I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Nhớ viết lại đúng bài chính tả, trình bày được đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ
- Làm đúng BT3 ( Kết hợp đọc lại bài văn khi đó hoàn chỉnh.)
- Rèn tính kiên trì, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu nội dung bài tập 2a, 3a.
III. Các hoạt động dạy học:
30 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 762 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 21 năm 2019, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vổ tay và hát
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên
2. Phát triển bài:
a) Bài tập RLTTCB
- Nhảy dây kiểu chụm hai chân.
+ GV nhắc ngắn gọn cách thực hiện, cho HS ôn lại các động tác trao dây ( 2 lần). Cả lớp tập theo đội hình hàng ngang
+ GV chia tổ, yêu cầu HS tập luyện theo tổ
b) Trò chơi: Lăn bóng bằng tay
b) Trò chơi: Lăn bóng. Cho HS từng tổ thực hiện trò chơI một lần. GV nhận xét uốn nắn những em chưa làm đúng.
- GV phổ biến lại quy tắc chơi, sau đó cho HS chơi chính thức.
c) Kiểm tra thể lực của HS:
- Khởi động chung
- Nội dung : Chạy 30 m xuất phát cao(4 HS)
- Yêu cầu dụng cụ: Đồng hồ bấm giây,
đường chạy thẳng có chiều dài 40 m, chiều rộng 2 m. Kẻ vạch xuất phát và vạch đích, đặt cọc tiêu bằng cờ hiệu ở 2 đầu đường chạy. Khoảng trống 10 m để giảm tốc độ khi về đích.
3. Kết luận:
- Tập 1 số động tác thả lỏng.
- GV hệ thống bài học.
- GV nhận xét giờ học.
x x x x x x
x x x x x x
X
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
40 m
x x 10 m
x x
40 m
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
X
ĐIỀU CHỈNH .........................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ ba ngày 29 tháng 01 năm 2019
Chính tả: (Nhớ – viết)
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Nhớ viết lại đúng bài chính tả, trình bày được đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ
- Làm đúng BT3 ( Kết hợp đọc lại bài văn khi đó hoàn chỉnh.)
- Rèn tính kiên trì, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu nội dung bài tập 2a, 3a.
III. Các hoạt động dạy học:
1, Khơỉ động:
2, Hoạt động hình thành kiến thức:
a, giới thiệu bài
b, Hướng dẫn học sinh nhớ- viết
GV nêu y/c của bài .
- Gọi HS đọc thuộc 4 khổ thơ trong bài : Chuyện cổ tích về loài người .
- Y/C h/s tự viết bài
- Giáo viên quan sát , hd từng em.
- Giáo viên thu bài chấm 1/3số bài .
c, Hướng dẫn làm bài tập chính tả
*Bài 3 : gọi HS đọc y/c.
Gọi HS lên bảng làm bài tập .
Nhận xét .
3, Hoạt động vận dụng, sáng tạo:
Về luyện viết lại bài theo kiểu chữ nghiêng nét thanh, nét đậm.
Nhận xét giờ học .
Về nhà xem lại bài
Hát
- H/S đọc
- học sinh viết bài vào vở
HS đọc.
HS điền tiếp sức .
Dáng thanh - thu dần – một điểm –rắn chắc –vàng thẫm –cách dài –rực rỡ – cần mẫn .
ĐIỀU CHỈNH .........................................................................................................
.................................................................................................................................
Luyện từ và câu.
CÂU KỂ : AI THẾ NÀO ?
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
1. Kiến thức: Nhận diện được câu kể: Ai thế nào. Xác định chủ ngữ vị ngữ trong câu.
2. Kỹ năng: Biết viết đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào?
3. Thái độ: Giáo dục Hs ý thức học tập
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết đoạn văn ở bài tập 1 phần nhận xét.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
* Ổn định tổ chức:
* Giới thiệu bài:
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
A. Nhận xét.
* Bài 1 ( 23)
- Yêu cầu HS đọc bài tập và đoạn văn.
* Bài 2 ( 23)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT,1 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 3 ( 23)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm.
- HS nhận xét.
* Bài 4 ( 23 )
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS thảo luận cặp
- Gọi 1 số cặp trình bày miệng.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
* Bài 5: ( 23 )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS nối tiếp đặt câu hỏi.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
+ Câu kể Ai thế nào gồm mấy bộ phận? Những bộ phận đó trả lời câu hỏi gì?
B. Ghi nhớ: SGK/24.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Gọi HS nêu ví dụ?
C. Luyện tập:
* Bài 1 ( 24 )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm.
- Goị HS nhận xét.
* Bài 2 ( 24 )
- Gọi HS đọc yêu cầu
* GV: Tìm ra những đặc điểm, tính cách, đức tính của từng bạn và sử dụng câu kể Ai thế nào?
- HS làm VBT, 2 nhóm làm phiếu.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá theo tiêu chí.
- Đoạn văn đã sử dụng câu kể Ai thế nào chưa?
- Bạn kể có hay không? Dùng từ đã chính xác, sinh động chưa?
3. Hoạt động vận dụng, sáng tạo:
+ Trong câu kể Ai thế nào? gồm có mấy bộ phận? Các bộ phận trả lời cho câu hỏi gì?
- Nhận xét giờ
- Hát
- HS đọc yêu cầu & đoạn văn.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT, 1 nhóm làm bảng nhóm.
- Câu 1: xanh um.
- Câu 2: thưa thớt dần.
- Câu 4: hiền lành.
- Câu 6: trẻ và thật khỏe mạnh.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm.
- Bên đường cây cối thế nào?
- Nhà cửa thế nào?
- Chúng thế nào?
- Anh thế nào?
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- Cây cối.
- Nhà cửa.
- Chúng
- Anh
HS nhận xét, bổ sung
- HS đọc yêu cầu
- Bên đường cái gì xanh um?
- Cái gì thưa thớt dần?
- Những con gì hiền lành/
- Ai trẻ và thật khỏe mạnh?
- HS nhận xét, bổ sung.
- Gồm hai bộ phận chủ ngữ trả lời câu hỏi Ai? cái gì? con gì? Vị ngữ trả lời câu hỏi thế nào?
- HS đọc ghi nhớ
- HS nêu ví dụ:
- Mẹ em rất hiền.
- Bạn Hương trông rất xinh.
- HS đọc yêu cầu.
- Rồi những người con/.lên đường.
CN VN
- Căn nhà/ trống vắng
CN VN
- Anh Khoa/ hồn nhiên, sởi lởi.
CN VN.
- Anh Đức/ lầm lì ít nói.
CN VN.
- Còn anh Tịnh/ thì đĩnh đạc, chu đáo.
CN VN
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- Tổ em là tổ 1. Các thành viên trong tổ đều chăm ngoan học giỏi. Hương rất thông minh. Thảo xinh xắn, hay nói. Hải thì hay láu táu nhưng tốt bụng. Yên thì hiền lành ít nói.
- HS nhận xét theo tiêu chí.
ĐIỀU CHỈNH .................................................................................................................................
.................................................................................................................................
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Rút gọn được phân số.
- Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
- GD HS tính tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập.
* Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học.(BT 1; 2; 4a.b)
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
- Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc Rút gọn phân số.
c) Luyện tập:
Bài 1 :
- Gọi 1 em nêu đề nội dung đề bài
- Lớp thực hiện vào vở.
- HS lên bảng sửa bài.
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét bài học sinh.
+ Khi rút gọn tìm cách rút gọn phân số nhanh nhất.
Bài 2 :
- HS nêu yêu cầu đề bài, lớp làm vào vở.
- HS lên bảng làm bài, HS khác nhận xét
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh
Bài 4 :a,b
- Gọi 1 em nêu đề bài.
+ GV viết bài mẫu lên bảng để hướng dẫn HS dạng bài tập mới : (có thể đọc là : hai nhân ba nhân năm chia cho ba nhân năm nhân bảy )
+ HS vừa nhìn bảng vừa đọc lại.
+ HS nhận xét đặc điểm bài tập?
+ Hướng dẫn HS lần lượt chia tích trên và tích dưới gạch ngang cho các số ( lần 1 cho 3) còn lại ( lần 2 ) chia tích trên và tích dưới gạch ngang cho 5 còn lại
- Lớp thực hiện vào vở. 2 HS lên bảng làm
- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét bài học sinh.
3. Hoạt động vận dụng, sáng tạo:
- Hãy nêu cách rút gọn phân số ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
- Hát
- HS lắng nghe.
- 3 học sinh nêu lại qui tắc.
- Một em đọc đề bài.
- Lớp làm vào vở.
- Hai học sinh sửa bài trên bảng.
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
+ HS lắng nghe.
- Một em đọc, tự làm bài vào vở.
- Một em lên bảng làm bài.
- Em khác nhận xét bài bạn.
- Một em đọc.
+ Tích ở trên và ở dưới gạch ngang đều có thừa số 3 và thừa số 5.
+ Quan sát và lắng nghe GV hướng dẫn.
+ HS tự làm bài vào vở.
- Một em lên bảng làm bài.
b/ = c/
- 2HS nhắc lại
- Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại.
ĐIỀU CHỈNH .........................................................................................................
.................................................................................................................................
KỸ THUẬT
YÊU CẦU ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
- Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
- Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kỹ thuật.
II/ Đồ dùng dạy- học:
- Tranh ĐDDH (hoặc photo hình trong SGK trên khổ giấy lớn) điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: Hát.
2. Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Hoạt động hình thành kiến thức:
a) Giới thiệu bài: Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa.
b) Hướng dẫn cách làm:
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa.
- GV treo tranh hướng dẫn HS quan sát H.2 SGK. Hỏi:
+Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào để sinh trưởng và phát triển ?
- GV nhận xét và kết luận: Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây rau, hoa bao gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa.
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK .Gợi ý cho HS nêu ảnh hưởng của từng điều kiện ngoại cảnhđối với cây rau, hoa.
* Nhiệt độ:
+ Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu?
+ Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau không?
+ Kể tên một số loại rau, hoa trồng ở các mùa khác nhau.
- GV kết luận: mỗi một loại cây rau, hoa đều pht1 triển tốt ở một khoảng nhiệt độ thích hợp. Vì vậy, phải chọn thời điểm thích hợp trong năm đối với mỗi loại cây để gieo trồng thì mới đạt kết quả cao.
* Nước.
+ Cây, rau, hoa lấy nước ở đâu?
+ Nước có tác dụng như thế nào đối với cây?
+ Cây có hiện tượng gì khi thiếu hoặc thừa nước?
- GV nhận xét, kết luận.
* Ánh sáng:
+ Cây nhận ánh sáng từ đâu?
+ Ánh sáng có tác dụng gì đối với cây ra hoa?
+ Những cây trồng trong bóng râm, em thấy có hiện tượng gì?
+ Muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm thế nào?
- GV nhận xét và tóm tắt nội dung.
- GV lưu ý: Trong thực tế, ánh sáng của cây rau, hoa rất khác nhau. Có cây cần nhiều ánh sáng, có cây cần ít ánh sáng như hoa địa lan, phong lan, lan Ývới những cây này phải tròng ở nơi bóng râm.
* Chất dinh dưỡng:
+ Các chất dinh dưỡng nào cần thiết cho cây?
+ Nguồn cũ ng cấp các chất dinh dưỡng cho cây là gì ?
+ Rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đâu?
+ Nếu thiếu, hoặc thừa chất dinh dưỡng thì cây sẽ như thế nào ?
- GV tóm tắt nội dung theo SGK và liên hệ: Khi trồng rau, hoa phải thường xuyên cũ ng cấp chất dinh dưỡng cho cây bằng cách bón phân. Tuỳ loại cây mà sử dụng phân bón cho phù hợp.
* Không khí:
+ Cây lấy không khí từ đâu ?
+ Không khí có tác dụng gì đối với cây ?
+ Làm thế nào để bảo đảm có đủ không khí cho cây?
- Tóm tắt: Con người sử dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác gieo trồng đúng thời gian, khoảng cách tưới nước, bón phân, làm đấtn để bảo đảm các ngoại cảnh phù hợp với mỗi loại cây .
- GV cho HS đọc ghi nhớ.
4. Hoạt động vận dụng, sáng tạo:
- Nêu ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Hướng dẫn HS đọc bài mới.
- HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ cho bài “Làm đất và lên luống để gieo trồng rau, hoa".
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- HS quan sát tranh SGK.
- Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí.
- HS lắng nghe.
- Mặt trời.
- Không.
- Mùa đông trồng bắp cải, su hào Mùa hè trồng mướp, rau dền
- Từ đất, nước mưa, không khí.
- Hoà tan chất dinh dưỡng
- Thiếu nước cây chậm lớn, khô héo. Thừa nước bị úng, dễ bị sâu bệnh phá hoại
- Mặt trời
- Giúp cho cây quang hợp, tạo thức ăn nuôi cây.
- Cây yếu ớt, vươn dài, dễ đổ, lá xanh nhợt nhạt.
- Trồng, rau, hoa ở nơi nhiều ánh sáng
- HS lắng nghe.
- Đạm, lân, kali, canxi,
- Là phân bón.
- Từ đất.
- Thiếu chất dinh dưỡng cây sẽ chậm lớn, còi cọc, dễ bị sâu bệnh phá hoại. Thừa chất khoáng, cây mọc nhiều thân, lá, chậm ra hoa, quả, năng suất thấp.
- HS lắng nghe.
- Từ bầu khí quyển và không khí có trong đất.
- Cây cần không khí để hô hấp, quang hợp. Thiếu không khí cây hô hấp, quang hợp kém, dẫn đến sinh trưởng phát triển chậm, năng suất thấp. Thiếu nhiều cây sẽ bị chết.
- Trồng cây nơi thoáng, thường xuyên xới cho đất tơi xốp.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS cả lớp.
ĐIỀU CHỈNH .................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 30 tháng 01 năm 2019
Tiếng Anh (2 tiết)
(Gv chuyên soạn- giảng)
Mĩ thuật
(Gv chuyên soạn- giảng)
Thứ năm ngày 31 tháng 01 năm 2019
TẬP ĐỌC
BÈ XUÔI SÔNG LA
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: muồng đen, trong veo, mươn mướt, thong thả, lim dim, long lanh,
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễm cảm được một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa, mươn mướt...
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc đoạn thơ trong bài)
- Yêu quê hương, đất nước. Biết bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài (3 lượt HS đọc).
- Lưu ý học sinh ngắt hơi đúng.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
* Đọc diễn cảm cả bài với giọng đọc nhẹ nhàng nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả:
trong veo, mươn mướt, lượn đàn, thong thả lim dim, êm ả, long lanh, ngây ngất, bừng tươi ....
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc khổ 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Khổ thơ 1 và 2 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính khổ thơ 1 và 2.
- HS đọc khổ thơ còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Khổ thơ này có nội dung chính là gì?
- Ghi ý chính của khổ thơ còn lại.
- HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi.
- Ý nghĩa của bai thơ này nói lên điều gì?
- Ghi ý chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
- Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc.
- HS đọc từng khổ thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ.
- Nhận xét từng HS.
3. Hoạt động vận dụng, sáng tạo:
- Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS hát.
- Quan sát tranh.
+ Vẽ về một con sông có những chiếc bè đang trôi xuôi dòng với một phong cảnh thanh bình và êm ả.
- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:
+ Khổ 1: Bè ta ... lát hoa.
+ Khổ 2 : Sông ... mướt đôi hàng mi.
+ Khổ 3 : Bè đi chiều ... bờ đê.
+ Khổ 4 : Ta nằm nghe... như bông.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Cho biết vẻ đẹp và sự thanh bình của dòng sông La.
- 2 HS nhắc lại.
- HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Nói lên sức mạnh và tài trí của nhân dân Việt Nam.
+ 1 HS nhắc lại.
+ 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi.
- Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công cũ ộc xây dựng quê hương đất nước bất chấp bom đạn của kẻ thù.
- 2 HS nhắc lại.
- HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc
- HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.
+ Tiếp nối thi đọc từng khổ thơ.
- 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm cả bài.
+ HS cả lớp thực hiện.
ĐIỀU CHỈNH ................................................................................................................................
.................................................................................................................................
TOÁN
QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I. Mục tiêu : Giúp HS biết:
- Bước đầu biết qui đồng mẫu sồ hai phân số trong trường hợp đơn giản.
- GD HS tính tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Các tài liệu liên quan bài dạy - Phiếu bài tập.
* Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học.(BT 1).
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
- Gọi học sinh nêu ví dụ sách giáo khoa.
- Ghi bảng ví dụ phân số và
+ Làm thế nào để tìm được 2 phân số có cùng mẫu số, trong đó một phân số bằng và một phân số bằng ?
- Hướng dẫn lấy tử số 1 của phân số (một phần ba) nhân với 5 của phân số ( hai phần năm)
- Lấy 2 của phân số (hai phần năm) nhân với 3 của phân số (một phần ba).
-
- Em có nhận xét gì về hai phân số mới tìm được?
- Kết luận phân số một phần ba và phân số hai phần năm có chung một mẫu số đó là số 15
- Ta nói phân số một phần ba và phân số hai phần năm đã được qui đồng mẫu số.
- Đưa ví dụ 2 hướng dẫn cách qui đồng một phân số
- Qui đồng : và
và
Yêu cầu đưa ra một số ví dụ về hai phân số để qui đồng mẫu số.
- Đưa ra một số phân số khác yêu cầu qui đồng
- Tổng hợp các ý kiến rút ra qui tắc về cách qui đồng mẫu số phân số.
- Giáo viên ghi bảng qui tắc.
- Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc.
c) Luyện tập:
Bài 1 :
+ Gọi 1 em nêu đề bài. HS làm vào vở.
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét bài học sinh.
Bài 2(Hs K-G)
+ Gọi HS đọc đề bài, lớp làm vào vở.
- Gọi một em lên bảng sửa bài
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh
*Qua bài tập này giúp em củng cố được điều gì ?
3) Hoạt động vận dụng, sáng tạo:
- Hãy nêu qui đồng mẫu số các phân số?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
- Hát
- HS lắng nghe.
- Cho hai phân số một phần hai và hai phần ba hãy qui đồng mẫu số hai phân số
+ HS lắng nghe.
- Thực hiện phép nhân theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh thực hiện :
- Phân số một phần ba bằng phân số năm phần mười lăm và phân số hai phần năm bằng phân số sáu phần 15. Hai phân số này có cùng mẫu số là 15.
+ 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lớp quan sát rút ra nhận xét :
- Hai phân số này có mẫu số 8 của phân số 1 phần 8 chia hết mẫu số 4 của phân số 3 phần 4.
- Tiến hành qui đồng mẫu số hai phân số như đã hướng dẫn.
- Dựa vào ví dụ trên để qui đồng mẫu số các phân số khác
- Nêu lên cách qui đồng hai phân số
* Học sinh nhắc lại 2 - 3 em
- Một em nêu đề bài. Lớp làm vào vở.
- Hai học sinh làm bài trên bảng
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Một em đọc. HS lên bảng sửa bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Củng cố về qui đồng mẫu số hai phân số.
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
ĐIỀU CHỈNH .................................................................................................................................
.................................................................................................................................
KĨ NĂNG SỐNG
BÀI 41: QUẢN LÍ THỜI GIAN
BÀI 42: KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO
Thứ sáu ngày 01 tháng 02 năm 2019
TOÁN
QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (TT)
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Biết quy đồng mẫu số hai phân số.
- GD HS tính tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập.
* Học sinh : Các đồ dùng liên quan tiết học.(BT1a,b; BT2a,b).
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
- HS nêu ví dụ sách giáo khoa.
- Ghi bảng ví dụ phân số
+ Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét về mối qh giữa hai mẫu số 6 và 12 để nhận ra 6 x 2 = 12 hay 12 : 6 = 2 . Tức là 12 chia hết cho 6
+ Ta có thể chọn 12 là thừa số chung được không ?
- Hướng dẫn HS chỉ cần quy đồng phân số bằng cách lấy cả tử số và mẫu số nhân với 2 để được phân số có cùng mẫu số là 12.
+ HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
- Muốn quy đồng mẫu số hai phân số mà trong đó có mẫu số của một trong hai phân số là mẫu số chung ta làm như thế nào ?
+ GV ghi nhận xét.
+ Gọi HS nhắc lại.
c) Luyện tập:
Bài 1a,b :
+ HS nêu đề bài, làm vào vở.
- HS lên bảng sửa bài.
- HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 2a,b :
+ HS đọc đề bài, lớp làm vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- HS khác nhận xét bài bạn
Bài 3 :Hs K-G
3) Hoạt động vận dụng, sáng tạo:
- Hãy nêu qui tắc về quy đồng mẫu số 2 phân số trường hợp có một mẫu số của phân số nào đó là MSC?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
- Hát
- HS lắng nghe.
- Cho hai phân số hãy qui đồng mẫu số hai phân số.
+ Chọn 12 làm mẫu số chung được vì 12 chia hết cho 6 và 12 chia hết cho12.
+ 1 HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp.
+ Khi quy đồng mẫu số hai phân số ta làm như sau :
+ Xác định mẫu số chung
+ Tìm thương của mẫu số chung và mẫu số của phân số kia.
+ Lấy thương tìm được nhân với tử số và mẫu số của phân số kia. Giữ nguyên phân số có mẫu số là mẫu số chung.
+ 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Một em nêu đề bài. Lớp làm vào vở.
- Hai học sinh làm bài trên bảng
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- HS đọc. Tự làm vào vở.
- Một HS lên bảng làm bài.
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- 2HS nêu.
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
ĐIỀU CHỈNH .................................................................................................................................
.................................................................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngự trong câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào ? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành, luyện tập (mục III).
- HS khá, giỏi đặt được ít nhất 3 câu kể Ai thế nào ? Tả cây hoa yêu thích (BT2, mục III).
- Rèn ngôn ngữ nói và viết.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hai tờ giấy khổ to viết 6 câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn ở phần nhận xét (mỗi câu 1 dòng)
- 1 tờ phiếu ghi lời giải câu hỏi 3.
- Một tờ phiếu to viết 5 câu kể Ai thế nào? Ở bài 1 (mỗi câu 1 dòng )
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
- HS đọc nội dung và TLCH bài tập 1.
- Thảo luận, sau đó phát biểu trước lớp.
+ Nhận xét.
Bài 2:
- HS đọc nội dung và yêu cầu đề.
- Lớp thảo luận trả lời câu hỏi.
+ 2 HS lên bảng gạch dưới bộ phận CN
và VN ở mỗi câu bằng hai màu phấn khác nhau (chủ ngữ gạch bằng phấn màu đỏ; vị ngữ gạch bằng phấn màu trắng )
- Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3 :
- HS đọc nội dung và yêu cầu đề.
- Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi.
- Gọi HS lên bảng xác định chủ ngữ, vị ngữ.
+ Nhận xét, chữa bài cho bạn
Bài 3 :
Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì?
+ Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? nêu lên hoạt động của người, con vật ( đồ vật, cây cối được nhân hoá )
Bài 4 :
- HS đọc nội dung và yêu cầu đề.
- Lớp thảo luận trả lời câu hỏi.
- Gọi HS phát biểu và bổ sung
+ Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
+ Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Có thể là động từ, hoặc động từ kèm theo một số từ ngữ phụ thuộc gọi là cụm động từ.
+ Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì?
c. Ghi nhớ:
- HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì?
- Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay.
d. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Chia nhóm hoạt động, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận về lời giải đúng.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu và nội dung, tự làm bài.
- HS nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ Gọi HS đọc lại các câu kể Ai làm gì ?
Bài 3 :
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Trong tranh những ai đang làm gì?
- Gọi HS đọc bài làm. GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt.
3. Hoạt động vận dụng, sáng tạo:
- Trong câu kể Ai làm gì ? vị ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ?
- Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu)
- Hát.
- HS lắng nghe.
- Một HS đọc, trao đổi, thảo luận.
+ Phát biểu, các câu 1, 2, 4, 6, 7 là câu kể Ai thế nào?
+ Một HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Thực hiện làm vào vở.
+ 2 HS lên bảng gạch chân các câu kể Ai thế nào? Bằng phấn màu, HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK.
- Nhận xét, bổ sung bai bạn làm trên bảng.
+ Đọc lại các câu kể:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 21 Lop 4_12527590.docx