Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 10

I. Mục Tiêu:

- Nắm được những nét chính về cuộc K/C chống Tống lần I (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy:

+ Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước, hợp với lòng dân.

+ Tường thuật (lược đồ) ngắn gọn cuộc K/C: Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thủy, bộ tiến vào xâm lược nước ta. Quân ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng (đường thủy) và Chi Lăng (đường bộ). Cuộc chiến thắng lợi.

- Đôi nét về Lê Hoàn: là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên làm vua (nhà Tiền Lê). Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi.

 II. Hoạt động:

 

doc20 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 744 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân. ND bài học - HS đọc phần đầu, trả lời: + Đinh Tiên Hoàng và con trai bị ám hại; quân Tống đem quân xâm lược nước ta, + Dân ủng hộ vì hợp với đất nước lúc bấy giờ. - HS đọc phần còn lại của bài, trả lời: + Năm 981. + Đường thủy (S.Bạch Đằng) và đường bộ (ải Chi Lăng). + Sông Bạch Đằng, ải Chi Lăng. + Quân Tống hoàn toàn bị thất bại. - 1, 2 HS dựa vào lược đồ thuật lại. - HS thảo luận, trình bày: + Giữ vững độc lập cho nước nhà, đem lại niềm tự hào, lòng tin ở sức mạnh của dân tộc. - 2 HS đọc, cả lớp viết bài vào vở. Môn: Toán Tiết: 46 Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác. - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông. - Làm đúng các bài tập: 1; 2; 3; 4a – trang 55. - GD tính cẩn thận, chính xác khi kiểm tra các góc và vẽ hình chữ nhật và hình vuông. II. Hoạt động: 1. kiểm tra: Cho HS nêu các góc đã học. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD làm bài tập: Bài 1: GV vẽ hình, gọi HS nêu tên góc - GV cùng HS nhận xét. Bài 2: Cho HS thảo luận cặp, trình bày. - GV nhận xét. Bài 3: Cho HS tự vẽ vào vở, gọi HS lên bảng vẽ. Bài 4a: GV nêu yêu cầu, thời gian. - Cho HS tự vẽ vào vở. - Gọi HS lên bảng vẽ. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Luyện tâp chung. - HS nêu tên, đặc điểm của các góc. Đồ dùng học tập: ê ke, thước. Luyện tập A - Góc vuông: A. M - Góc nhọn: B, C, MAB. - Góc tù: M. B C - Góc bẹt: AMC. A B - Góc vuông: A, D, CBD - Góc nhọn: DCB, C, DBA. - Góc tù: ABC. D C S HS thảo luận, trình bày: Đ a/ AH là đường cao của tam giác ABC b/ AB là đường cao của tam giác ABC - 1 HS lên bảng, cả lớp vẽ vào vở. A B 3cm D C A 6cm B 4cm D C Môn: kể chuyện Bài: ÔN TẬP – Tiết 2 I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1. - Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng. II. Hoạt động: 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra TĐ và HTL: (1/3 số HS). - GV nhận xét. 3. HD làm bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. HD: Có thể tìm tên bài ở mục lục. - Gọi HS nêu tên các bài TĐ, GV viết lên bảng. - Cho HS thảo luận, nêu thời gian. - Gọi HS hoàn thành bảng, nhận xét. Nội dung tiết học. - HS lần lượt lên bốc thăm, đọc bài. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm SGK. - HS tìm và nêu: * Tuần 4: Một người chính trực – tr. 36 * Tuần 5: Những hạt thóc giống – tr. 46 * Tuần 6: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca – tr. 55. Chị em tôi – tr. 59 - HS trhảo luận cặp, làm vào vở. Tên bài Nội dung chính Nhân vật Giọng đọc 1.Một người chính trực Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, đặt việc nước trên tình riêng của Tô Hiến Thành. Tô Hiến Thành Đỗ Thái Hậu Thong thả, rõ ràng. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tính cách kiên định, khảng khái của Tô Hiến Thành. 2. Những hạt thóc giống Nhờ dũng cảm, trung thực, cậu bé Chôm được vua tin yêu, truyền cho ngôi báu. Chôm Nhà vua Khoan thai, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca. Lời Chôm ngây thơ, lo lắng. Nhà vua khi ôn tồn, khi dõng dạc. 3. Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với bản thân An-đrây-ca Mẹ Trầm, buồn, xúc động. 4. Chị em tôi Một cô bé hay nói dối ba để đi chơi đã được em gái làm tỉnh ngộ. Cô chị Cô em Người cha Nhẹ nhàng, hóm hỉnh, thể hiện đúng tính cách, cảm xúc của từng nhân vật: Lời cha lúc ôn tồn, lúc trầm buồn. Cô chị khi lễ phép, khi bực tức. Em thản nhiên, giả vờ ngây thơ. - GV gọi 3, 4 HS đọc diễn cảm một đoạn văn , minh họa giọng đọc phù hợp với nội dung của bài. 4. Củng cố - dặn dò: - Hỏi: Những truyện kể các em vừa ôn có chung lời nhắn nhủ gì? (Trung thực, tự trọng, luôn như măng mọc thẳng). - Về đọc trước nội dung tiết ôn tiết 3. Nhận xét tiết học. ---------------------------------------------------- Thứ ba, ngày 7 tháng 11 năm 2018 Môn: Luyện từ và câu Tiết: 20 Bài: ÔN TẬP – Tiết 3 I. Mục tiêu: - Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân, măng mọc thẳng, trên đôi cánh ước mơ). - Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. II. Hoạt động: 1. Giới thiệu bài: - Hãy nêu tên các chủ điểm đã học - GV ghi lên bảng. 2. HD ôn tập: Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS tự làm vào vở (10 phút). Nội dung tiết học. Thương người như thể thương thân, măng mọc thẳng, trên đôi cánh ước mơ - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc SGK. - HS làm vào VBT, trình bày: Thương người như thể thương thân Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ Cùng nghĩa: thương người, nhân hậu, nhân ái, nhân đức, hiền từ, hiền lành, Trung thực, trung thành, thẳng thắn, thẳng thừng, thẳng tính, Ước mơ, ước mộng, ước ao, ao ước, ước mong, ước muốn, mơ tưởng, Trái nghĩa: độc ác, ác bá, ác độc, ác bá, ác nghiệt, Dối trá, gian dối, dối lừa, bịp bợm, lừa đảo, lừa lọc,... Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu, HD. – HS thảo luận cặp, làm vào VBT. Thương người như thể thương thân Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ - Ở hiền gặp lành. - Hiền như bụt. - Lành như đất. - Thương nhau như chị em gái. - Môi hở răng lạnh.. - Thẳng như ruột ngựa. - Thuốc đắng dã tật. - Cây ngay không sợ chết đứng. - Giấy rách phải giữ lấy lề.. - Cầu được ước thấy. - Ước sao được vậy. - Ước của trái mùa. - Đứng núi này trông núi nọ. Bài tập 4: Gọi HS nêu yêu cầu, HD hoàn thành bảng: Dấu câu Tác dụng Ví dụ Dấu hai chấm - Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của 1 nhân vật. Lúc dó, dấu 2 chấm được dùng với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng. - Hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước => Cô giáo hỏi: “Sao trò không chịu làm bài?”. => Bố tôi hỏi: - Hôm nay con có đi học k? Dấu ngoặc kép - Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay hay của người được câu văn nhắc đến. Nếu lời nói trực tiếp là 1 câu trọn vẹn hay 1 đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép càn thêm dấu 2 chấm. - Đánh đáu những từ dùng với nghĩa đặc biệt. - Bố thường gọi em là “cục cưng” của bố. => Ông hay nói: “Các cháu phải học thật giỏi môn văn để nối nghề của bố”. => Chẳng mấy chốc đàn kiến đã xây xong “lâu đài” của mình * Nhận xét tiết học. Về đọc trước nội dung tiết ôn tiết 4. Môn: Toán Tiết: 47 Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Thực hiện được cộng, trừ các số có đến 6 chữ số. - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc. - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật. - Làm đúng các bài tập: 1a; 2a; 3b; 4 – trang 56. - GD tính cẩn thận, chính xác khi tính toán. II. Hoạt động: 1. kiểm tra: Cho vẽ HV có cạnh 4cm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD làm bài tập: Bài 1a: Gọi HS nêu quy tắc thực hiện. - GV cùng HS nhận xét. Bài 2a: Cho HS thảo luận cặp, làm vào vở. - GV gọi HS chữa bài, nhận xét. Bài 3b: Cho HS tự vẽ vào vở, gọi HS nhận xét. Bài 4: GV gọi HS nêu yêu cầu, HD: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn tính được diện tích, ta phải tìm gì? + Bài thuộc dạng toán nào đã học? - Cho HS giải vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng giải. - GV cùng HS nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 1HS lên bảng, cả lớp vẽ vào nháp. - HS nêu quy tắc và thực hiện: a/ 386 259 + 260 837 = 647 096 726 485 – 452 936 = 273 549 a/ Tính bằng cách thuận tiện nhất: 6 257 + 989 + 743 = (6 257 + 743) + 989 = 7 000 + 989 = 7 989 b/ Nhận xét: Cạnh DH vuông góc với cạnh AD; BC; IH. - HS tóm tắt, giải vào vở. Tóm tắt: C. dài: C. rộng: 4cm 16cm Giải: Chiều dài hình chữ nhật là: (16 + 4) : 2 = 10 (cm) Chiều rộng hình chữ nhật là: 10 - 4 = 6 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 10 x 6 = 60 (cm2) Đáp số: 60 cm2. Môn: Địa lý Tiết: 10 Bài: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I. Mục tiêu: - Nêu được 1 số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt: + Vị trí: Nằm trên cao nguyên Lâm Viên. + TP. Đà Lạt có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thông, thác nước,. + Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch. + Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loài hoa. - Chỉ trên bản đồ (lược đồ) vị trí của thành phố Đà Lạt. - GDBVMT: Do có nhiều tiềm năng trong lĩnh vực du lịch nên chúng ta cần có ý thức giữ vệ sinh và bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước. II. Đồ dùng: Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. III. Hoạt động: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên kiểm tra. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: b. HD tìm hiểu bài: * TP nổi tiếng về rừng thông, thác nước: + Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? + Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét? + Với độ cao đó, ĐL có khí hậu thế nào? - Cho HS quan sát thác Cam Li, hồ Xuân Hương và chỉ vị trí trên hình 3. * ĐL - thành phố du lịch, nghỉ mát: + Vì sao ĐL được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát? + ĐL có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch? + Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt. * Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt: + Nhờ đâu ĐL gọi là TP của hoa quả? + Kể tên 1 số loại rau, hoa, quả ở đây. + Hoa và rau ở đây có giá trị ntn? - Gọi HS đọc bài học. 3. Củng cố - dặn dò: BVMT: HS hiểu do có nhiều tiềm năng trong lĩnh vực du lịch nên chúng ta cần có ý thức giữ vệ sinh và bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước. - Nhận xét tiết học. - Về học bài. Chuẩn bị bài: Ôn tập - Kể tên những sông lớn ở Tây Nguyên. - Nêu ích lợi của rừng, cách bảo vệ rừng. - ND tiết học - HS qsát H1 - bài 5, đọc mục 1 SGK trả lời: + Cao nguyên Lâm Viên. + khoảng 1 500 mét. + Quanh năm mát mẻ - HS quan sát và chỉ. - HS đọc SGK, trả lời: + Không khí mát mẻ, nhiều phong cảnh đẹp. + Khách sạn, sân gôn, biệt thự, nhiều phong cảnh đẹp, nổi tiếng, không khí mát mẻ,. + Công Đoàn, Lam Sơn, Palace, Đồi cù, - HS đọc SGK, trả lời: + Vì ở đây trồng nhiều loại hoa, quả, rau. + bắp cải, súp lơ, cà chua, lan, hồng, cúc, + Được tiêu thụ ở các TP lớn và xuất khẩu. - 2 HS đọc bài học, cả lớp viết bài. Thứ tư, ngày 8 tháng 11 năm 2018 Môn: Tập đọc Tiết: 19 Bài: ÔN TẬP TIẾT – Tiết 4 I. Mục tiêu: Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1; nhận biết được thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học. II. Hoạt động: 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra TĐ – HTL (HS còn lại): * Thực hiện như tiết 1. 3. HD bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu, HD. - Gọi HS lên hoàn thành bảng, nhận xét. Nội dung tiết học. - 1 HS đọc, cả lớp đọc trong SGK. Tên bài Thể loại Nội dung chính Giọng đọc 1. Trung thu độc lập Văn xuôi Mơ ước của anh chiến sĩ trong đêm trung thu độc lập đầu tiên về tương lai của đất nước, TN. Nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, tin tưởng. 2. Ở vương quốc tương lai Kịch Mơ ước của các bạn nhỏ về cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc,.. Hồn nhiên 3. Nếu chúng mình có phép lạ Thơ Mơ ước của các bạn nhỏ muốn có phép lạ làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. Hồn nhiên, vui tươi 4. Đôi giày ba ta màu xanh Văn xuôi Chị phụ trách đã vận động Lái – cậu bé lang thang đến trường Chậm rãi, nhẹ nhàng. 5 Thưa chuyện với mẹ Văn xuôi Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp gia đình Cương: lễ phép, thiết tha Mẹ: ngạc nhiên, cảm động, dịu dàng. 6. Điều ước của vua Mi-đát Văn xuôi Vua Mi-đát muốn vật mình chạm vào đều biến thành vàng Khoan thai. 4. Bài tập 4: HD làm và trình bày. - GV cùng HS nhận xét. 5. Củng cố - dặn dò: - GV tóm tắt ND bài. - Nhận xét tiết học. - Về xem bài, chuẩn bị bài: Ôn tập tiết 5. ---------------------------------- Môn: Tập làm văn Bài: ÔN TẬP - tiết 5 I. Mục tiêu: - Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, chỉ vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn. II.Hoạt động: Giới thiệu bài: HD làm bài tập: Bài 1&2: Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV gọi HS lần lượt lên bảng phân tích cấu tạo từ. - GV nhận xét, bổ sung. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - Thế nào là từ đơn? - Thế nào là từ láy? - Thế nào là từ ghép? + Tìm 3 từ đơn, 3 từ láy, 3 từ ghép trong đoạn văn BT1. Bài tập 4: Gọi HS nêu yêu cầu, hỏi: + Thế nào là danh từ? + Thế nào là động từ? - Cho HS thảo luận tìm DT, ĐT trong đoạn văn trên. - Gọi HS nêu, nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về làm thử bài LT tiết 7&8. Cbị KT. ND tiết học - 2 HS đọc. - HS lần lượt hoàn thành bài: Tiếng Âm đầu Vần Thanh a/ Tiếng chỉ có vần và thanh: ao ao ngang b/ dưới, tầm cánh, chú, chuồn, bây, giờ, là, lũy tre, xanh, rì rào. d t c ươi âm anh Sắc Huyền Sắc . - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. + Là từ chỉ gồm 1 tiếng. + Là từ phức có âm hay vần giống nhau. + Là từ phức gồm các tiếng có nghĩa ghép lại với nhau. VD: * Từ đơn: dưới, tầm, cánh, * Từ láy: rì rào, rung rinh, thung thăng. * Từ ghép: bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, + DT là từ chỉ vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm, đơn vị). + ĐT là từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. - HS thảo luận cặp, trình bày: * DT: tầm, cánh, chú, chuồn chuồn, tre, gió, bờ, ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất nước, cánh, đồng, đàn, trâu, cỏ, dòng, sông, đoàn, thuyền, tầng, đàn, cò, trời. * ĐT: rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, ngược xuôi, bay. Toán Tiết 48 Bài: ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Ôn về cộng, trừ các số có đến 6 chữ số. - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc. - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật. - GD tính cẩn thận, chính xác khi tính toán. II. Hoạt động: 1. kiểm tra: Cho vẽ HV có cạnh 4cm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD làm bài tập: Bài 1: Gọi HS nêu quy tắc thực hiện. - GV cùng HS nhận xét. Bài 2: Cho HS thảo luận cặp, làm vào vở. - GV gọi HS chữa bài, nhận xét. Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu, HD: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn tính được diện tích, ta phải tìm gì? + Bài thuộc dạng toán nào đã học? - Cho HS giải vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng giải. - GV cùng HS nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 1HS lên bảng, cả lớp vẽ vào nháp. - HS nêu quy tắc và thực hiện: a/ 486 259 + 260 837 = 747 096 726 484 – 452 936 = 273 548 a/ Tính bằng cách thuận tiện nhất: 6 257 + 900 + 743 = (6 257 + 743) + 900 = 7 000 + 900 = 7 900 Đề bài: Một cái ao hình chữ nhật có nửa chu vi là 18m, chiều dài hơn chiều rộng 6m. Tính diện tích cái ao đó. - HS tóm tắt, giải vào vở. Tóm tắt: C. dài: C. rộng: 6m 18m Giải: Chiều dài hình chữ nhật là: (18 + 6) : 2 = 12 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 12 - 6 = 6 (m) Diện tích hình chữ nhật là: 12 x 6 = 72 (cm2) Đáp số: 72 cm2. Môn: Đạo Đức Tiết: 10 Bài: TIẾT KIỆM THỜI GỜ T2 I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lý. - Hoàn thành các bài tập. - GDKNS: Xác định được thời gian là vô giá, biết lập kế hoạch sinh hoạt và học tập hợp lí. Phê phán hành vi lãng phí thời gian. II. Hoạt động: 1. Kiểm tra: - Gọi 2 HS nêu ghi nhớ bài, cho VD. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD làm bài tập: Hoạt động 1: Bài tập 1 – SGK. - GV nêu yêu cầu, gọi HS trả lời. - GV nhận xét chung. - Gọi HS đọc lại ghi nhớ. Hđộng 2: Bài tập 4 – SGK. - GV chia nhóm, giao việc, nêu thời gian. - Gọi các nhóm trình bày, GV cùng HS nhận xét, bổ sung. Hđộng 3: Bài 5 – SGK. - GV cho HS giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được. - Nêu vài câu tục ngữ, ca dao nói về tiết kiệm thời giờ. - Gọi HS nhận xét. 3. Củng cố: - GDKNS: Xác định được thời gian là vô giá, biết lập kế hoạch sinh hoạt và học tập hợp lí. Phê phán hành vi lãng phí thời gian. - Gọi HS đọc lại ghi nhớ bài. * Hoạt động nối tiếp: - Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hằng ngày. Tiết kiệm thời giờ. ND tiết học. - HS làm việc cá nhân, HS trình bày: * Các việc làm: a, c, d – tiết kiệm thời giờ. * Các việc làm: b, đ, e – không tiết kiệm tg. - 2 HS nhắc lại. - HS thảo luận nhóm đôi về việc bản thân đã sử dụng thời giờ ntn và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới. - HS lần lượt giới thiệu các tư liệu đã chuẩn bị ở nhà. VD: Thời gian là vàng là bạc. - HS nghe. - 2 HS đọc. Thứ năm, ngày 9 tháng 11 năm 2018 Luyện từ và câu Tiết: 20 ÔN TẬP TIẾT 6 I. Mục tiêu: Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng giữa HKI : - Nghe – viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi). Viết được bức thư ngắn đúng nội dung, thể thức một lá thư. II. Hoạt động: 1. Chính tả: - Cho HS viết bài: Trung thu độc lập, đoạn 2 - GV đọc cho HS viết. - Thu vở kiểm tra, nhận xét. 2. Tập làm văn: GV ghi đề bài: Hãy viết một bức thư ngắn cho người thân ở xa để hỏi thăm sức khỏe và công việc hiện tại. - Gọi HS đọc, nhận xét chung. - HS viết bài vào vở. - Trao đổi vở soát lỗi. - HS làm vào vở, đọc cho cả lớp nghe. Môn: Toán Tiết: 49 Bài: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số (tích có không quá sáu chữ số). - Làm đúng các bài tập: 1; 3a – trang 57. - GD tính cẩn thận, chính xác khi tính toán. II. Hoạt động: 1. kiểm tra: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD: Nhân không nhớ và có nhớ: - GV viết bảng phép tính: 241 324 x 2 - HD cách đặt tính và thực hiện. - Phép nhân trên có nhớ không? - Nêu thứ tự thực hiện. - GV ghi tiếp phép tính: 136 204 x 4 - Gọi HS nhận xét các bước thực hiện. c. HD làm bài tập: Bài 1: Gọi HS nêu quy tắc thực hiện. - Cho HS tự làm và chữa bài. - GV cùng HS nhận xét. Bài 3a: Cho HS cách thực hiện, làm vào vở. - GV gọi HS chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Tính chất giao hoán của phép nhân. - Chuẩn bị bài sau. Trả, nhận xét bài kiểm tra. ND tiết học - HS nêu quy tắc và thực hiện: 241 324 x 2 = ? 241 324 x 2 241 324 x 2 = 482 648 482 648 - Không nhớ. NX: Nhân theo thứ tự từ phải sang trái. - HS làm tương tự. KQ: 544 816 NX: Phép nhân có nhớ. (nhớ 3 lần) - 4 HS lần lượt lên chữa bài: a/ 341 231 214 325 b/ 102 426 410 536 x 2 x 4 x 5 x 3 682 462 857 300 512 130 1231608 - HS nêu và làm vào vở. - 2 HS lên chữa bài: a/ 321 475 + 423 507 x 2 843 275 – 123 568 x 5 = 321 475 + 847 014 = 843 275 – 617 840 = 1 168 489 = 225 435 Môn: Khoa học Tiết: 19 Bài: Ôn tập: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE TT I.Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về: - Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. - Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa. II.Đồ dùng: - Hình trang 40 - SGK. III.Hoạt động: 1. Kiểm tra: Gọi 2 HS KT. - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD ôn tập: * Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai chọn thức ăn hợp lý?” - GV cho làm việc theo nhóm 4. * Yêu cầu: nêu tên các loại thức ăn ngon, bổ trong bữa ăn hằng ngày. - Gọi HS trình bày, GV cùng HS nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 4: Thực hành: Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dd hợp lí. - Cho HS thực hành, nêu thời gian (15p). - Cho HS trao đổi vở kiểm tra chéo. - GV nhắc nhở việc cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể theo HD. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học thuộc 10 lời khuyên. - Chuẩn bị: Nước có những tính chất gì? - 2 HS lên vẽ sơ đồ trao đổi chất: Lấy vào Thải ra Cơ thể người Khí ô-xi Các-bô-níc Thức ăn Phân Nước uống Nước tiểu, Mồ hôi. ND tiết học. - HS thảo luận, trình bày: VD: trong bữa ăn phải có: cá (thịt, trứng, tôm, cua,); rau; quả tráng miệng,. - HS ghi lại 10 lời khuyên như SGK tr. 40. - Trao đổi vở, kiểm tra, đọc lại 10 lời khuyên đó. - HS nghe, liên hệ. Môn: Chính tả Tiết: 20 Bài: ÔN TẬP - tiết 7 I. Mục tiêu: Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng giữa HKI (nêu ở tiết 1 – ôn tập). II. Hoạt động: 1. kiểm tra: - Cho HS làm lại bài tập Tiết 6 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD: HD làm bài tập - Cho HS đọc bài “Quê hương”. - GV giao việc, nêu thời gian. - Cho các nhóm chơi trò chơi: nhóm này hỏi gọi nhóm kia trình bày. Câu 1: Tên vùng quê được tả trong bài văn là gì? Câu 2: Quê hương chị Sứ là? Câu 3: Những từ ngữ nào giúp em trả lời đúng câu hỏi 2? Câu 4: Những từ ngữ nào cho thấy núi Ba Thê là ngọn núi cao? Câu 5: Tiếng yêu gồm những bộ phận cấu tạo nào? Câu 6: Bài văn trên có 8 từ láy. Thoe em, tập hợp nào dưới đây thống kê đủ cả 8 từ đó? Câu 7: Nghĩa của từ tiên trong đầu tiên khác với chữ tiên nào dưới đây? Câu 8: Bài văn có mấy danh từ riêng? - GV cùng HS nhận xét, kết luận. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Tính chất giao hoán của phép nhân. - Về luyện thêm các bài tập còn lại. ND tiết học - HS đọc, cả lớp đọc thầm SGK. - HS thảo luận cặp, trả lời các câu hỏi SGK. - Đại diện các nhóm trình bày: Ý b – Hòn Đất (Kiên Giang). Ý c – vùng biển. Ý c – sóng biển, Ý b – vòi vọi Ý b – chỉ có vần và thanh. Ý a – oa oa; da dẻ; vòi vọi; nghiêng nghiêng; chen chúc; phất phơ; trùi trũi; tròn trịa. Ý c – thần tiên. 3 từ: chị Sứ - Hòn Đất – núi Ba Thê. Môn: Kỹ thuật Tiết: 10 Bài: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA T1 I.Mục tiêu: - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau, đường khâu có thể bị dúm. - Hoàn thành sản phẩm. - GDBVMT : giữ gìn vệ sinh sau khi hoàn thành sản phẩm. II.Đồ dùng: - Tranh quy trình. - 1 mảnh vải 20cm x 30cm, len khác màu vải, kim khâu. III. Hoạt động: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD quan sát, nhận xét mẫu: - GV giới thiệu mẫu. - Cho HS nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu. - GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải. c. HD thao tác kỹ thuật: - Cho HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 và hỏi: + Hãy nêu cách gấp mép vải hai lần. + Gọi HS lên thực hiện tao tác. + GV nhận xét thao tác gấp của HS, HD thao tác theo nội dung SGK. * Lưu ý: Khi gấp, mặt phải vải ở dưới. Gấp đúng đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái của vải. Sau mỗi lần gấp mép vải cần miết kỹ đường gấp. Chú ý gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai. - Nêu các bước khâu. - Gọi HS thực hiện. - Cho HS thực hiện khâu trên giấy. 3. Củng cố - dặn dò: - GDBVMT : giữ gìn vệ sinh sau khi hoàn thành sản phẩm - Về tập thực hành cho thành thạo. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: thực hành. Sự chuẩn bị. Nêu ND tiết học. - HS quan sát. Nhận xét: Mép vải được gấp hai lần. Đường gấp mép ở mặt trái mảnh vải và được khâu bằng mũi khâu đột thưa. Đường khâu thực hiện ở mặt phải vải. - HS quan sát các hình SGK. - HS quan sát hình 2 và nêu. - 1 HS lên thực hiện cho cả lớp quan sát. - HS quan sát. - HS nghe, nhận biết. - Khâu lược rồi khâu viền đường gấp. - 1 HS lên thực hiện thao tác khâu. - HS tập thực hành trên giấy. - HS thực hiện. Thứ sáu, ngày 10 tháng 11 năm 2018 Tập làm văn Tiết: 10 Bài: ÔN TẬP – Tiết 8 I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả. - Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết. II. Hoạt động: 1. Giới thiệu bài: 2. HD nghe – viết: - GV đọc bài lời hứa, giải nghĩa từ: “trung sĩ” - Cho HS đọc, tìm chữ hay viết sai viết ra nháp. - GV nhắc cách trình bày, tư thế ngồi viết, - GV đọc bài viết (theo bộ phận hoặc cả câu). - GV đọc lại bài. - GV thu: 10 – 12 vở kiểm tra. - Trả, nhận xét bài. 3. HD trả lời các câu hỏi: a/ Em bé được giao nhiệm vụ gì? b/ Vì sao trời tối em không về? c/ Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì? d/ Có thể.không? Vì sao? 4. HD lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng: - gọi HS đọc yêu cầu, HD. - Gọi HS lên hoàn thành bảng, nhận xét. 5. Củng cố - dặn dò: - GV tóm tắt ND bài. - Nhận xét tiết học. - Về xem bài, chuẩn bị: Ôn tập tiết 3 Nội dung tiết học. - HS theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm, viết từ: bỗng, ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ, thay. - HS viết tựa bài, chỉnh đốn tư thế ngồi, - HS gấp SGK, viết bài vào vở. - HS soát lỗi, bổ sung từ ngữ còn thiếu. - HS trao đổi vở soát lỗi cho bạn. - HS thảo luận cặp, trình bày: a/ Gác kho đạn. b/ Vì em hứa không bỏ vị trí. c/ Để báo bộ phận đứng sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé. d/ Không được. Vì để phân biệt lời của em bé với người khách. - 1 HS đọc yêu cầu. Các loại tên riêng Quy tắc viết Ví dụ 1. tên người, tên địa lí VN Viết hoa các chữ cái đầu mỗi tiếng Hồ Thị Kỷ 2. Tên người, tên địa lí nước ngoài Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận. Các tiếng có dấu gạch nối. Giô-dép Môn: Khoa học Tiết: 20 Bài: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I. Mục tiêu: Áp dụng PPBTNB - Nêu được 1 số tính chất của nước: nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ trên cao xuống thấp, chảy lan ra mọi phía, thấm qua 1 số vật và hòa tan 1số chất

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 10 Lop 4_12490226.doc