Giáo án các môn lớp 4 - Tuần học 7

I. Mục tiêu:

- Có kỹ năng thực hiện phép cộng, trừ và biết cách thử lại phép cộng, trừ.

- Làm đúng các bài tập 1, 2, 3 SGK.

- GD tính cẩn thận khi tính toán.

II. Hoạt động

 

doc20 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 825 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần học 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tỉnh Quảng Ninh. + Cắm cọc dưới lòng sông. + Cho quân vừa đánh vừa rút chạy, + Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại. + Ngô Quyền xưng vương, chấm dứt hoàn toàn thời kỳ hơn 1 nghìn năm dân ta dưới ách đô hộ của bọn PKPB. - 2 HS đọc. - Dùng tên ông đặt tên cho những con đường, trường học. Môn: Toán Tiết: 31 Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Có kỹ năng thực hiện phép cộng, trừ và biết cách thử lại phép cộng, trừ. - Làm đúng các bài tập 1, 2, 3 SGK. - GD tính cẩn thận khi tính toán. II. Hoạt động: `1. kiểm tra: Gọi HS làm tập. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD giải bài tập: Bài 1: Gọi HS đọc đề bài, HD. - Gọi HS trả lời và chữa 3-4 câu. - Cho HS nêu cách thử lại. - GV cùng HS nhận xét. Bài 2: Cho HS tự làm bài, chữa bài. - GV cùng HS nhận xét. Bài 3: Gọi HS đọc đề, HD: - Nêu cách tìm số hạng chưa biết. - Nêu cách tìm số bị trừ chưa biết. - Gọi HS lên bảng làm bài. - GV cùng HS nhận xét. * Bài tập làm thêm: a) 25 x 48 x 4 b) 126 x 22 + 78 x 126 - GV nêu yêu cầu, thời gian. - GV cùng HS nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - GV tóm tắt ND bài. - Nhận xét tiết học. - Về nhà chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa hai chữ 78 245 – 45 812 ; 368 420 – 56 335 Luyện tập - 2 HS đọc, cả lớp quan sát cách giải. VD: 35 462 TL: 7 943 - 27 519 + 27 519 7 943 35 462 * 71 182 * 299 270 b/ * 3 713 * 5 263 * 7 423. - HS nêu quy tắc tính và thực hiện. + Lấy tổng trừ số hạng kia. + Lấy hiệu cộng với số trừ. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở: a/ x + 262 = 4 848 x = 4 848 – 262 x = 4 586 b/ x – 707 = 3 535 x = 3 535 + 707 x = 4 242 - 2 HS lên bảng làm bài thi, cả lớp làm nháp. a) 25 x 48 x 4 b) 126 x 22 + 78 x 126 = 25 x 4 x 48 = 126 x (22 + 78) = 100 x 48 = 126 x 100 = 4800 = 12600 Môn: Kể chuyện Tiết: 7 Bài: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I. Mục tiêu: - Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện lời ước dưới trăng. - Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người. - GDKNS: Biết đồng cảm, chia sẻ nỗi buồn với người không được may mắn như mình. II. Đồ dùng: Tranh minh họa bài SGK. III. Hoạt động: 1. kiểm tra: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. GV kể chuyện: - GV kể lần 1. - GV kể lần 2, kết hợp chỉ vào tranh. c. HD kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - Gọi HS đọc các yêu cầu bài tập. + Kể chuyện trong nhóm. + Thi kể trước lớp: - Gọi HS thi kể. - Cho HS kể toàn bộ câu chuyện. a/ Cô gái mù cầu nguyện điều gì? b/ Em thấy cô là người thế nào? c/ Hãy tìm kết cục vui cho câu chuyện. - Cho HS đặt câu hỏi cho bạn. - Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện. GDKNS: Biết đồng cảm, chia sẻ nỗi buồn với người không được may mắn như mình. 4.Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những bạn KC chăm chú, đặt câu hỏi hay, nhận xét lời kể chính xác. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị: kể chuyện đã nghe, đã đọc. Kể chuyện đã nghe, đã đọc Lời ước dưới trăng - HS nghe. - HS nghe, theo dõi tranh SGK. - HS nối tiếp nhau đọc. + HS kể theo nhóm 4, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. + Mỗi tốp 3- 4 em kể (từng tranh). + 3, 4 HS thi kể toàn câu chuyện. - Cầu cho bác nhà bên khỏi bệnh. - Nhân hậu, sống vì người khác. - Chị được phẫu thuật sáng mắt + HS nêu ý nghĩa câu chuyện. - HS nghe. Thứ ba, ngày 17 tháng 10 năm 2018 Luyện từ và câu Tiết: 13 Bài: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I. Mục tiêu: Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam, tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam. III.Hoạt động: 1. Kiểm tra: - Gọi HS lên kiểm tra. - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Nhận xét: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. + Mỗi tên riêng gồm mấy tiếng? + Chữ cái đầu của mỗi tiếng được viết ntn? - Gv nhận xét và rút ra kết luận. * Ghi nhớ: Gọi HS đọc. c. Thực hành: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu, cho HS tự làm bài. - GV cùng HS nhận xét. Bài 2: cho HS tự làm bài vào vở. - Gọi HS lên bảng viết. Bài 3: GV cho HS nêu tên các huyện, di tích của tỉnh mình. ( HS tiếp thu nhanh) - GV cùng HS nhận xét, bổ sung. 3.Củng cố - dặn dò: - GV tóm tắt nội dung bài. - Gọi HS đọc lại ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. - Về học bài. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập viết tên người, tên địa lý Việt Nam. MRVT: Trung thực - Tự trọng - Làm lại BT1, 2. Cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam. - 1 HS đọc. + Từ 2 đến 4 tiếng. + Viết hoa các chữ cái đầu mỗi tiếng. - 2,3 HS đọc. - HS làm vào vở. - 3, 4 HS nêu. - HS tự viết tên vài xã, huyện, tỉnh: thị trấn Hòa Bình, huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu; xã Minh Diệu, huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu,. + huyện Hòa Bình, Đông Hải, Giá Rai, Phước Long, Hồng Dân, Vĩnh Lợi. Di tích: đền thờ Bác, đồng Nọc Nạng, Cao Văn Lầu, - 1 HS nêu lại ghi nhớ. Môn: Toán Tiết: 32 Bài: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I. Mục tiêu: - Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ. - Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. - Làm đúng các bài tập: 1, 2 (a, b), 3 (2 cột đầu). II. Hoạt động: 1. kiểm tra: - Gọi 2 HS kiểm tra. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ: VD 1: GV ghi bài toán, cho HS đọc. * Mỗi chỗ “” chỉ số cá câu được. Chỗ “” có thể viết số (hoặc chữ) thích hợp. c. Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa hai chữ: - GV nêu biểu thức có chứa hai chữ, như a + b, gọi HS tính như SGK. + Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được mấy giá trị số của biểu thức? d. Thực hành: Bài 1: GV cho HS tự làm rồi chữa bài. - GV cùng HS nhận xét. Bài 2(a,b): GV chia nhóm, giao việc. - GV cùng HS nhận xét. Bài 3(2 cột đầu): GV gợi ý. - GV chia nhóm, nêu thời gian. - Gọi HS trình bày. - GV cùng HS nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - GV tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Về nhà chuẩn bị bài: Tính chất giao hoán của phép cộng. - HS làm 645 328 – 284 345 ; 5 895 + 1 875 (có thử lại) Biểu thức có chứa hai chữ - 1 HS đọc. - HS lần lượt điền số rồi nêu phép tính, cuối cùng có biểu thức a + b. Kết luận: a + b là biểu thức có chứa hai chữ là a và b. + Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5; 5 là giá trị số của biểu thức a + b. (Các trường hợp còn lại làm tương tự). + Tính được 1 giá trị số của biểu thức. - HS làm vào vở, 2 HS lên chữa bài: a/ c + d = 10 + 25 = 35; 35 là giá trị số của c + d. b/ c + d = 15 + 45 = 60; 60 là giá trị số của c + d. - 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 phần: a/ a – b = 32 - 20 = 12; 12 là giá trị số của a-b b/ a – b = 45 - 36 = 9; 9 là giá trị số của a-b - 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 cột. a 12 28 60 b 3 4 6 a x b 36 112 360 a : b 4 7 10 - HS nghe. Môn: Địa lý Tiết: 7 Bài: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu: - Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống ( Gia - rai, Ê – đê, Ba – na, Kinh,) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta, - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên: Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy. II. Đồ dùng: Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. Bản đồ hành chính Việt Nam. III. Hoạt động: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu: b. HD tìm hiểu bài: * Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống: + Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên. + Dân tộc nào sống lâu đời, dân tộc nào từ nơi khác đến? + Mỗi dân tộc có điểm gì riêng biệt? + Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, Nhà nước và nhân dân ta đã và đang làm gì? * Nhà Rông ở Tây Nguyên: + Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt? Dùng làm gì? Mô tả + Sự to, đẹp của nhà rông biểu hiện điều gì? (HS tiếp thu nhanh) * Trang phục – lễ hội: + Nêu trang phục truyền thống của người dân ở đây. + Lễ hội ở Tây Nguyên tổ chức khi nào? + Trong lễ hội họ thường làm gì? + Ở đây họ thường dùng nhạc cụ nào? - Gọi HS đọc bài học. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học bài. - Chuẩn bị bài: HĐSX của người ở TN. Tây Nguyên Một số dân tộc ở Tây Nguyên - HS đọc mục 1 SGK. + Gia –rai, Ê - đê, Ba – na, Kinh, Mông, Tày, Nùng, + Lâu đời: Gia –rai, Ê - đê, Ba – na. + Nơi khác đến: Kinh, Mông, Tày, Nùng. + tiếng nói, sinh hoạt, tập quán. + Cùng chung sức xây dựng đất nước. - HS đọc SGK. + Nhà rông, dùng hội họp, tiếp khách, + HS mô tả sơ lược nhà rông. + Sự giàu có của buôn làng. - HS đọc SGK. + Nam đóng khố, nữ quấn váy. + Mùa xuân hoặc sau vụ thu hoạch. + Múa hát, uống rượu cần, + Cồng, chiêng, đàn tơ-rưng, krông-pút... - 2 HS đọc. Thứ tư, ngày 18 tháng 10 năm 2018 Môn: Tập đọc Tiết: 14 Bài: Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I.Mục tiêu: - Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên. - Hiểu ND: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em. (Trả lời câu hỏi SGK ). II. Đồ dùng: Tranh minh họa SGK. III. Hoạt động: 1. Kiểm tra: - Gọi HS đọc bài, trả lời câu hỏi. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD luyện đọc, tìm hiểu bài: * Màn kịch 1: “Trong công xưởng xanh” - GV đọc mẫu bài.(GVgiảng từ). - Cho HS đọc theo cặp. - Cho HS đọc cả bài. + Câu 1:Tin-tin và Mi-tin đi đến đâu, gặp ai? + Câu 2: Vì sao ở đó có tên là vương quốc tương lai? + Câu 3: Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh chế ra những gì? + Câu 4: Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ gì của con người? * Màn 2: “Trong khu vườn kỳ diệu” - GV đọc mẫu. - Cho HS luện đọc. + Những trái cây hai bạn thấy có gì khác thường? + Em thích gì ở vương quốc này? - Cho HS nêu ND bài. 3. Củng cố - dặn dò: - Cho HS nêu những ước mơ của mình. ( HS tiếp thu nhanh) - GV tóm tắt ND bài, nhận xét tiết học. - Về luyện đọc bài. Chuẩn bị: Nếu chúng mình có phép lạ Trung thu độc lập - 3 HS đọc nối tiếp nhau. Ở vương quốc tương lai - HS theo dõi, quan sát tranh. - HS nối tiếp nhau đọc (3 đoạn). - HS đọc thầm phần chú giải SGK. - HS đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. + Đến vương quốc tương lai, gặp và trò chuyện với các bạn nhỏ sắp ra đời. + Vì những người sống trong vương quốc này chưa ra đời. + Vật làm cho con người hạnh phúc, ba mươi vị thuốc trường sinh, + Được sống hạnh phúc, sống lâu, sống trong môi trường đầy ánh sáng, - HS quan sát tranh, theo dõi SGK. - 3 HS nối tiếp đọc. (3 đoạn) + chùm nho => chùm lê; táo => dưa; dưa => bí đỏ. + HS tự nêu. - HS nêu (mục I). - 3, 4 HS nêu. Môn: Tập làm văn Tiết: 13 Bài: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu: Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn đã cho sẵn cốt truyện). III. Hoạt động: 1.Kiểm tra: Gọi HS đọc lại truyện Ba lưỡi rìu. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b HD làm bài tập: Bài 1: Gọi HS đọc. - GV giới thiệu tranh minh họa. + Hãy ghi lại những sự việc chính trong cốt truyện trên. - Gọi HS trình bày. - GV cùng HS nhận xét. Bài 2: GV nêu yêu cầu bài, gọi HS đọc 4 đoạn chưa hoàn chỉnh. - Cho mỗi em hoàn chỉnh 1 đoạn. - GV nêu thời gian. - GV gọi HS đọc bài của mình. - GV cùng HS nhận xét, bổ sung. - GV thu 4-5 vở kiểm tra, nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Biểu dương những em có bài viết hay, em có phần góp ý, bổ sung tốt. - Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyện. LT xây dựng đoạn văn KC LT xây dựng đoạn văn KC - 1 HS đọc cốt truyện Vào nghề. - HS quan sát, ghi lại sự việc chính: 1/ Va-li-a mơ ước thành diễn viên. 2/ Va-li-a xin học nghề. 3/ Va-li-a giữ chuồng ngựa, làm quen với chú ngựa diễn. 4/ Sau này, Va-li-a thành công. - 4 HS nối tiếp nhau đọc. - HS tự làm bài, trình bày: VD: Đoạn 1: Mở đầu: Mùa Giáng Sinh năm ấy, cô bé Va-li-a 11 tuổi được bố mẹ cho đi xem xiếc. Diễn biến: Chương trình xiếc hôm ấy tiết mục nào cũng hay, nhưng Va-li-a chỉ thích tiết mục cô gái phi ngựa đánh đàn. Cô gái phi ngựa thật dũng cảm. Cô không nắm cương ngựa mà một tay ôm cây đàn măng-đô-lin, tay kia gảy lên những âm thanh rộn rã. Tiếng đàn của cô mới hấp dẫn làm sao. Va-li-a vô cùng ngưỡng mộ cô gái tài ba đó. Môn: Toán Tiết: 33 Bài: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I. Mục tiêu: - Biết tính chất giao hoán của phép cộng. - Bước đầu biết sử dụng các tính chất chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính. - Làm đúng các bài tập: 1, 2. - GD tính cẩn thận trong tính toán. II. Hoạt động: 1. kiểm tra: - Gọi 2 HS làm bài, cả lớp làm vào vở. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nhận biết t/chất giao hoán của phép cộng : - GV kẻ bảng như SGK (chưa viết số). - GV cho a, b nhận các giá trị, yêu cầu HS tính giá trị của a + b và của b + a. - Gọi HS nhận xét giá trị hai biểu thức. - GV hướng dẫn tương tự với các giá trị khác của a và b. + Qua các phép tính trên, em rút ra nhận xét gì? c. Thực hành: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài. - HD: Căn cứ vào kết quả ở hàng trên, nêu kết quả ở hàng dưới. Bài 2: GV cho HS tự làm, chữa bài trên bảng. - GV cùng HS nhận xét. * Bài tập làm thêm: a) 47 x 29 – 19 x 47 b) 11 x 763 – 763 - Gv nêu yêu cầu, thời gian. - Gọi 2 HS lên bảng. - GV cùng HS nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS nêu tính chất. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Biểu thức có chứa ba chữ Biểu thức có chứa hai chữ * Tính m x n; biết: m = 13 và n = 6 m = 34 và n = 4 Tính chất giao hoán của phép cộng - HS quan sát. VD: nếu a = 20, b = 30 thì a + b = 20 + 30 = 50 và b + a = 30 + 20 = 50. - NX: a + b = 50; b + a = 50 nên a + b = b + a. - HS lần lượt tính các giá trị còn lại. + Tính chất: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. - 1 HS đọc dề bài. - HS nêu kết quả của từng bài. a/ 847 b/ 9 385 c/ 4 344 - HS tự làm vào vở, 6 HS lên chữa bài. a/ 48 + 12 = 12 + 48 b/ m + n = n + m 65 + 297 = 297 + 65 84 + 0 = 0 + 84 177 + 89 = 89 + 177 a + 0 = 0 + a = a - 2 HS lên bảng làm thi. a) 47 x 29 – 19 x 47 b) 11 x 763 – 763 = 47 x (29 – 19) = (11 – 1) x 763 = 47 x 10 = 10 x 763 = 470 = 7630 - 2 HS nêu, cho ví dụ. Môn: Đạo Đức Tiết: 7 Bài: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA T1 I. Mục tiêu: - Biết nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của. - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,hằng ngày một cách hợp lý. - KNS, BVMT, TKNLHQ: HS biết tiết kiệm tiền của, năng lượng : xăng dầu, khí đốt,một cách hợp lý và có hành vi phê phán việc lãng phí tiền của và năng lượng. HS biết giữ vệ sinh chung nơi công cộng, thể hiện nếp sống văn minh. II. Hoạt động: 1. Kiểm tra: - Gọi HS nêu ghi nhớ bài, cho VD. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD tìm hiểu bài: - GV cho HS đọc các thông tin SGK, cho HS thảo luận: + Em nghĩ gì khi xem và đọc các thông tin? GDKNS: HS biết tiết kiệm tiền của, năng lượng: xăng dầu, khí đốt,một cách hợp lý và có hành vi phê phán việc lãng phí tiền của và năng lượng. HS biết giữ vệ sinh chung nơi công cộng, thể hiện nếp sống văn minh. * Kluận: tiết kiệm là thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh. - Cho HS nêu ghi nhớ bài. c. Thực hành: Bài 1: GV nêu yêu cầu, cho HS trả lời. - GV cùng HS theo dõi nhận xét. Bài 2: Gv cho HS làm việc cá nhân. - GV cho trình bày. - GV kết luận chung. - Gọi HS đọc lại ghi nhớ. * Hoạt động nối tiếp: - Về sưu tầm tấm gương về tiết kiệm tiền của (bài tập 6) - Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của ở bản thân (BT7). - Nhận xét tiết học. Biết bày tỏ ý kiến Tiết kiệm tiền của - 3 HS đọc. - HS làm việc theo nhóm 4, HS trình bày: + Thói quen của con người trong xã hội hiện nay. - HS nghe. - 2 HS nêu. - HS thảo luận nhóm 4, bày tỏ ý kiến: + Các ý kiến: ©, (d) – đúng. + Các ý kiến (a), (b) – sai. - HS tự làm vào vở. * Nên làm: - Tiêu sài đúng mục đích. - Mua sắm vừa đủ dùng, có hiệu quả, * Không nên làm: - Tiêu sài phung phí. - Không nên xé giấy, vở, - 2 em đọc. Thứ năm, ngày 19 tháng 10 năm 2018 Môn: Luyện từ và câu Tiết: 14 Bài: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I. Mục tiêu: Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam trong BT1; Viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2. II. Đồ dùng: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. III.Hoạt động: 1. Kiểm tra: - Gọi HS nêu quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam. - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: b. HD làm bài tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu, HD: - Bài ca dao có một số tên riêng viết không đúng, em hãy chữa lại cho đúng CT. - GV giải nghĩa từ Long Thành. - GV cùng HS nhận xét. Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu bài. - Cho HS quan sát bản đồ và viết tên các tỉnh, thành phố, các danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử nước ta. - Gọi HS lên bảng viết một số tên đó. - GV cùng HS nhận xét, bổ sung. 3.Củng cố - dặn dò: - Cho HS nêu lại cách viết tên riêng đã học. - GV nhận xét tiết học. Dặn dò. Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam. - HS nêu và viết tên địa chỉ em đang ở. Luyện tập cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam. - 1 HS đọc, làm vào vở. Giải: Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Mã Vĩ, Hàng giày, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng Than, Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, hàng Bát, hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà. - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS tìm trên bản đồ và viết lại các tên đó vào VBT. VD: tỉnh: Sơn La, Lai Châu, Yên Bái, Hà Nội, Bạc Liêu, Thành phố: TP. HCM, Hà Nội, Cần Thơ, Nha Trang, Vũng Tàu, Thắng cảnh: Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, hồ Hoàn Kiếm, động Phong Nha, Đèo Ngang,.. Di tích: Thành Cổ Loa, Văn Miếu, hang Pác Pó, - 2 HS nêu. Môn: Toán Tiết: 34 Bài: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ I. Mục tiêu: - Nhận biết đơn giản biểu thức có chứa ba chữ. - Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ. - Làm đúng các bài tập: 1, 2. - GD tính cẩn thận khi thực hiện phép tính. II. Hoạt động: 1. Kiểm tra: Cho HS nêu tính chất giao hoán của phép cộng, cho ví dụ. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD tìm hiểu bài: * Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ: - GV ghi ví dụ như SGK, gọi HS đọc. - Mỗi chỗ “” chỉ gì? - GV lần lượt cho số cá của mỗi người câu được, gọi HS nêu cách tính. * Giới thiệu biểu thức có chứ ba chữ: - GV nêu biểu thức a + b + c, cho a = 2, b = 3 , c = 4 và gọi HS tính. - Các trường hợp còn lại HD tương tự. + Qua các VD, em có nhận xét gì? c. Thực hành: Bài 1: Cho HS tự làm rồi chữa bài. + GV cho làm bài vào vở. - Gọi HS lên chữa bài. Bài 2: HD như bài 1: * Bài tập làm thêm: (nếu còn thời gian) Tính a x b – c. Với a = 6 ; b = 7; c = 15 - GV nêu yêu cầu, thời gian. - Gọi HS nêu kết quả. 3. Củng cố - dặn dò: - Cho HS nêu lại cách tính. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: T/chất k/hợp của phép cộng. - HS nêu. VD: 5 + 7 = 7 + 5 = 12 - 2 HS đọc. - Cho biết số cá của mỗi người câu và số cá của cả ba người câu được. An Bình Cường Cả ba người 2 3 4 2 + 3 + 4 5 1 0 5 + 1 + 0 1 0 2 1 + 0 + 2 a b c a + b + c - “Nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9.; 9 là một giá trị số của biểu thức a + b + c” NX: Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị số của biểu thức a + b + c - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. a/ Nếu a = 5, b = 7, c = 10 thì a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22; 22 là g/trị số của biểu thức a + b + c b/ Nếu a = 12, b = 15, c = 9 thì a + b + c = 12 + 15 + 9 = 36; 36 là giá trị số của biểu thức a + b + c a/ 90 b/ 0 - HS thi làm nháp, trình bày: a x b – c = 6 x 7 – 15 = 42 – 15 = 27 - 1 HS nêu Môn: Khoa học Tiết: 13 Bài: PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I.Mục tiêu: - Nêu cách phòng bệnh béo phì: + Ăn uống hợp lý, điều độ, ăn chậm, nhai kỹ. + Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT. - GDKNS: có ý thức ăn uống hợp lí và vận động cho cơ thể luôn khỏe mạnh, đẹp. II.Đồ dùng:- Hình trang 28 và 29- SGK. III.Hoạt động: 1. Kiểm tra: Gọi 2 HS KT. - Cho HS nêu nguyên nhân, tác hại, cách phòng bệnh. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD tìm hiểu bài: * Tìm hiểu về bệnh béo phì: - Cho HS thảo luận nhóm đôi. + Dấu hiệu nào cho thấy trẻ em bị bệnh béo phì? + Nêu tác hại của bệnh béo phì. * Tìm hiểu nguyên nhân, cách phòng: + Nguyên nhân gây bệnh béo phì là gì? + Làm thế nào phòng tránh bệnh này? + Khi bị béo phì hay có nguy cơ béo phì, ta phải làm gì? GDKNS: có ý thức ăn uống hợp lí và vận động cho cơ thể luôn khỏe mạnh, đẹp. * Đóng vai: - GV nêu tình huống: Em của Lan có nguy cơ béo phì, em làm gì giúp em Lan? - GV cùng HS nhận xét. - Gọi HS đọc bài học. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học bài, chuẩn bị bài: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa. Phòng 1 số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng Phòng bệnh béo phì - HS quan sát hình trang 28 – SGK. - HS thảo luận nhóm đôi, thi nhau kể: + Trẻ có lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm; hai má có nọng; bị hụt hơi khi gắng sức. + Mất sự thoải mái trong cuộc sống; giảm hiệu suất lao động; chậm chạp trong sinh hoạt; nguy cơ bệnh tim mạch, tiểu đường, sỏi mật cao. - HS quan sát tranh trang 28, 29 – SGK. + Ăn vặt nhiều, lười tập thể dục, + Ăn vừa đủ, đúng bữa, thường xuyên tập thể dục. + Nên giảm ăn vặt, ăn ít lại. Ăn đủ chất đạm, vi-ta-min, khoáng; đi BS khám, - HS nghe. + HS thảo luận, đóng vai. - 3 HS đọc. - HS nghe. Môn: Chính tả (nhớ - viết) Tiết: 7 Bài: GÀ TRỐNG VÀ CÁO I.Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng bài thơ lục bát. - Làm đúng BT2(b); BT3(b). - GD tính cẩn thận trong khi viết. II.Chuẩn bị: - VBT. III. Hoạt động: 1. Ổn định: 2. kiểm tra: Cho HS viết 2 từ láy có âm s, 2 từ láy có tiếng chứa thanh hỏi hoặc thanh ngã. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD nhớ – viết: - GV gọi HS đọc bài viết. - GV đọc lại bài viết. - Cho HS đọc lại thầm bài viết. - GV nhắc HS: ghi tên bài vào giữa dòng, cách trình bày bài, dòng 8 phải viết sát lề, chữ đầu dòng viết hoa, viết hoa tên riêng của nhân vật Gà Trống và Cáo, tư thế ngồi viết, - GV cho HS viết vào vở. - GV thu 10-12 vở kiểm tra. - GV trả bài, nhận xét chung. c. HD làm bài tập chính tả: Bài 2(b): Gọi HS đọc yêu cầu bài HD. - Cho HS làm bài. - Gọi HS trình bày. - GV cùng cả lớp nhận xét. Bài 3(b): GV nêu yêu cầu, HD. - Gọi HS nêu miệng, GV viết lên bảng. - GV cùng HS nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhắc nhở HS về viết lại các chữ viết sai. - GV nhận xét tiết học. - Về luyện viết lại những chữ viết sai. - 2 HS lên bảng, lớp viết nháp. Sáng suốt, sần sùi, sẵn sàng, Mãi mãi, mong mỏi, ngỡ ngàng, Gà Trống và Cáo - 1 HS đọc thuộc lòng. - Cả lớp đọc thầm SGK. - HS chú ý các tiếng trong SGK. - Cả lớp đọc thầm SGK. - HS nghe, thực hiện. - HS gấp SGK, viết bài vào vở. - HS tự soát lại bài, chữa lỗi. - HS theo dõi, làm vào VBT. b/ bay lượn - vườn tược - quê hương – đại dương – tương lai – thường xuyên – cường tráng. - HS làm vào VBT + Cố gắng tiến lên.=> vươn lên. + Tạo ra trong trí óc.=> tưởng tượng. Môn: Toán Môn: Kỹ thuật Tiết: 7 Bài: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG T2 I.Mục tiêu: - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu đều nhau. - Hoàn thành sản phẩm. - GD tính thẩm mỹ, cẩn thận và an toàn khi lao động. - GDBVMT : Tiết kiệm vật liệu và giữ gìn vệ sinh sau khi hoàn thành sản phẩm. II.Đồ dùng: - Mẫu khâu hoàn chỉnh. - 1 mảnh vải 20cm x 30cm, kéo cắt vải. Phấn vạch trên vải, thước. III. Hoạt động: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD thực hành: - GV cho HS nhắc lại quy trình khâu ghép hai mép vải (ghi nhớ). - GV nhận xét và nêu các bước khâu ghép mép vải bằng mũi khâu thường. - GV nêu một số điểm lưu ý ở tiết 1. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nêu t/gian - GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng. 3. Đánh giá kết quả học tập: - GV cho tổ chức trưng bày sản phẩm. - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá: + Khâu ghép được hai mép vải, đường khâu cách đều. + Đường khâu ở mặt trái hai mảnh vải tương đối đều. + Các mũi khâu tương đối bằng nhau và cách đều. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. - GV nhận xét, đánh giá chung. 4. Củng cố - dặn dò: GDBVMT: Tiết kiệm vật liệu và giữ gìn vệ sinh sau khi hoàn thành sản phẩm. - Về tập thực hành cho thành thạo. - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. Đồ dùng học tập. Thực thành và hoàn thành sản phẩm - 1 HS nêu ghi nhớ. + Vạch dấu đường khâu. + Khâu lược + Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - HS nghe, rút kinh nghiệm. - HS thực hành khâu. - HS trưng bày sản phẩm lên bàn GV. - HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. - HS đính sản phẩm của mình vào vở. - Cả lớp theo dõi. - HS thực hiện. Thứ sáu, ngày 20 tháng 10 năm 2018 Môn: Tập làm văn Tiết: 14 Bài: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.Mục tiêu: - Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. - GDKNS: kĩ năng phân tích và phán đoán những sự việc xảy ra để hoàn thành câu chuyện theo cốt truyện đã cho. II. Hoạt động: 1.Kiểm tra: cho HS đọc lại bài Vào nghề. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD làm bài tập: - Gọi HS đọc đề bài và các gợi ý. - GV gạch dưới các từ ngữ quan trọng. - Cho HS đọc lại các gợi ý. GDKNS: kĩ năng phân tích và phán đoán những sự việc xảy ra. - GV nêu yêu cầu, thời gian. - GV thu một số vở kiểm tra, nhận x

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 7 Lop 4_12490223.doc
Tài liệu liên quan