu bài:
- Trong tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc vàôn luyện về văn miêu tả đồ vật.
Hướng dẫn ôn tập:
HĐ 2: Kiểm tra đọc – hiểu: (12p)
Mục tiêu: Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng kết hợp kĩ năng đọc hiểu.
Bài 1: Ôn luyện và học thuộc lòng: 1/4 lớp
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc:
- Gọi 1 HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc
- Ghi điểm trực tiếp từng HS .
Chú ý: Những HS chuẩn bị bài chưa tốt GV có thể đưa ra những lời động viên để lần sau kiểm tra tốt hơn.
HĐ 3: Thực hành: (15p)
Mục tiêu: Ôn tập kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về các nhân vật
Bài 2: Cho đề bài tập làm văn: “ Tả một đồ dùng học tập của em”.
+ Đây là bài văn miêu tả đồ vật.
+ Hãy quan sát thật kĩ 1 đồ dùng học tập của em, tìm những đặc điểm riêng mà không thể lẫn với đồ vật khác của bạn.
+ Không nên tả quá chi tiết rườm rà.
+ Gọi HS trình bày.
HĐ 4: Củng cố, dặn dò: (3p)
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh bài văn.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị, cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Tự lập dàn ý, viết mở bài, kết thúc.
VD: Mở bài:
Có một người bạn luôn bên em mỗi ngày, luôn chứng kiến những buồn vui trong học tập của em, đó là chiếc bút máy màu xanh. Đây là món quà em được bố tặng cho khi vào năm học mới.
Kết bài: Em luôn giữ gìn cây bút cẩn thận, không bao giờ bỏ quên hay quên đậy nắp. Em luôn cảm thấy có bố em ở bên mình, động viên em học tập.
- 3 đến 5 HS trình bày.
RÚT KINH NGHIỆM:
..
TOÁN (*)
Tiết 18: ÔN TẬP
I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kiến thức về:
+ Đọc, viết số
+ Đổi đơn vị đo.
+ Thực hiện tính cộng, trừ, nhân, chia
+ Tính nhanh; tính giá trị biểu thức.
+ Giải toán có lời văn
II. Bài tập:
Bài 1 : Viết câu trả lời đúng nhất vào vở.
1) Trong hình vẽ sau có :
a, Hai góc vuông và hai góc nhọn
b, Hai góc vuông và hai góc tù
c, Hai góc vuông , một góc nhọn và một góc tù
d, Ba góc vuông và một góc nhọn
2) 26m2 8dm2 = ............dm2
a, 268 b, 2608
c, 2680 d, 26080
3) 115 thế kỉ 25 năm =............... năm
a, 30 năm b, 45năm c, 35năm d, 50năm
4) Trung bình cộng của 85, 193 , 298 là
a, 190 b, 94 c, 92. d, 96
5) Dãy số được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:
a, 8605 , 8650, 8560, 8506
b, 8506, 8560, 8605, 8650
d, 8506, 8560, 8650, 8605
e, 8560, 8650 , 8605 ,8506
6) Chữ số cần viết trong ô trống của 13 ¨ để được một số chia hết cho 2 và 3 là: a, 2 b, o c, 5 d, 7
7) Số gồm 5 triệu 7 chục nghìn 6 trăm được viết là :
a, 5700600 b, 5007600 c, 570600 d, 5070600
8) Mỗi bao có 50kg xi măng. Hỏi cần có bao nhiêu bao xi măng như thế để có 4 tấn xi măng ?
a, 20 bao b, 40 bao c, 60 bao d, 80 bao
Bài 2: Đặt tính rồi tính
a, 298/57 + 460928 c, 235 x 503
b, 620842 - 65287 d,1820 : 35
Bài 3:
a, Tìm X: X : 34 = 250 x 4
b, Tính giá trị biểu thức : 2450 + 1104 : 23 - 75
Bài 4: Một thửa ruộng hình chữ nhật có nửa chu vi là 260m. Chiều rộng kém chiều dài 40m. Trên thửa ruộng đó người ta trồng rau, biết 10m2 thu được 25kg rau. Hỏi cả thửa ruộng đó thu được bao nhiêu ki-lô-gam rau?
+ Chấm, sửa bài - Nhận xét kết quả làm bài của HS.
RÚT KINH NGHIỆM:
..
Thứ năm, ngày 21 tháng 12 năm 2017
TOÁN
Tiết 89: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản-
2. Kĩ năng: HS áp dụng làm tốt các bài tập.
3. Thái độ: Tích cực học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước kẻ
2. Học sinh: SGK, VBT, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1. Khởi động: (5p)
Mục tiêu: Kiểm tra đồ dùng học tập và giới thiệu bài.
- Khởi động.
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
Kiểm tra bài cũ:
+ Em hãy nêu các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9.
+ Mỗi dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 cho một ví dụ cụ thể để minh hoạ.
Bài mới:
Giới thiệu bài:
Tiết Toán hôm nay các em sẽ tiếp tục ôn tập về các dấu hiệu chia hết và vận dụng các dấu hiệu để giải toán.
Luyện tập – Thực hành:
HĐ 2: Thực hành: (26p)
Mục tiêu: Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3 ,5, 9
Bài 1; Trong các số sau:
+ GV yêu cầu HS lên bảng lớp làm vở.
GV theo dõi lớp, hướng dẫn học sinh yếu, chấm một số em làm xong trước các em trên bảng.
GV yêu cầu em trên bảng giải tích cách làm và nhận xét, ghi điểm.
Bài 2:
+ GV yêu cầu học sinh lên bảng, lớp làm vào vở.
GV theo dõi lớp, hướng dẫn học sinh yếu, chấm một số em làm xong trước các em trên bảng.
GV yêu cầu em trên bảng giải tích cách làm và nhận xét, ghi điểm.
- GV chữa bài.
Bài 3: Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống
- GV phát bảng nhóm cho 6 nhóm, sau đó mời 3 nhóm xong trước lên treo, các nhóm còn lại GV thu và mời nhận xét chéo.
Bài 5 Dành cho HS Khá Giỏi(nếu còn thời gian)
+ Yêu cầu HS phân tích.
- Chỉ yêu cầu HS phân tích và nêu kết quả đúng, không yêu cầu phải viết bài giải cụ thể.
HĐ 3: Củng cố - Dặn dò: (4p)
- GV củng cố bài học:
Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Dặn về nhà làm VBT và xem trước bài “Ki – lô – mét vuống)
- Nhận xét tiết học
- HS trả lời.
- HS cả lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2 HS lên bảng.
a). Các số chia hết cho 2 là: 4568 ; 2050 ; 35766.
b). Các số chia hết cho 3 là: 2229 ; 35766.
c). Các số chia hết cho 5 là: 7435 ; 2050.
d). Các số chia hết cho 9 là: 35766.
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
Mời 3 Hs lên bảng.
a). Các số chia hết cho 2 và 5: 64 620, 5270
b). Các số chia hết cho 3 và 2: 64 620, 57 234.
c) Các số chia hết cho 2; 3; 5; 9 là: 64 620
+ HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thảo luận theo 6 nhóm
- Báo cáo kết quả.
a. 528 , 558, 588 chia hết cho 3
b. 603, 693 chia hết cho 9
c. 240 chia hết chi 3 và 5.
d. 354 chia hết cho 2 và 3.
+ Nhận xét, bổ sung.
+ HS đọc đề.
- HS đọc và phân tích.
+ Nếu xếp thành 3 hàng không
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 18.doc