Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 1 năm 2018

I.Mục tiêu:

- Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. (GV kể)

- Hiểu ý nghĩa: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.

- GD biết giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn.

II.Đồ dùng:

- Tranh minh họa bài SGK.

III.Hoạt động:

 

doc19 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 663 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 1 năm 2018, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam. - GD: Khẳng định cho HS thấy hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa là của Việt Nam. II.Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa Lý tự nhiên và bản đồ hành chính Việt Nam. - Hình ảnh sinh hoạt của 1 số dân tộc ở một số vùng. III.Hoạt động: 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.HD tìm hiểu bài: HĐ1: GV treo bản đồ và giới thiệu. - GV giới thiệu vị trí của đất nước và các dân cư ở các vùng. - Gọi HS chỉ vị trí tỉnh em đang sống. GV nhận xét chung. HĐ2: GV giao cho mỗi nhóm quan sát 1 ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc ở 1 vùng. Sau đó mô tả bức ảnh đó. *Kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất Việt Nam có nét văn hóa riêng nhưng đều có 1 Tổ quốc, 1 lịch sử Việt Nam. HĐ3: Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em hãy kể lại 1 sự kiện chứng minh điều đó. GV nhận xét, kết luận. *HD cách học và nêu ví dụ. 3.Củng cố-Dặn dò: - Gọi HS đọc lại phần bài học. - Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài: Làm quen với bản đồ. Đồ dùng học tập Môn Lịch Sử và Địa Lý - HS quan sát bản đồ. - 3HS lần lượt lên chỉ bản đồ. - Các nhóm quan sát trao đổi, đại diện nhóm trình bày. - ( HS tiếp thu nhanh) - HS tự trình bày. - 2 HS đọc. Môn: Toán Tiết: 1 Bài: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000. I.Mục tiêu: - Đọc, viết được các số đến 100000. - Biết phân tích cấu tạo số. - HS làm đúng các bài tập 1, 2, 3(a/ viết được 2 số; b/ dòng 1). - GD tính cẩn thận và yêu thích môn toán. II.Hoạt động: 1.Kiểm tra: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD ôn tập: *Ôn cách đọc, viết số và các hàng: - GV viết số: 83251, gọi HS đọc và nêu rõ chữ số ở từng hàng. - HD tiếp: 83001; 80201; 80001. - Gọi HS nêu mối quan hệ giữa hai hàng liền kề. - Nêu các số tròn chục, trăm, nghìn, chục nghìn. GV nhận xét. c.HD thực hành: Bài 1: HS đạt chuẩn - GV nêu yêu cầu, HD. Bài 2: HS đạt chuẩn - HD đọc viết các số và các hàng. GV nhận xét. Bài 3: HS tiếp thu nhanh Gọi HS đọc yêu cầu. a.HD viết số thành tổng. GV nhận xét. b.HD viết tổng thành số: - Gọi HS lên bảng thực hiện. - GV nhận xét. * Bài tập làm thêm: Viết số tự nhiên x, biết: X = 6 x 1000 + 3 x 100 + 2 x 10 + 8 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc số 9732 và nêu tên các hàng. - Về xem bài, chuẩn bị bài ôn tập TT. Đồ dùng học tập Ôn tập các số đến 100 000. -1HS - 1chục = 10 đvị; 10chục = 1trăm; - HS nêu. - HS lần lượt điền số vào chỗ chấm. - HS lần lượt lên viết số, đọc và phân các hàng. - 1HS. - HS viết 2 số: 9171; 3082 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1 3082 = 3000 + 80 + 2 - 2 HS đọc. - 2HS lên bảng. 7000 + 300 + 50 + 1= 7351 6000 + 200 + 3 -1HS. - HS thảo luận, trình bày: X = 6328 Môn: Kể chuyện Tiết: 1 Bài: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I.Mục tiêu: - Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. (GV kể) - Hiểu ý nghĩa: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. - GD biết giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn. II.Đồ dùng: - Tranh minh họa bài SGK. III.Hoạt động: 1.kiểm tra: 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.GV kể chuyện: 2-3 lần (ND - SGV) - Lần 1: giải nghĩa từ. - Lần 2: Chỉ vào tranh. 3.HD kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: + Cho HS đọc các bài tập SGK. GV nhắc HS khi kể: *Kể đúng cốt truyện, không lặp lại lời thầy kể *Trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - GV chia nhóm, nêu thời gian. - Gọi HS lên thi kể. GV cùng HS nhận xét, góp ý, bình chọn. 4.Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những bạn KC chăm chú, nhận xét lời kể chính xác. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, xem trước nội dung tiết kể chuyện sau: Nàng tiên Ốc – tuần 2. Sự chuẩn bị của HS Sự tích hồ Ba Bể -HS nghe. -2HS đọc. - Các nhóm tập kể. - Thi kể trước lớp: + Mỗi tốp 4 em kể (từng đoạn). + 3-4 HS thi kể toàn câu chuyện. + HS nêu ý nghĩa câu chuyện. Thứ ba, ngày 4 tháng 9 năm 2018 Môn: Luyện từ và câu Tiết: 1 Bài: CẤU TẠO CỦA TIẾNG I.Mục tiêu: - Nắm được ba phần cấu tạo của tiếng (âm đầu, vần, thanh). ND ghi nhớ. - Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu. - GD học sinh yêu thích môn Tiếng Việt. II.Chuẩn bị: Bộ chữ cái âm đầu màu đỏ, vần màu xanh, dấu thanh màu vàng – chơi tìm tiếng III. Hoạt động: 1.Ổn định: KT sĩ số, hát đầu giờ 2.KT bài cũ: KT đồ dùng học tập của HS. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.HD tìm hiểu bài: *Nhận xét: - Gọi HS đọc, đếm số tiếng trong câu. - Cho HS đánh vần tiếng “bầu”. - Tiếng “bầu” có những bộ phận nào tạo thành? GV chọn vài tiếng cho HS phân tích. - GV gọi HS nêu ghi nhớ bài. c.HD thực hành: Bài 1: Gọi Hs đọc yêu cầu bài. - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ, nêu thời gian. GV nhận xét. Bài 2: nhóm 4 GV nhận xét. 4.Củng cố: Gọi HS nhắc lại ghi nhớ bài, phân tích cấu tạo của tiếng “trống”. 5.Dặn dò: - Về học bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Cấu tạo của tiếng. - Gồm 6 tiếng. - HS ghi bảng con: bờ - âu - bâu - huyền - bầu. - Âm đầu + vần + thanh. - HS phân tích cấu tạo tiếng. - HS: 3-4 em - 1 em đọc. - Mỗi nhóm phân tích 3 tiếng. Đại diện nhóm trình bày. - HS giải câu đố: (sao – ao). - 1HS thực hiện. Môn: Toán Tiết: 2 Bài: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (TT) I.Mục tiêu: - Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có 1 chữ số. - Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 chữ số) các số đến 100 000. - HS làm đúng các bài tập 1 (cột 1), 2(a), 3 ( dòng 1,2), 4b. - GD tính cẩn thận trong tính toán và yêu thích môn toán. II.Hoạt động: 1.Kiểm tra: Cho HS viết các số sau thành tổng: 7635; 7006 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.HD giải các bài tập: Bài 1: GV đọc từng phép tính. (cột 1) GV nhận xét. Bài 2: HD đặt tính. (Phần a) GV cùng HS nhận xét. Bài 3: GV cho HS nêu cách so sánh hai số tự nhiên. - Cho HS làm dòng 1 và 2. GV nhận xét. Bài 4: cá nhân. - HD so sánh rồi sắp xếp thứ tự các số. - GV thu 1 số vở kiểm tra, nhận xét. * Bài tập làm thêm: Viết số tự nhiên x, biết: X = 5 x 1000 + 6 x 10 + 7 3.Củng cố: - GV nêu lại ND bài học. 4.Dặn dò: - Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - 2HS lên bảng. Ôn tập các số đến 100 000 (TT) - HS lần lượt thực hiện vào vở, nêu kết quả. - HS tự làm vào vở. 4HS lên bảng. - HS nêu. - HS làm vào vở. - 4HS lên bảng chữa bài. - HS tự làm vào vở. - Từ 8-10 vở. - HS thảo luận, trình bày: X = 5067 Môn: Địa Lý Tiết: 1 Bài: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I.Mục tiêu: - Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định. - Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, ký hiệu bản đồ. - GDQP: Khẳng định cho HS thấy hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa là của Việt Nam. II.Đồ dùng: Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam, III.Hoạt động: 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.HD tìm hiểu bài: *Bản đồ - GV treo các loại bản đồ theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ. - Gọi HS đọc tên các bản đồ trên bảng. - Gọi HS nêu phạm vi lãnh thổ thể hiện trên bản đồ. - Vậy theo em bản đồ là gì? - Hãy tìm vị trí hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn. + Ngày nay, muốn vẽ bản đồ ta thường làm thế nào? + Vì sao nước VN ở 2 bản đồ khác nhau? *Một số yếu tố của bản đồ + Tên bản đồ cho ta biết gì? + Người ta thường quy định các hướng trên bản đồ ntn? Gọi HS chỉ các hướng + Hình 2, 1cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu mét trên thực tế? + Bảng chú giải H3 có những ký hiệu nào? Ký hiệu đó dùng để làm gì? *Kết luận: một số yếu tố bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ và ký hiệu bản đồ. 3. Củng cố - dặn dò: - GDQP: Khẳng định cho HS thấy hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa là của Việt Nam. - Gọi Hs đọc bài học - Về học bài, chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. Đồ dùng học tập Làm quen với bản đồ -HS quan sát. - HS lần lượt đọc. - HS: Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt trái đất, bản đồ châu lục thể hiện 1 bộ phận lớn của bề mặt trái đất – các châu lục, - Là hình vẽ thu nhỏ 1 khu vực hay. - HS tìm trên hình 1và 2 - SGK. - Xác định tỉ lệ thực và tỉ lệ trên bản đồ. - Vì mỗi bản đồ được vẽ theo tỉ lệ khác nhau. - Biết tên khu vực, những thông tin chủ yếu trên bản đồ đó. - HS tự nêu và chỉ các hướng. - 1cm = 20 000m - HS tự nêu. ( HS tiếp thu nhanh) - 3 HS đọc. Thứ tư, ngày 5 tháng 9 năm 2018 Môn: Tập đọc Tiết: 2 Bài: MẸ ỐM I.Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm. - Hiểu ND bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. - Trả lời được các câu hỏi 1,2,3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài. - GDKNS: các em biết ý thức, hiếu thảo, yêu thương, kính trọng ông bà, cha mẹ. II.Đồ dùng: Tranh SGK; viết khổ thơ 4,5 cho HS luyện đọc. III.Hoạt động: 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.HD luyện đọc - tìm hiểu bài: - Gọi HS nối tiếp đọc bài.(GVgiảng từ). - Cho HS đọc theo cặp. - Cho HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm bài thơ. + Câu 1: gọi HS trả lời + Câu 2: cho HS đọc thầm khổ thơ 3. + Câu 3: Cho HS đọc cả bài, trả lời. + Nêu ND bài: mục I. GDKNS: biết ý thức, hiếu thảo, yêu thương, kính trọng ông bà, cha mẹ. c.HD đọc diễn cảm và HTL bài thơ: - Gọi HS đọc lại bài thơ. - GV đọc mẫu từng khổ thơ, cho HS đọc. (chú ý khổ thơ 4,5) - Cho HS nhẩm HTL bài thơ. - Gọi HS cả bài. 3.Củng cố: - Cho HS nhắc lại ND bài. - Liên hệ bản thân. 4.Dặn dò: Về HTL bài thơ. Chuẩn bị bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu T2. Đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Mẹ ốm - 5HS, mỗi em đọc 1 khổ thơ. ( đọc thầm phần chú giải ) - Từng cặp luyện đọc. - 1HS. - Mẹ ốm không ăn được trầu, - Cô bác thăm, cho trứng, cam, y sỹ - Bạn nhỏ xót thương mẹ, mong mẹ khỏe, làm mọi việc để mẹ vui, nhận thấy mẹ có ý nghĩa to lớn với mình. - HS nghe. - 3HS đọc. - HS đọc từng nhóm, cá nhân. - Cả lớp nhẩm HTL. - 3,4 em đọc thuộc bài tại lớp. - 2 HS nêu. - Nêu những việc đã làm hằng ngày giúp đỡ cha mẹ, ông bà. Môn: Tập làm văn Tiết: 1 Bài: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ? I.Mục tiêu: - Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện ( ND ghi nhớ). - Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1-2 nhân vật và nói lên một điều có ý nghĩa. II. Đồ dùng: - HS chuẩn bị VBT. III. Hoạt động: 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.HD tìm hiểu bài: *Nhận xét: 1/Gọi HS nêu nội dung bài. - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi a, b, c. GV nhận xét. 2/Gọi HS đọc bài SGK. - Bài văn có nhân vật không? - Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với nhân vật không? 3/Theo em thế nào là kể chuyện? *Gọi HS nêu ghi nhớ. c.HD luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài. GV nêu thời gian. GV nhận xét. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài. GV gọi HS trả lời câu hỏi SGK. GV nhận xét. 3.Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS nêu ghi nhớ. - Về tập kể lại câu chuyện theo yêu cầu bài 1. Chuẩn bị bài sau. Đồ dùng học tập. Thế nào là kể chuyện? - 2HS đọc, 1 em kể lại câu chuyện sự tích Hồ Ba Bể. a. Bà cụ ăn xin. Mẹ con bà nông dân b. Trình tự câu chuyện (các ý chính). c. Người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. -1HS đọc, cả lớp đọc thầm. + Không. + Không. Chỉ giới thiệu về Hồ Ba Bể. + HS dựa vào bài tập 1,2 trả lời. - 4HS đọc. - 2HS đọc. - HS tập kể theo cặp. - HS thi kể, cả lớp nhận xét góp ý. -2HS nêu. -HS trả lời, nhận xét. *Ý nghĩa: quan tâm, giúp đỡ nhau là nếp sống đẹp. Môn: Toán Tiết: 3 Bài: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 TT I.Mục tiêu: - Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân (chia) số có đến 5 chữ số với (cho) số có một chữ số. - Tính được giá trị của biểu thức. - HS làm đúng các bài tập 1, 2b, 3a,b. - GD tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, yêu thích môn toán. II.Hoạt động. 1.Kiểm tra: Cho HS tính nhẩm: 3000 + 5000 = 4000 + 2000 = 2.Bài mới: a.Giới thiệu: b.HD giải các bài tập: Bài 1: HD cho HS làm vào vở. Bài 2: HD đặt tính và tính. (cột b) Gọi HS lên bảng thực hiện. GV nhận xét Bài 3: Gọi Hs nêu cách tính - Cho HS làm phần a,b GV nhận xét. Bài 4: phần a. Gọi HS nêu quy tắc tính. GV cùng HS nhận xét. * Bài tập làm thêm: Viết số tự nhiên x, biết: X = 9 x 1000 + 9 x 100 + 9 3.Củng cố: - GV tóm tắt ND bài. 4.Dặn dò: - Về luyện làm thêm những bài chưa thực hiện. - Chuẩn bị bài Biểu thức có chứa một chữ. Cả lớp làm bảng con, 2HS nêu kết quả. (HS yếu) Ôn tập các số đến 100 000 TT - 8 em lần lượt lên chữa bài. - 4 HS lên bảng thực hiện. - 1HS nêu. -2HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. a. 3257 + 4659 – 1300 = 7916 - 1300 = 6616 b. 6000 – 1300 x 2 = 6000 - 2600 = 3400 - 2HS nêu và thực hiện. Ví dụ: a. x + 875 = 9963 x = 9963 – 875 x = 9088 - HS thảo luận, trình bày: X = 9909 Môn: Đạo Đức Tiết: 1 Bài: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I.Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. - Biết được: trung thực trong học tập giúp các em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS. - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. - KNS: Biết bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập. - GDQP: Nêu được một số tấm gương trung thực ở lớp, ở trường. II.Tài liệu – phương tiện: - SGK Đạo Đức 4 III.Hoạt động: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.HD tìm hiểu bài: - Cho HS xem tranh và đọc nội dung tình huống. - Theo em, Long có thể có những cách giải quyết nào? - Nếu em là Long, em sẽ chọn cách nào? GV nhận xét chung. GDKNS: Biết bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập. GDQP: Nêu được một số tấm gương trung thực ở lớp, ở trường. - Gọi HS nêu ghi nhớ bài. c.HD thực hành: Bài 1: GV nêu yêu, cầu thời gian. Gọi HS trình bày. GV nhận xét. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài. GV chia nhóm, nêu thời gian. Gv nhận xét. 3.Củng cố: Gọi HS nêu lại ghi nhớ bài. 4. Dặn dò: - Sưu tầm các mẩu chuyện về tấm gương trung thực trong học tập. - Tự liên hệ bài 6, chuẩn bị tiểu phẩm theo yêu cầu bài 5. Đồ dùng học tập. Trung thực trong học tập - 2HS đọc. - HS thảo luận. (có 3 cách) - HS tự nêu. - 3HS nêu. - HS nêu. - HS làm việc cá nhân, trình bày. * Ý © đúng - Một HS đọc. - HS thảo luận, trình bày. * Ý (b), (c) đúng. - 2HS Thứ năm, ngày 6 tháng 9 năm 2018 Môn: Luyện từ và câu Tiết: 2 Bài: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I.Mục tiêu: - Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở bài tập 1. - Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2 và BT3. - GD HS nói chuẩn tiếng Việt, yêu thích học môn học này. II.Chuẩn bị: - Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần (âm đầu, vần, thanh) - Bộ xếp chữ (như tiết 1) - VBT Tiếng Việt. III.Hoạt động: 1.Kiểm tra: Tiếng thường gồm mấy bộ phận? 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.HD làm bài tập: Bài 1: GV cho làm theo cặp. Cho HS trao đổi bài kiểm tra. Bài 2: Cho HS tìm các tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ. Bài 3: Gọi HS đọc bài. -HD như bài 2. GV nhận xét. Bài 4: cá nhân Gọi HS trả lời. Bài 5: nhóm 2 3.Củng cố-Dặn dò: - Tiếng thường gồm mấy bộ phận? - Bộ phận nào nhất thiết phải có? * Về xem bài, chuẩn bị bài sau. - 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh. Luyện tập về cấu tạo của tiếng - Từng cặp thi – phân tích cấu tạo của từng tiếng. - Các nhóm trao đổi bài kiểm tra chéo. - HS thảo luận theo cặp, trình bày * ngoài – hoài. (giống vần oai) -1HS đọc. -HS thảo luận theo cặp, trình bày + Các cặp tiếng bắt vần: choắt-thoắt; xinh - nghênh. + Cặp có vần giống nhau hoàn toàn: choắt-thoắt + Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh-nghênh. - HS tự trả lời. - HS thảo luận, trả lời: út-ú-bút. - Âm đầu, vần, thanh. - vần Môn: Toán Tiết: 4 Bài: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ I.Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết được biểu thức có chứa một chữ. - Biết tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ khi thay chữ bằng số. - HS làm đúng các bài tập 1, 2a, 3b tính 2 trường hợp của n. - GD tính cẩn thận chính xác trong tính toán. II.Hoạt động: 1.Kiểm tra: Gọi HS lên bảng làm bài. 2.Bài mới: a.giới thiệu bài: b.Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ: - GV nêu VD ( ghi bảng) - GV lần lượt đưa các tình huống sau đó đi đến biểu thức 3 + a. - GV: 3 + a là biểu thức có chứa một chữ ở đây là chữ a. - GV gọi HS tính: a = 1; a = 2; a = 3. - GV: 4 là giá trị của biểu thức 3 + a. - Gọi HS nhận xét chung. c.HD thực hành: Bài 1: Gọi HS lên bảng làm bài. Bài 2(a): GV hướng dẫn cách làm. - GV chia nhóm, nêu thời gian. - Gọi HS chữa bài. Bài 3(b): cá nhân. - GV nêu yêu cầu, thời gian. - Gọi HS chữa bài. * Bài tập làm thêm: Viết số tự nhiên lớn nhất, bé nhất có 2 chữ số, 4 chữ số, 7 chữ số. GV nhận xét. 3.Củng cố - dặn dò: - Cho HS nhắc lại nhận xét. - Về xem lại bài, luyện thêm những bài chưa thực hiện. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. 3HS thực hiện. 12000 : 6 ; 2570 x 5 ; 40075 : 5 Biểu thức có chứa một chữ - HS lần lượt hoàn thành các biểu thức -VD: Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4. -HS nhắc lại. *NXét: mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị số của biểu thức 3 + a. - 2HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. - 2 nhóm, mỗi nhóm làm một phép tính. - 2HS lên bảng. - HS tự làm vào vở, thống nhất kết quả. - 2 HS làm bài. - HS thảo luận, trình bày: VD: 99 ; 10 Môn: Khoa học Tiết: 1 Bài: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I.Mục tiêu: - Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống. - GD các em biết quý trọng những thứ cần thiết cho đời sống của con người. - GDBVMT : Không xả rác, các chất thừa, làm ảnh hưởng bầu không khí và nguồn nước II.Đồ dùng: Tranh trang 4,5 SGK III.Hoạt động: 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.HD tìm hiểu bài: HĐ1: Động não - Hãy kể những thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống của mình. GV kết luận chung. HĐ2: Quan sát tranh SGK. - Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình? - Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người cần những gì? *Liên hệ bản thân. HĐ3: Trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” GV chia nhóm, nêu yêu cầu. *Hãy viết 10 thứ cần có để phục vụ cho cuộc sống của con người. GV nêu thời gian. (3phút) Gọi HS trình bày, nhận xét. - GDBVMT : Không xả rác, các chất thừa, làm ảnh hưởng bầu không khí và nguồn nước Gọi HS đọc mục bài học. 3.Củng cố: - Để có sức khỏe tốt, hằng ngày các em phải làm gì? (HS tiếp thu nhanh) - Gọi HS đọ c lại bài học. 4.Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài Trao đổi chất ở người. Nhận xét tiết học. Đồ dùng học tập. Con người cần gì để sống? -VD: quần, áo, thức ăn, - HS thảo luận nhóm, trình bày. - Thức ăn, nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp. - Nhà, quần áo, phương tiện giao thông, tiện nghi khác. - HS thảo luận nhóm, ghi vào giấy. - Đại diện trình bày. 3 - 4HS đọc - Giữ gìn môi trường trong sạch. Môn: Chính tả (nghe - viết) Tiết: 1 Bài: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I.Mục tiêu: - Nghe viết và trình bày đúng bài viết chính tả.; không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ: BT2(b). - GD tính cẩn thận trong khi viết. II.Chuẩn bị: - ND bài tập 2(b) trên bảng phụ. - VBT. III.Hoạt động: 1.Ổn định: 2.kiểm tra: 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.HD nghe – viết: - GV đọc đoạn viết. - GV nhắc cách viết tên riêng, các từ khó. - GV nhắc HS ghi tên bài vào giữa dòng, lùi vào 1ô ly ( 1 chữ ) và viết hoa chữ cái đầu, tư thế ngồi viết. - GV đọc bài. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu 10-12 vở kiểm tra. - GV trả bài, nhận xét chung. c.HD làm bài tập chính tả: Bài 2(b): Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Cho HS làm bài. GV cùng cả lớp nhận xét. 3.Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học, nhắc những em viết sai chú ý hơn trong bài viết sau. - Chuẩn bị bài viết Mười năm cõng bạn đi học. Đồ dùng học tập Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - HS đọc thầm SGK. - HS theo dõi các từ: Nhà Trò; Dế Mèn; cỏ xước; tỉ tê; ngắn chùn chùn, - HS viết tên bài và kẻ khung lỗi. - HS gấp SGK, viết bài vào vở. - HS soát lại bài - HS trao đổi vở soát lỗi, sửa và viết lại chữ đúng ra lề cho bạn. - 1em đọc. - HS tự làm bài vào VBT. - 2HS lên bảng. Môn: Kỹ thuật Tiết: 1 Bài: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU I.Mục tiêu: - Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ). - GD tính thẩm mỹ, cẩn thận và an toàn khi lao động. II.Đồ dùng: Một số vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu: - Vài loại vải và chỉ khâu, thêu các màu. - Kim khâu, kim thêu các cỡ. - Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ. - Khung thêu cầm tay. - Vài sản phẩm mẫu cho HS quan sát. III.Hoạt động: 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.HD quan sát nhận xét vật liệu khâu thêu *Vải: Cho HS đọc ND a với quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng vài mẫu vải. *Chỉ: Cho HS đọc phần b, trả lời: - Em hãy nêu tên loại chỉ hình 1a, 1b. c.HD hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo: - Cho HS quan sát hình 2. + Nêu cấu tạo của kéo cắt vải. + So sánh kéo cắt vải và kéo cắt chỉ. - HD cách cầm kéo, gọi HS thực hiện thử. d.HD quan sát, nhận xét một số vật liệu, dụng cụ khác: - Cho HS quan sát hình 6 và 1 số mẫu. - Hãy nêu tác dụng của chúng. 3.Củng cố - dặn dò: - Gọi 1 HS lên thực hiện xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ, cả lớp quan sát. - Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị dụng cụ cho tiết học sau. Đồ dùng học tập. Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu - HS quan sát nhận xét. - Chỉ khâu, chỉ thêu. - HS quan sát, nhận xét: + HS nêu. + HS nêu. - 2 HS lên cầm kéo. -HS quan sát hình 6 và vật mẫu. -VDụ: +Thước may: đo vải, vạch dấu vải. + Thước dây: đo các số đo trên cơ thể. + Khung thêu: giữ chặt vải để thêu thẳng. + Phấn may: vạch dấu trên vải. + Khuy cài, khuy bấm: đính vào nẹp áo, quần - 1 HS thực hiện. Thứ sáu, ngày 7 tháng 9 năm 2018 Môn: Tập làm văn Tiết: 2 Bài: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I.Mục tiêu: - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND ghi nhớ). - Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT1 mục III). II.Đồ dùng: -VBT. III.Hoạt động: 1.Kiểm tra: Thế nào là kể chuyện? 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.HD tìm hiểu bài: *Nhận xét: Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Kể tên truyện em mới học. - Cho HS làm vào VBT. Bài tập 2: GV nêu yêu cầu, thời gian. - Gọi HS trình bày. - Gọi HS nêu ghi nhớ bài. c.Luyên tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Nêu các nhân vật trong truyện. - Em đồng ý với nhận xét của bà không? - Vì sao bà nhận xét như vậy? Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài, HD. - GV giao việc, nêu thời gian. - GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung. 3.Củng cố - dặn dò: - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. - Về học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị bài “Kể lại hành động của nhân vật”. - ND ghi nhớ. Nhân vật trong truyện - 1HS đọc. - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, sự tích hồ Ba Bể. - HS nêu kquả bài làm. - HS thảo luận, trình bày: + Dế Mèn: khảng khái, thương người, + Mẹ con bà nông dân: giàu lòng nhân hậu - 3 - 4HS nêu. - 1HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Nhân vật: Ba anh em và bà ngoại. - Em đồng ý với nhận xét của bà. - Vì bà quan sát kỹ hành động của mỗi cháu. - 1HS đọc yêu cầu bài. - HS thảo luận nhóm đôi, trình bày. Môn: Khoa học Tiết: 2 Bài: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I.Mục tiêu: BTNB - Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như: lấy vào khí ô-xy, thức ăn, nước uống, thải ra khí các-bô-níc, phân và nước tiểu. - Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. II.Đồ dùng: - Hình trang 6,7 –SGK. - Giấy khổ A4 + bút vẽ. III.Hoạt động: ND GV HS A/ Kiểm tra bài cũ B/ Bài mới 1/ Giới thiệu bài Bước 1: Trong quá trình sống con người lấy những gì và thải ra ? Bước 2: kết luận Bước 3: Trò chơi ghép chữ vào sơ đồ Bước 4: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất của cơ thể người với môi trường. Bước 5: Trình bày Củng cố, dặn dò: + Giống như thực vật, động vật con người cần những gì để duy trì sự sống? Hơn hẳn chúng , con người cần những gì để sống? + Để có những điều kiện cần cho sự sống chúng ta phải làm gì? + Ở nhà các em đã tìm hiểu con người lấy những gì và thải ra từ môi trường ? Nhận xét. Trao đổi chất ở người Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm ¿ Hướng dẫn HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm đôi. - Các em hãy quan sát hình minh họa trong trang 6 SGK va trả lời câu hỏi: Trong quá trình sống của mình, cơ thể lấy vào và thải ra những gì? Sau đó gọi HS trả lời ( Mỗi HS chỉ nói một hoặc hai ý). - Nhận xét các câu trả lời của HS. - Kết luận: Hằng ngày cơ thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ô-xi và thải ra ngoài môi trường phân, nước tiểu, khí các-bô-níc. - Gọi HS nhắc lại kết luận. - Yêu cầu HS đọc mục “ Bạn cần biết” và trả lời câu hỏi: Quá trình trao đổi chất là gì? - Cho HS 1 –2 phút suy nghĩ và gọi HS trả lời, bổ sung đến khi có kết luận đúng. - Kết luận: + Hằng ngày, cơ thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ôxi và thải ra phân, nước tiểu, khí các-bô-níc để tồn tại. + Trao đổi chất là

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 1 Lop 4_12490216.doc