I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng.
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợ
- Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Năng lực.
- Biết lắng nghe, vận dụng vào đọc diễn cảm.
- Tích cực chia sẻ, hợp tác.
3. Phẩm chất.
- Biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau để hoàn thành nhiệm vụ học tập
- Yêu quý và tự hào về văn hóa người Việt.
II.§å dïng d¹y häc
- Bảng phụ ghi đoạn câu, đoạn văn để luyện đọc diễn cảm.
- Tranh trống đồng.
28 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 623 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Trường Tiểu học Nguyễn Đình Chiểu - Tuần 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mặt với nguy hiểm ,với những kẻ tội phạm
*Hoạt động 3: Trình bày BT6 SGK
- GV nhận xét chung về nhóm vẽ tranh đẹp, viết bài kể về người lao động hay, sưu tầm được nhiều ca dao, tục ngữ
* HĐ 4: Củng cố, dặn dò.
-Liên hệ thực tế GD:Thực hiện các việc làm kính trọng và biết ơn người lao động.
- Chuẩn bị : Lịch sự với mọi người
- HS thảo luận nhóm và chuẩn bị đóng vai.
- Đại diện từng nhóm lên đóng vai. Cả lớp trao đổi.
-HS quan sát từng ô chữ xem mỗi ô chữ có mấy chữ cái .Đọc kĩ bài ca dao hay gợi ý của GV để đoán .
- Các nhóm thống nhất ghi ô chữ
cần đoán .
+ Có 7 chữ cái : NÔNG DÂN
+ Có 8 chữ cái :GIÁO VIÊN
+ Có 6 chữ cái : CÔNG AN
- HS thực hiện theo nhóm 6.
- Trưng bày sản phẩm.
- Lắng nghe.
______________________________________________
Khoa học
KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,
2. Năng lực
- Tích cực lắng nghe, chia sẻ, hợp tác, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
3. Phẩm chất
- Chăm học ; Yêu thích, khám phá thiên nhiên..
* BVMT: Có ý thức bảo vệ không khí sạch.
II. Đồ dùng: Phiếu nhóm
II. Các hoạt động dạy- học:
Hỗ trợ cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về kh/khí ô nhiễm và kh/khí sạch
- HS lần lượt quan sát các hình trang 78, 79 SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm?
GV gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS nhắc lại một số tính chất của không khí, từ đó rút ra nhận xét, phân biệt không khí sạch và không khí bẩn
Kết luận của GV:
Không khí sạch là không khí trong suốt, không làm hại đến sức khoẻ con người.
Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa một trong các loại khói, .có hại cho sức khoẻ con người và các sinh vật khác.
- NX bài các nhóm.
* Hoạt động 2: Những nguyên nhân gây ô nhiễm kh/khí
- Y/C các nhóm tìm những nguyên nhân gây ô nhiễm KK
Kết luận :Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm. buïi, khí ñoäc
- GDBVMT: Cần làm gì để không làm ô nhiễm không khí?
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài :Bảo vệ bầu không khí trong sạch.
HĐ nhóm
HS quan sát tranh và thảo luận câu hỏi theo cặp
HS trình bày kết quả làm việc:
+Hình 2 cho biết nơi có không khí trong sạch, cây cối xanh tươi, không gian thoáng đãng
+Hình cho biết nơi có không khí bị ô nhiễm: Hình 1: ; Hình 3; Hình 4:;
Giải thích lí do
HS nêu
HS nhận xét
- Thảo luậ N4 ghi các ý kiến vào phiếu nhóm
- Các N dán KQ, cử đại diện trình bày.
- HS thi đua nêu các việc làm bảo vệ bầu không khí
- Lắng nghe
___________________________________
KÜ thuËt
VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng.
- Biết đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
- Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản.
2. Năng lực.
- Tích cực chia sẻ, hợp tác.
- Vận dụng điều đã học vào thực tế.
3. Phẩm chất:
- Chăm làm, yêu quý thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Mẫu: hạt giồng, 1 số loại phân hóa học, dông cô lao ®éng, bình xịt nước.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hỗ trợ cña GV
Hoạt động của học sinh
Bài mới:
* HĐ1. HD tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa.
- Nêu tên những vật liệu cần thiết thường sử dụng khi trồng rau, hoa.
- Giới thiệu một số mẫu hạt giống để HS quan sát.
- Có những loại phân bón nào? Theo em dùng loại phân nào là tốt nhất?
- Giới thiệu một số mẫu phân cho HS quan sát.
- Giảng: đất là nơi sinh trưởng và cung cấp các chất cần thiết cho cây.
*HĐ2:HD tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
- Kể tên một số dụng cụ trồng rau, hoa?
- Nêu đặc điểm, cấu tạo, cách sử dụng các dụng cụ trồng rau hoa vừa kể.
- GV: Trong SX nông nghiệp người ta còn sử dụng các dụng cụ khác như: cày, bừa, máy cày, máy bừa, máy làm cỏ...
* HĐ 3 :Củng cố, dặn dò.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Giáo dục an toàn vệ sinh lao động
- Nhận xét tiết học.
- Hạt giống, phân bón, đất trồng,..
- Quan sát, nhận xét.
HS đọc mục 2 SGK.
HS tr¶ lêi
- Quan sát, nhận xét.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Nói cho nhau nghe
- GT trước lớp: Cuốc, xầm xới, cào, vồ đập đất, bình tưới nước.
- HS lần lượt nêu cách sử dụng
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Vài HS đọc to trước lớp.
- Lắng nghe, thực hiện.
____________________________________________________________________
Thø t ngµy 17 th¸ng 1 n¨m 2018
TËp ®äc
TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức, kĩ năng.
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợ
- Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Năng lực.
- Biết lắng nghe, vận dụng vào đọc diễn cảm.
- Tích cực chia sẻ, hợp tác.
3. Phẩm chất.
- Biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau để hoàn thành nhiệm vụ học tập
- Yêu quý và tự hào về văn hóa người Việt.
II.§å dïng d¹y häc
- Bảng phụ ghi đoạn câu, đoạn văn để luyện đọc diễn cảm.
- Tranh trống đồng.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hỗ trợ cña GV
Hoạt động của HS
Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài .
Cho HS quan sát hình ảnh trống
*HĐ 2: Hướng dẫn luyện đọc
-Gọi một học sinh đọc toàn bài.
-Gọi học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của bài, giáo viên kết hợp sửa phát âm cho từng học sinh.
- Hướng dẫn HS đọc đúng câu dài ở bảng phụ (ngắt, nghỉ hơi, nhấn giọng)
* HĐ 3: HD tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đoạn 1
+Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?
+Hoa văn trên trống đồng được miêu tả như thế nào?
- Y/C HS đọc thầm đoạn 2
+Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng?
+ Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
+ Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam?
- Nội dung bài nói lên điều gì?
*HĐ 4: HD đọc diễn cảm
- Gội HS đọc từng đoạn
-GV đưa ra đoạn văn
-GV hướng dẫn đọc diễn cảm
-Gọi học sinh đọc.
- NX, tuyên dương
* HĐ 5: Củng cố - dặn dò.
- Củng cố lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học .
- QS và nhận biết trống đồng.
-Một học sinh đọc bài.
- HS chia đoạn.
-Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn.
- Nêu cách đọc câu dài.
- HS dựa vào SGK để giải nghĩa từ.
( chính đáng, văn hóa Đông Sơn, nhân bản, chim Lạc, chim Hồng)
- 1 HS đọc to
- Nêu cách hiểu nghĩa các từ:
Hoa văn ,vũ công
- 1 HS đọc lại đoạn
- Nêu ND đoạn
- Đọc thầm
- Nối tiếp trả lời
- Trao đổi nhóm
- Nêu ý kiến trả lời
- 1 HS đọc cả bài
- Nêu ND bài
- HS đọc, nêu cách đọc.
- Nêu từ cần nhấn giọng
-Các nhóm đôi luyện đọc diễn cảm.
-HS tham gia thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Bình chọn bạn đọc hay
- HS nhắc lại.
- Lắng nghe
_____________________________________
To¸n
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN( TIẾP THEO)
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức, kĩ năng.
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số.
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
2. Năng lực.
- Tự giác hoàn thành bài tập.
- Tích cực chia sẻ, hợp tác.
3. Phẩm chất
- Chăm học, đoàn kết với bạn
II . §å dïng d¹y häc :
- Các tờ giấy màu bằng nhau cho các nhóm
III. Các hoạt động dạy- học:
Hỗ trợ cña GV
Hoạt động của HS
Bài mới:
1. Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng.
2.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* HĐ 1: HD tìm hiểu ví dụ
- GV nêu vấn đề: Có 5 tờ giấy , chia đều cho 4 bạn. Tìm phần gấy của mỗi bạn.
-Yêu cầu h/s tìm cách thực hiện chia 5tờ giấy cho 4 bạn
- Sau khi chia thì phần giấy của mỗi bạn là bao nhiêu?
- Vậy 5: 4 =?
Nhận xét:
quả cam và 1 quả cam thì bên nào có nhiều cam hơn? Vì sao?
- So sánh với 1?
- Phân số ntn thì lớn hơn 1?
- Hãy viết thương của phép chia 4: 4 dưới dạng phân số và dưới dạng số tự nhiên?
- so sánh 1 quả cam và quả cam?
Vậy so sánh và 1?
- Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của phân số ?
- Y/ C HS vận dụng
* HĐ 2: HD Thực hành:
Bài 1:
- Viết các phép chia STN cho STN khác 0, y/c HS viết thương của các phép chia dưới dạng phân số.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Giúp HS yếu.
- Cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
- Y/C tự viết các PS lớn hơn 1, bằng 1, bé hơn 1
* HĐ 3: Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học .
- Nhắc lại y/c
- TL nhóm 2, tìm cách chia giấy rồi nêu KQ.
Viết bảng con 5: 4 =
- Chia sẻ cách chia và kết quả trước lớp
5: 4 =
quả cam nhiều hơn 1 quả cam vì quả cam là 1 quả cam thêm quả cam ( > 1 )
Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1.
- H/s viết 4 : 4 = ; 4 : 4 = 1
- Nêu KL P/S bằng 1
-1quả cam nhiều hơn quả cam.
< 1
-Phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số.
Nêu KL P/S bé hơn 1.
- H/s nhắc lại các kết luận.
- Lấy VD minh họa
- Lắng nghe
- HS lớp làm vào bảng con.
- Chia sẻ kết quả trước lớp
- Tự viết vở
- Chia sẻ bài trước lớp.
- HS nêu lại cách so sánh P/S với 1
- Lắng nghe
________________________________________________
Chính tả
NGHE- VIẾT: CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT CT phương ngữ BT 2(a).
2. Năng lực:
- Rèn kĩ năng lắng nghe qua đó phát triển khả năng ghi nhớ, vận dụng từ đó viết đúng chính tả.
3. Phẩm chất
- Yêu quý người tài.
II. Đồ dùng: Phiếu Học tập BT 2(a)
III. Các hoạt động dạy- học.
Hỗ trợ cña GV
Hoạt động của HS
Dạy bài mới :
* HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe viết.
- Theo dõi, sửa lỗi đọc
H: Bài văn kể về điều gì ?
- HD viết từ khó
- HD trình bày bài
- Đọc từng câu hoặc cụm từ để viết bài.
- Đọc toàn bài chính tả một lượt.
- Nhận xét 1 số bài
* HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 2a:
- Nêu y/c của bài:
- Treo bảng phụ
- Nhận xét.Thống nhất kq
* HĐ 3:Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- HS đọc toàn bài chính tả.
- Phát minh của Đân- lớp về chiếc lốp xe đạp.
- Nêu và viết từ khó vào bảng con
- Nêu cách trình bày
- Gấp SGK
- Viết bài
- Soát lỗi chính tả trong nhóm
- Đọc thầm khổ thơ
- Làm bài vào phiếu
- 1 em làm phiếu lớn
- Đọc lại bài đã điền
- Lắng nghe
____________________________________________________
Thứ năm ngày 18 tháng 1 năm 2018
Tiết đọc thư viện
ĐỌC CẶP ĐÔI
I-Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng.
- Thu hút và khuyến khích HS tham gia vào việc đọc.
- Khuyến khích học sinh cùng đọc với các bạn.
- Tạo cơ hội để HS chọn sách theo ý thích.
2. Năng lực:
- HS ghi nhớ chi tiết sách mạnh dạn chia sẻ; biết lắng nghe bạn.
- Hợp tác tốt cùng bạn khi đọc.
3. Phẩm chất:
- Tự tin giới thiệu nhân vật trong truyện.
- Đoàn kết, yêu quý bạn bè
II-Chuẩn bị :
- Sách cho HS
- Phiếu cho HĐMR
III- Các hoạt động dạy- học:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
1. Gới thiệu:
- Chào, sắp xếp chỗ ngồi cho HS
- Trong Tiết đọc thư viện trước, các em đã được học gì?
- GT ND tiết học
2.Trước khi đọc:
- HDHS chọn bạn để tạo thành cặp đôi ngồi gần với nhau.
- Y/C HS nêu các mã màu phù hợp em sẽ chọn
- TC cho HS chọn sách
3. Trong khi đọc:
- Di chuyển xung quanh phòng thư viện để kiểm tra xem HS có đọc với nhau không.
- Lắng nghe HS đọc, khen ngợi HS
- Sử dụng quy tắ 5 ngón tay để kiểm tra trình độ đọc của HS. Nếu HS đọc sai nhiều HDHS chọn quyển sách khác có trình đọ thấp hơn.
- QSHS lật sách, HD lại HS nếu cần.
3. Sau khi đọc:
- Nhắc HS trở lại vị trí ban đầu.
- Mời vài cặp chia sẻ về quyển sách đã đọc.
H: Em thích nhân vật nào trong câu chuyện? Tại sao?
+ Điều gì thú vị nhất trong câu chuyện vừa đọc? Tại sao?
+ Em có định gới thiệu câu chuyện cho các bạn cùng đọc không? Các bạn có thích câu chuyện này không?
...............................................................................
* HĐ mở rộng:
- T/C cho HS viết cảm nhận của mình về truyện hoặc quyển sách đã đọc.
- Hết thời gian, mời HS chia sẻ.
- Khen ngợi HS
- Dặn dò
- Chào GV
- Ổn định chỗ ngồi
- HS trả lời.
- Lắng nghe
- Nêu theo mã màu đã học
- 2 HS tự tạo thành cặp
- Lần lượt 4-5 cặp một lượt lên chọn sách rồi chọn vị trí ngồi.
- Đọc cùng bạn trật tự
- Hợp tác cùng GV
- Các cặp xung phong chia sẻ
- Các cặp nêu ý kiến trước lớp
- HS khác lắng nghe
- HS mang trả sách đúng vị trí.
- Từng cặp trao đổi, viết phiếu
- 4 – 5 cặp chia sẻ
- HS nghe
- Lắng nghe
__________________________________________
Khoa học
BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng.
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây,...
2. Năng lực
- Tích cực lắng nghe, chia sẻ, hợp tác, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
3. Phẩm chất
- Chăm học ; Yêu thích, khám phá thiên nhiên..
* BVMT: Có ý thức bảo vệ không khí sạch.
III.Đồ dùng: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy- học:
Hỗ trợ cña GV
Hoạt động của học sinh
Dạy bài mới :
* Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện phép bảo vệ bầu không trong sạch
- HDHS quan sát các hình SGK
H:
- Nêu những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch ?
- Những hình nào thể hiện những việc không nên làm ?
- KL: Theo mục bạn cần biết.
* Hoạt động 2: GDBVMT
- Nêu y/c thảo luận
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
- Nhận xét, đánh giá, khen những việc mà gia đình các em đẽ biết bảo vệ bầu không khí trong sạch.
* HĐ 3: Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Làm việc theo cặp
- Quan sát tranh SGK tranh 80, 81 TLCH.
- Chia sẻ nhóm
- Nêu câu trả lời trước lớp.
- Làm việc theo nhóm 4 ghi BN
- Gia đình em đễ làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch ?
- Làm việc cả lớp.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
________________________________________________________________
Thø s¸u ngµy 19 th¸ng 1 n¨m 2018
Toán
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
2. Năng lực:
- Tích cực hợp tác,lắng nghe, chia sẻ từ đó vận dụng làm đúng bài tập.
- Thực hiện nghiêm túc quy định về học tập.
3. Phẩm chất.
- Chăm học, đoàn kết với bạn
II. Đồ dùng :
- HS+ GV : 2 băng giấy bằng nhau
III. Các hoạt động dạy- học:
Hỗ trợ cña GV
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Giới thiệu PS bằng nhau
- HD HS thao tác trên băng giấy
Giúp HS nhận thấy :
= = và = =
- HD HS rút ra KL .
- Củng cố cho HS nắm vững TC cơ bản của PS.
* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:
- Nêu y/C bài
- Quan sát, giúp đỡ HS
- Lết luận kq đúng
* HĐ 3: Củng cố- dặn dò
- Hỏi lại HS tính chất cơ bản của PS
- NX giờ học
- Lấy hai băng giấy dài bằng nhau. - Chia băng giấy thứ nhất thành 4 phần rồi tô màu 3 phần. Chia phân số thứ hai thành 8 phần rồi tô màu 4 phần.
- Viết PS chỉ số phần tô màu của mỗi băng giấy rồi so sánh 2 phân số đó.
- Nhận xét TS và MS của hai phân số rồi rút ra nhận xét.
- HS làm bài vào vở.
- Đổi vở- KT chéo lẫn nhau.
- Chia sẻ trước lớp.
- 1-2 HS nhắc lại
- Lắng nghe
___________________________________________________
Tập làm văn
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn miêu tả (BT1).
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2).
2. Năng lực:
- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe ghi nhớ từ đó giới thiệu được về địa phương mình.
3. Phẩm chất.
- Tự tin với phần trình bày của mình.
- Yêu quê hương, tự hào về quê hương qua đó có ý thức bảo vệ quê hương.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng phụ viết dàn ý của bài văn giới thiệu.
- Học sinh: thông tin đổi mới của quê hương mình.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hỗ trợ cña GV
Hoạt động của học sinh
* HĐ 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1:
- Bài văn giới thiệu những nét đổi mới của địa phương nào ?
Kể lại những nét đổi mới nói trên?
- Dùng bảng phụ đưa dàn ý
Bài tập 2:
- TC cho HS giới thiệu trong nhóm
- TC giới thiệu trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá
* HĐ 2: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- GDHS yêu quê hương
- 2 em đọc ND của bài tập 1.
- Làm bài vào nháp
- 1 em đọc to bài văn
- Bài văn giới thiệu những nét đổi mới của địa phương một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạch, tỉnh Bình Định là xã vốn có nhiều khó khăn nhất huyện, đói đeo đẳng quanh năm.
- HS nối tiếp nêu
- HS đọc lại dàn ý
- 2 - 3 em nêu ND giới thiệu của mình
- Thực hành giới thiệu trong nhóm
- Thi giới thiệu trước lớp
- Nhận xét.
- Lắng nghe
____________________________________
LuyÖn tõ vµ c©u
Më réng vèn tõ: Søc khoÎ
I- Môc tiªu:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể thao (BT1, BT2); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT3, BT4).
2. Năng lực:
- Tích cực lắng nghe, chia sẻ, hợp tác qua đó phát triển ý thức tự thực hiện đúng nhiệm vụ học tập.
3. Phẩm chất
- Yêu thích luyện tập TDTT.
II- §å dïng d¹y- häc:
- Bảng nhóm
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
Hỗ trợ cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Bài mới:
* HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1:
-Yêu cầu h/s thảo luận theo nhóm đôi.
- GV quan sát hướng dẫn dẫn thêm cho các nhóm.
- Gọi các nhóm đọc bài của mình G/v chốt câu đúng ghi lên bảng
Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi .
- GV làm trọng tài theo dõi nhóm nào tìm được nhiều môn thể thao nhất và đúng thời gian quy định thì nhóm đó chiến thắng.
Bài 3:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài
yêu cầu HS suy nghĩ và đọc các câu thành ngữ hoàn chỉnh.
- Em hiểu câu: “khoẻ như voi, “nhanh như cắt” như thế nào?
- Yêu cầu giải thích vì sao nói nhanh như sóc, như chớp?
Bài 4:
Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu.
- Gợi ý HS giải thích câu tục ngữ trên:
- Người “ không ăn không ngủ” được thì người như thế nào? “Không ăn không ngủ” được khổ như thế nào?
- Người “ăn được ngủ được ” là người như thế nào?
* HĐ 2: Củng cố, dặn dò.
- Chuẩn bị : Câu kể Ai thế nào?
- GV nhận xét tiết học.
-1 h/s đọc yêu cầu bài
- Thảo luận theo nhóm đôi.
- Các nhóm đọc bài làm của mình
- lớp nhận xét bổ sung.
-H/s đọc yêu cầu bài
-Nhóm trưởng cử các bạn tham gia chơi trò chơi.
- H/s suy nghĩ trả lời.
a/ Khoẻ như: voi, trâu, hùm.
b/ Nhanh như: cắt, gió, chớp, sóc, điện.
- Khoẻ như voi: rất khoẻ, sung sức, ví như là sức voi.
- Nhanh như cắt: rất nhanh chỉ một thoáng, một khoảnh khắc, ví như con chim cắt
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- Trao đổi N2 trả lời
- HS khác bổ sung
- HS nhắc lại nội dung chủ điểm.
- Lắng nghe
__________________________________________
Sinh hoạt tập thể
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: “ TÌM HIỂU NGÀY TẾT QUÊ EM”
I.Mục tiêu
1. Kiến thức
-Học sinh tham gia trả lời cấc câu hỏi về Tết cổ truyền dân tộc
2. Năng lực
- Tự chủ trong các hoạt động của lớp.
3. Phẩm chất
- Tự hào truyền thống dân tộc.
II.Chuẩn bị:
- Trang trí bảng lớp, hoa.
- Các câu hỏi
III.Tiến trình thực hiện
1.Văn nghệ
- MC tuyên bố lí do
- Trưởng Ban Văn nghệ chủ trì các tiết mục văn nghệ về ngày Tết
2. Hái hoa dân chủ tìm hiểu Tết truền thống
- MC chủ trì mời lần lượt các bạn lên hái hoa dân chủ trả lời câu hỏi
- Nếu bạn nào trả lời sai quyền trả lời thuocj bạn khác
- Thư kí ghi điểm: Đúng 10 điểm, sai không tính điểm
3. Tổng kết, tuyên dương những HS cao điểm nhất
Thứ tư ngày 17 tháng 1 năm 2018
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
2. Năng lực:
- Tích cực lắng nghe, ghi nhớ qua đó kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về một người có tài.
3.Phẩm chất :
- Mạnh dạn, tự tin, kính trọng, yêu quý người có tài.
II. Đồ dùng :
- GV+ HS : Một số chuyện về người có tài.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hỗ trợ cña GV
Hoạt động của HS
Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu cần đạt của tiết học
1. HD h/s kể chuyện
*HĐ 1: HD hiểu y/c của đề bài.
- Lưu ý chọn đúng câu chuyện .
*HĐ 2: HS thực hành kể chuyện.
- Tổ chức cho HS kể
- Khuyến khích những em kể câu chuyện ngoài SGK .
- Tổ chức kể trước lớp.
- Tuyên dương HS
* HĐ 3: Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Khuyến khích HS về nhà kể cho người thân nghe.
- 1,2 em đọc đề bài.
- 2 em đọc gợi ý SGK.
- Nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình định kể.
- Nêu dàn ý bài kể chuyện.
- Tập kể câu chuyện theo nhóm 2.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét bạn kể chuyện.
- Trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện mình kể.
- Bình chọn bạn kể hay nhất.
- Lắng nghe, ghi nhớ
_________________________________________
Địa lý
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ:
+ Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
+ Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn phải cải tạo.
- Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
- Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu.
2. Năng lực, Tích cực học tập, lắng nghe, chia sẻ, hợp tác .
3. Phẩm chất: Yêu quý thiên nhiên đất nước.
II. §å dïng d¹y häc:
- Bản đồ địa lý Tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh về thiên nhiên đồng bằng NB.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hỗ trợ cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
D¹y bµi míi
*Hoạt động1: Đồng bằng lớn nhất của nước ta.
- Treo bản đồ ĐLTN Việt Nam
- KL: ĐBNB là ĐB lớn nhất nước ta.
* Hoạt động 2: Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt
- Hướng dần QS
-Tìm và nêu vị trí, giới hạn của đồng bằng Nam Bộ, vị trí của Đồng Tháp Mười, U Minh, Cà Mau?
-Cho biết đồng bằng có những loại đất nào? Ở đâu? Những loại đất nào chiếm diện tích nhiều hơn?
- KL về đất đai ở ĐBNB.
*Hoạt động 3
Quan sát hình lược đồ đồng bằng Nam Bộ, hãy:
Tìm và kể tên các sông lớn của đồng bằng Nam Bộ.
Nêu nhận xét về mạng lưới sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ (nhiều hay ít sông)?
Vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long?
Ở N/Bộ trong 1năm có mấy mùa? Đ/điểm của mỗi mùa?
Sông ngòi ở Nam Bộ có tác dụng gì?
Cung cấp hình ảnh.
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.
So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai.
- Chuẩn bị bài: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
HS quan sát hình và chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ.
Nêu đặc điểm về độ lớn, địa hình của đồng bằng N/ Bộ.
-Quan sát hình lược đồ đồng bằng Nam Bộ, chỉ các địa danh.
Các nhóm trao đổi theo gợi ý của SGK
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Từng cặp quan sát hình và trả lời câu hỏi
HS dựa vào SGK để nêu đặc điểm về sông Mê Công, giải thích: do hai nhánh sông Tiền Giang và Hậu Giang đổ ra biển bằng chín cửa nên có tên là Cửu Long.
HS trả lời các câu hỏi
- QS ảnh về sông ngòi ĐBNB.
- Trao đổi trả lời
- Đọc phần gợi ý cuối bài.
- Lắng nghe
Sinh hoạt tËp thÓ
SINH HOẠT LỚP TUẦN 20
I.Môc tiªu:
- GV ®¸nh gi¸ u ®iÓm, nhîc ®iÓm cña tõng c¸ nh©n vµ tËp thÓ trong tuÇn .
- RÌn luyÖn cho HS ý thøc tù gi¸c, tÝch cùc häc tËp.
- Gi¸o dôc cho HS ý thøc phª b×nh vµ tù phª b×nh, tinh thÇn ®oµn kÕt tËp thÓ cao.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu
1. Chủ tịch HĐTQ nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần.
2. Trưởng các ban tự nhận xét hoạt động của ban mình.
3. GV nhận xét:
* Ưu ®iÓm cña líp:
- ChuÈn bÞ s¸ch vë ®Çy ®ñ, CB ®å dïng tèt.
- Các nhóm đã chủ động học tập
- Ban thư viện hoạt động có hiệu quả.
* §¸nh gi¸ nhîc ®iÓm:
- Mét sè nÒ nÕp cßn chÖch cho¹c : Giê truy bµi cßn cha nghiªm tóc, mét sè em ¨n mÆc cha gän gµng, vÖ sinh líp häc cßn chËm .
- Trong líp một số em cha h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn.
4. Ph¬ng híng tuÇn 21 :
+ NÒ nÕp : §i häc ®Çy ®ñ, ®óng giê, ngoan ngo·n, lÔ phÐp. Thùc hiÖn tèt c¸c néi quy cña trêng, líp.
+Häc tËp : S¸ch vë, ®å dïng ®Çy ®ñ. Ch¨m chØ häc tËp, chủ động, tích cực trong giờ học. Ch÷ viÕt cÇn rÌn ®Ñp .
+VÖ sinh :Trùc nhËt s¹ch sÏ, ®óng giê. Kh¨n quµng, guèc dÐp ®Çy ®ñ. Tham gia trò chơi có ích.
4.Tổ chức cho HS tham gia HĐTN của tháng: Tìm hiểu ngày Tết quê em.
HĐTQ tổ chức cho các bạn hái hoa dân chủ
Lịch sử
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức, kĩ năng.
- Nắm đuợc một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn ( tập trung vào trận Chi Lăng):
+ Lê Lợi chiêu tập binh sĩ XD lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân XL Minh( khởi nghĩa Lam Sơm).Trận Chi Lăng là những trận quyết định thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
+ Diển biến trận Chi Lăng:quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng và kị binh vào ải. Khi kị binh của giặc vào ải, quân ta tấn công, Liễu Thăng bị giết, quân giặc hoảng loạn và rút chạy .
+ Ý nghĩa: Dập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quân của quân Minh, quân Minh phải xin hàng và rút về nước.
- Nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập:
- Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác, quân Minh phải đầu hàng rút về nước. Lê lợi rút về nước. Lê Lơi lên ngôi Hoàng đế(năm 1428), mở đầu thời Hậu Lê.
- Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi( kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho rùa thần)
2. Năng lực:
- Tích cực chia sẻ, hợp tác giải quyết nhiệm vụ học.
3. Phẩm chất
- Yêu quý ngườ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuan 20.doc