Giáo án chiều Vật lý 10 - Tuần 1 đến 7

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 1 : một xe chuyển động chậm dần đều trên 2 đoạn đường liên tiếp bằng nhau và bằng 100m, trong thời gian lần lượt là 3,5s và 5s, tìm gia tốc của xe.

Bài 2: Hai xe đạp khởi hành cùng lúc ngược chiều nhau, người thứ nhất khởi hành từ A với vận tốc 18km/h và lên dốc chậm dần đều với gia tốc 20cm/s2, người thứ 2 khởi hành từ B về A với tốc độ 5,4km/h, xuống dốc nhanh dân đều với gia tốc 0,2m/s2. . Biết AB=130m.

a. Lập phương trình chuyển động của 2 xe,

b. Sau bao lâu hai xe gặp nhau.

Bài 3:Cùng một lúc hai xe đi qua 2 địa điểm Avà B cách nhau 280m và đi cùng chiều nhau.Xe A có vận tốc đầu 36km/h chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 40cm/s2;Xe B có vận tốc đầu 3m/s chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,4m/s2.Trả lời các câu hỏi sau:

a)Sau bao lâu hai người gặp nhau?

b)Khi gặp nhau xe A đã đi được quảng đường dài bao nhiêu?

c)Tính khoảng cách giữa hai xe sau 10s:

 

doc23 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 1441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án chiều Vật lý 10 - Tuần 1 đến 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
x0 = v0 + ½ at2 = 14 m vtb = = 7 m/s Bài 3: Một điện tử chuyển động với vận tốc 3.105 m/s đi vào một máy gt các hạt cơ bản, chịu gia tốc là 8.1014 m/s2. Sau bao lâu hạt này đạt được vận tốc 5,4.105m/s ? Quãng đường nó đi được trong máy gia tốc là bao nhiêu ? Bài Giải a) Từ công thức a = Þ t = = 3.10-10 s b) Áp dụng công thức v2 – v02 = 2as s = = 1,26.10-4 m. BÀI 4: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc không đổi 30 m/s. Đến chân một con dốc, đột nhiên ngừng hoạt động và ôtô theo đà đi lên dốc. Nó luôn luôn chịu một gia tốc ngược chiều chuyển động bằng 2 m/s2 trong suốt quá trình lên dốc. Viết phương trình chuyển động của ôtô, lấy gốc toạ độ x = 0 và gốc thời gian t = 0 lúc xe ở vị trí chân dốc. Tính quãng đường xa nhất theo sườn dốc mà ôtô có thể lên được. Tính thời gian đi hết quãng đường đó. Bài giải Chọn: + Gốc toạ độ: lúc xe ở vị trí chân dốc. + Chiều dương Ox: là chiều chuyển động của xe. + Mốc thời gian: lúc xe ở vị trí chân dốc. a) Khi đến chân một con dốc, ôtô ngường hoạt động. Khi đó chuyển động của xe là chuyển động thẳng biến đổi điều. Ta có phương trình: x = x0 + v0t – ½ at2 = 30t – t2 b) Quãng đường xa nhất theo sườn dốc mà ôtô có thể đi được: v2 – v02 = -2aS S=-v2/-2a = -(30)2/-2.2 =225 (m) c) Thời gian để xe đi hết quãng đường: S= x = 30t – t2 ó 225= 30t – t2 ó t2 –30t + 225 = 0 ó t = 15 (s) Vậy : Thời gian để xe đi hết quãng đường là 15 giây. Trường hợp 3: Xét chất điểm chuyển động theo nhiều giai đoạn Chú ý: Vận tốc cuối của giai đoạn trước là vận tốc đầu của giai đoạn sau. VD. Một xe máy chuyển động nhanh dần đều trên đoạn đường AD dài 28 m. Sau khi đi qua A được 1 s, xe tới B với vận tốc 6 m/s; 1 s trước khi tới D xe ở C và có vận tốc 8 m/s. Tính gia tốc của xe, thời gian xe đi trên đoạn đường AD và chiều dài đoạn CD. Giải mẫu. Gọi vA là vận tốc tại A, t là thời gian đi trên đoạn đường AD, a là gia tốc của xe thì: vB = vA + a.1 ð vA = vB – a = 6 – a; vC = 8 = vA + a(t – 1) = 6 – a + at – a = 6 + at – 2a ð t = + 2; AD = 28 = vAt + at2 = (6 – a)( + 2) + a( + 2)2 ð 28 = - 2 + 12 – 2a + + 4 +2a = + 14 ð a = 1 m/s2. t = + 2 = 4 (s); CD = vC.1 + a.12 = 9 m. Dạng 2: Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ n và trong n giây cuối. * Quãng đường vật đi trong giây thứ n. - Tính quãng đường vật đi trong n giây: S1 = v0.n + ½ a.n2 - Tính quãng đường vật đi trong (n – 1) giây: S2 = v0.( n- 1) + ½ a.(n – 1 )2 - Tính quãng đường vật đi trong giây thứ n: = S1 – S2 * Quãng đường vật đi trong n giây cuối. - Tính quãng đường vật đi trong t giây: S1 = v0.t + ½ a.t2 - Tính quãng đường vật đi trong (t – n) giây: S2 = v0.( t - n) + ½ a.(t – n )2 - Tính quãng đường vật đi trong n giây cuối : = S1 – S2 Bài 1: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với v0 = 10,8km/h. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng đường 14m. a/ Tính gia tốc của xe. ĐS: 2m/s2 b/ Tính quãng đường xe đi trong 20s đầu tiên.ĐS: 460m Bài 2: Một xe chuyển động nhanh dần đều với v = 18km/h. Trong giây thứ 5 xe đi được 5,45m. a/ Tính gia tốc của xe. ĐS: = 0,1 m/s2 b/ Tính quãng đường đi được trong giây thứ 10. ĐS: 5,45m Bài 3: Một vật chuyển động nhanh dần đều trong 10s với a = 4m/s2. Quãng đường vật đi được trong 2s cuối cùng là bao nhiêu? ĐS: 72 m Bài 4: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều không vận tốc đầu và đi được quãng đường S mất 3s. Tìm thời gian vật đi được 8/9 đoạn đường cuối. ĐS: 2s Dạng 3 : TÌM THỜI ĐIỂM VÀ VỊ TRÍ GẶP NHAU CỦA HAI VẬT BẰNG PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG. Lúc 8 giờ sáng một ôtô đi qua điểm A trên một đường thẳng với vận tốc 10 m/s, chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,2 m/s2. Cùng lúc đó tại điểm B cách A 560 m, một ôtô thứ hai bắt đầu khởi hành đi ngược chiều với xe thứ nhất, chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,4 m/s2. a) Viết phương trình chuyển động của 2 xe. b) Xác định vị trí và thời điểm 2 xe gặp nhau. c) Hãy cho biết xe thứ nhất dừng lại cách A bao nhiêu mét. Giải mẫu: Chọn trục tọa độ Ox trùng với đường thẳng nối A, B; gốc tọa độ O tại A; chiều dương từ A đến B. Chọn gốc thời gian lúc 8 giờ sáng. Với ôtô đi qua A: x01 = 0; v01 = 10 m/s; a1 = - 0,2 m/s2; t01 = 0. Với ôtô đi từ B: x02 = 560 m; v02 = 0; a2 = 0,4 m/s2; t02 = 0. a) Phương trình chuyển động của hai xe: x1 = x01 + v01t + a1t2 = 10t – 0,1t2 (1) x2 = x02 + v02t a1t2 = 560 – 0,2t2 (2) b) Khi hai xe gặp nhau: x1 = x2 hay 10t – 0,1t2 = 560 – 0,2t2 ð 0,1t2 + 10t – 540 = 0 ð t = 40 s hoặc t = - 140 s (loại); Thay t = 40 vào (1) hoặc (2) ta có x1 = x2 = 240 m. Vậy hai xe gặp nhau tại vị trí cách A 240 m và sau 40 s kể từ lúc 8 giờ sáng. c) Thời gian để xe đi qua A dừng lại: t = = 50 s; Thay t = 50 s vào (1) ta có: x1 = 10.50 – 0,1.502 = 250 m. Vậy ôtô đi qua A dừng lại cách A 250 m. Dạng 4: ĐỒ THỊ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU VD. Đồ thị vận tốc – thời gian của một thang máy khi đi từ tầng 1 lên tầng 4 của một tòa nhà có dạng như hình vẽ. a) Mô tả chuyển động và tính gia tốc của thang máy trong từng giai đoạn. b) Tính chiều cao của sàn tầng 3 so với sàn tầng 1. Giải mẫu. a) Đồ thị cho thấy v > 0 nên chiều dương của trục tọa độ được chọn cùng chiều chuyển động của thang máy. Chuyển động của thang máy được chia thành 3 giai đoạn: + Trong khoảng thời gian từ 0 đến 1 s thang máy chuyển động nhanh dần đều (tốc độ tăng) với gia tốc: a1 = = 2,5 (m/s2). + Trong khoảng thời gian từ 1 s đến 3,5 s thang máy chuyển động đều (tốc độ không đổi) với gia tốc: a2 = 0. + Trong khoảng thời gian từ 3,5 s đến 4 s thang máy chuyển động chậm dần đều (tốc độ giảm) với gia tốc: a3 = = - 5 (m/s2). b) Chiều cao của sàn tầng 4 so với sàn tầng 1: + Quãng đường đi trong thời gian chuyển động nhanh dần đều: s1 = a1t = .2,5.12 = 1,25 (m). + Quãng đường đi trong thời gian chuyển động đều: s2 = v2(t2 – t1) = v1(t2 - t1) = 2,5(3,5 – 1) = 6,25 (m). + Quãng đường đi trong thời gian chuyển động chậm dần đều: s3 = v2(t3 – t2) + a3(t3 – t2)2 = 2,5(4 – 3,5) + (-5)(4 – 3,5)2 = 0,625 (m). + Chiều cao của sàn tầng 4 so với sàn tầng 1: h = s1 + s2 + s3 = 1,25 + 6,25 + 0,625 = 8,125 (m). BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1 : Cho pt :x = 5 - 2t + 0,25t2 (mét, giây) a. Tìm gia tốc của vật. b .Viết phương trình vận tốc, và phương trình đường đi của vật. Bài 2 : Một đoàn tàu đang chạy với tốc độ 36km/h thì hãm phanh sau 5s thì dừng hẳn. a .Tìm gia tốc của tàu. b. Tìm quãng đường tàu đi được kể từ lúc hãm phanh. Bài 3 : Một xe chuyển động thẳng nhanh dần đều đi được những đoạn đường 24m, 64m, trong khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau bằng 4s, xác định gia tốc, vận tốc ban đâu của xe. Bài 4 : Một ô tô đang chạy với tốc độ 54km/h, thì thắng gấp đi được 50m rồi dừng hẳn. a. Tìm gia tốc của xe b. Tìm thời gian từ khi thắng đến khi dừng hẳn. Bài 5 : Một xe đạp đi được 3 giai đoạn : đang chạy đều với tốc độ 18km/h, sau 30 phút thì lên dốc dài 100m chuyển động chậm dần với gia tốc 0,08m/s2, hết dốc thì xe chạy nhanh dần đều sau 5 phút đạt vận tốc 27km/h. a. Tìm quãng đường đi được trong gia đoạn 1 b. Tìm vận tốc ở cuối giai đoạn 2 c .Tìm gia tốc ở giai đoạn 3  Bài 6: Lúc 7giờ sáng hai người đi xe đạp cùng khởi hành từ hai địa điểm A,B cách nhau 160m và đi ngược chiều để đến gặp nhau.Người thứ nhất có vận tốc đầu 7,2km/h chuyển động NDĐ với gia tốc 0,4m/s2 .Người thứ hai có vận tốc đầu 4m/s chuyển động CDĐ với gia tốc 0,2m/s2. Chọn trục ox là đường thẳng AB, góc tọa độ tại A, chiều dương AB, gốc thời gian lúc 7h. a) Lập phương trình chuyển động của mỗi xe . b) Tìm thời điểm và vị trí gặp nhau ? Bài 7: Lúc 5giờ sáng một người đi xe đạp bắt đầu rời địa điểm O để đuổi theo một người đi bộ ở cách đó 600m. Biết người đi bộ đều bước với vận tốc 5,4km/h ,người đi xe đạp chuyển động NDĐ với gia tốc 0,3 m/s2.Lấy trục ox là đường thẳng chuyển động ,gốc tọa độ tại O,chiều dương là chiều chuyển động ,gốc thời gian lúc 5giờ sáng. a) Tìm vị trí mà xe đạp đuổi kịp người đi bộ. b) Tìm khoảng cách giữa hai xe lúc 5h2min. V (m/s) t (s) 20 50 - 4 8 0 Bài 8. Một vật chuyển động có đồ thị vận tốc – thời gian như hình vẽ. a) Mô tả sơ lược chuyển động của vật ? b) Lập công thức vận tốc: BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1 : một xe chuyển động chậm dần đều trên 2 đoạn đường liên tiếp bằng nhau và bằng 100m, trong thời gian lần lượt là 3,5s và 5s, tìm gia tốc của xe. Bài 2:  Hai xe đạp khởi hành cùng lúc ngược chiều nhau, người thứ nhất khởi hành từ A với vận tốc 18km/h và lên dốc chậm dần đều với gia tốc 20cm/s2, người thứ 2 khởi hành từ B về A với tốc độ 5,4km/h, xuống dốc nhanh dân đều với gia tốc 0,2m/s2. . Biết AB=130m. a. Lập phương trình chuyển động của 2 xe, b. Sau bao lâu hai xe gặp nhau. Bài 3:Cùng một lúc hai xe đi qua 2 địa điểm Avà B cách nhau 280m và đi cùng chiều nhau.Xe A có vận tốc đầu 36km/h chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 40cm/s2;Xe B có vận tốc đầu 3m/s chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,4m/s2.Trả lời các câu hỏi sau: a)Sau bao lâu hai người gặp nhau? b)Khi gặp nhau xe A đã đi được quảng đường dài bao nhiêu? c)Tính khoảng cách giữa hai xe sau 10s: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Một đoàn tàu đang đi với tốc độ 10m/s thì hãm phanh , chuyển động chậm dần đều . Sau khi đi thêm được 64m thì tốc độ của nó chỉ còn 21,6km/h . Gia tốc của xe và quãng đường xe đi thêm được kể từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại là ? A. a = 0,5m/s2, s = 100m . B. a = -0,5m/s2, s = 110m . C. a = -0,5m/s2, s = 100m . D. a = -0,7m/s2, s = 200m . 2. Một ôtô đang chuyển động với tốc độ 72km/h thì giảm đều tốc độ cho đến khi dừng lại. Biết rằng sau quãng đường 50m, tốc độ giảm đi còn một nửa. Gia tốc và quãng đường từ đó cho đến lúc xe dừng hẳn là A. a = 3m/s2; s = 66,67m B. a = -3m/s2; s = 16,67m C. a = -6m/s2; s = 66,67m D. a = 6m/s2; s = 16,67m 3. Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,1m/s2 trên đoạn đường 500m, sau đó chuyển động đều. Sau 1h tàu đi được đoạn đường là A. S = 34,5km. B.S = 35,5km. C. S = 36,5km. D. S = 37,5km. 4: Một đoàn tàu đang đi với tốc độ 36 km/h thì hãm phanh , chuyển động chậm dần đều . Sau khi đi thêm được 64m thì tốc độ của nó chỉ còn 21,6km/h . Gia tốc của xe và quãng đường xe đi thêm được kể từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại là ? A. a = 0,5m/s2, s = 100m . B. a = -0,5m/s2, s = 110m . C. a = -0,5m/s2, s = 100m . D. a = -0,7m/s2, s = 200m . 5: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với tốc độ đầu 3m/s và gia tốc 2m/s2 , thời điểm ban đầu ở gốc toạ độ và chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ thì phương trình có dạng. A. B. C. D. 6. Một ôtô đang chuyển động với tốc độ 10 m/s thì bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s ôtô đạt tốc độ 14m/s. Gia tốc và tốc độ của ôtô sau 40s kể từ lúc tăng tốc lần lượt là: A. 0,7 m/s2; 38m/s. B. 0,2 m/s2; 8m/s. C. 1,4 m/s2; 66m/s. D 0,2m/s2; 18m/s. 7. Vật chuyển động nhanh dần đều theo chiều dương với tốc độ đầu 2m/s, gia tốc 4m/s2: A. Tốc độ của vật sau 2s là 8m/s B. Đường đi sau 5s là 60 m C. Vật đạt tốc độ 20m/s sau 4 s D. Sau khi đi được 10 m,tốc độ của vật là 64m/s 8. Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa v,a và s. A. v + vo = B. v2 - vo2 = 2as C. v - vo = D. v2 + vo2 = 2as 9. Một chuyển động thẳng nhanh dần đều ( a>0) có tốc độ đầu v0. Cách thực hiện nào sau đây làm cho chuyển động trở thành chậm dần đều? A. đổi chiều dương để có a<0 B. triệt tiêu gia tốc C. đổi chiều gia tốc D. không cách nào trong số A, B, C 10. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = vo + at thì: A. v luôn dương. B. a luôn dương. C. a luôn cùng dấu với v. D. a luôn ngược dấu với v. 11.Chọn câu đúng trong những câu sau: A. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều. B. Chuyển động nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn. C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng giảm đều theo thời gian. D. Véc tơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi. 12*. Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều,khi t = 4s thì x = 3m. Khi t = 5s thì x = 8m và v = 6m/s. Gia tốc của chất điểm là : A. 1 m/s2 C. 3m/s2 B. 2m/s2 D. 4m/s2 13. Một vật chuyển động trên trục toạ độ Ox có phương trình: x = -4t2 + 10t - 6. (m,s). Kết luận nào sau đây là đúng: Vật có gia tốc -4m/s2 và tốc độ đầu 10m/s Vật có gia tốc -2m/s2 và tốc độ đầu 10 m/s. Vật đi qua gốc toạ độ tại thời điểm t = 2s D. Phương trình vận tốc của vật : v = -4t + 10 (m/s). 14*. Một xe chuyển động thẳng nhanh dần đều đi trên hai đoạn đường liên tiếp bằng nhau 100m lần lượt trong 5s và 3,5s. Gia tốc của xe là A. 1,5m/s2. B. 1m/s2. C. 2,5m/s2. D.2m/s2 15. Một vật chuyển động trên đoạn thẳng AB = 300m khởi hành không tốc độ đầu tại A chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a1 = 2m/s2; tiếp theo là chuyển động chậm dần đều với gia tốc = 1m/s2 để đến B với tốc độ triệt tiêu. Vị trí C tại đó chuyển động trở thành chậm dần đều là A. cách B 100m. B. cách B 175m. C. cách B 200m. D. cách B 150m. 16. Trong chuyển động thẳng, véc tơ vận tốc tức thời có Phương và chiều không thay đổi. Phương không đổi, chiều luôn thay đổi Phương và chiều luôn thay đổi Phương không đổi, chiều có thể thay đổi 17. Trong thí nghiệm về chuyển động thẳng của một vật người ta ghi được vị trí của vật sau những khoảng thời gian 0,02s trên băng giấy được thể hiện trên bảng sau: Vị trí(mm) A B C D E G H 0 22 48 78 112 150 192 Thời điểm(s) 0,02 0,04 0,06 0,08 0,10 0,12 0,14 Chuyển động của vật là chuyển động Thẳng đều Thẳng nhanh dần Thẳng chậm dần Thẳng nhanh dần sau đó chậm dần 18. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, véc tơ gia tốc tức thời có đặc điểm A. Hướng thay đổi, độ lớn không đổi B. Hướng không đổi, độ lớn thay đổi C. Hướng thay đổi, độ lớn thay đổi D. Hướng không đổi, độ lớn không đổi 19. Chuyển động của một xe máy được mô tả bởi đồ thị v(m/s) 20 0 20 60 70 t(s) 20 60 70 t(s) 0 Chuyển động của xe máy là chuyển động Đều trong khoảng thời gian từ 0 đến 20s, chậm dần đều trong khoảng thời gian từ 60 đến 70s Chậm dần đều trong khoảng thời gian từ 0 đến 20s, nhanh dần đều trong khoảng thời gian từ 60 đến 70s Đều trong khoảng thời gian từ 20 đến 60s, chậm dần đều trong khoảng thời gian từ 60 đến 70s Nhanh dần đều trong khoảng thời gian từ 0 đến 20s, đều trong khoảng thời gian từ 60 đến 70s 20. Một chất điểm chuyển động dọc theo trục 0x theo phương trình x = 2t + 3t2 trong đó x tính bằng m, t tính bằng s. Gia tốc; toạ độ và tốc độ của chất điểm lúc 3s là A. a = 6m/s2; x = 33m; v = 20m/s B. a = 6m/s2; x = 27m; v = 18m/s C. a = 3,0m/s2; x = 33m; v = 11m/s D. a = 3,0m/s2; x = 27m; v = 11m/s Tuần 4 . SỰ RƠI TỰ DO VÀ CÁC CHUYỂN ĐỘNG NÉM THẲNG ĐỨNG CỦA MỘT VẬT I / Mục tiêu : - Biết quan sát và nhận xét về hiện tượng rơi tự do của các vật khác nhau. Biết áp dụng kiến thức của bài học trước để khảo sát chuyển động của một vật rơi tự do. II / Tổ chức hoạt động dạy học : 1 / Kiểm tra bài cũ : a / Nêu thí nghiệm dùng ống Newton để khảo sát sự rơi của các vật ? b / Hãy viết công thức liên hệ giữa vận tốc ném lên theo phương thẳng đứng với độ cao đạt được ? 2 / Phần giải các bài tập TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1 .Sự rơi tự do là gì ? - Sự rơi tự do là sự rơi trong chân không chị chịu tác dụng có trọng lực. 2. Đặc điểm của sự rơi tự do. - Là chuyển động thẳng  nhanh dần đều. - Chuyển động không vận tốc đầu. - Có gia tốc bằng gia tốc rơi tự do a=g 3. Các công thức trong sự rơi tự do. CÁC DẠNG BÀI TẬP DẠNG 1 : Áp Dụng Công Thức Cơ Bản Tìm Các Đại Lượng Bài Toán Yêu Cầu * Phương pháp giải Để tìm các đại lượng trong chuyển động rơi tự do ta viết biểu thức liên hệ giữa những đại lượng đã biết và đại lượng cần tìm từ đó suy ra và tính các đại lượng cần tìm. Với bài toán có hai vật (rơi hoặc ném thẳng đứng lên, ném thẳng đứng xuống) ta chọn hệ quy chiếu để viết các phương trình tọa độ rồi giải tương tự bài toán hai vật chuyển động thẳng biến đổi đều. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng GV : Dạng bài tập vật rơi tự do là một dạng đặt biệt của dạng bài tập vật chuyển động nhanh dần đều Trước hết chúng ta vẫn thực hiện theo 2 bước : Bước 1 : - Vẽ hình - Gốc O : tại vị trí vật bắt đầu rơi - Oy : Hướng từ trên xuống đất ( nếu vật rơi tự do ), trong trường hợp vật được ném thẳng đứng lên thì ta chọn chiều dương. - MTG : là lúc bắt đầu ném vật lên (t0 =0) Bước 2 : Các em áp dụng công thức vật rơi tự do để giải quyết các yêu cầu bài toán ! { các công thức vật rơi tự do : Nhấn mạnh cho HS biết : a = g, v0 = 0 ( vì chọn O tại vị trí bắt đầu vật rơi !) , quãng đường s chính là độ cao h ) Từ 3 công thức cơ bản Ta biến đổi : ( yêu cầu HS nhắc lại các công thức cơ bản ). Þ Þ Þ Þ Bài 1 : Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 5m xuống.Tìm vận tốc của nó khi chạm đất. Bài giải Chọn : - Gốc O: Là nơi vật bắt đầu rơi - Chiều dương:hứơng xuống - Mốc thời gian:là lúc vật bắt đầu rơi Ta có h =gt2 Þ t ==1.02s Vận tốc của vật khi chạm đất: v = gt = 9.8.1.02 = 9.996 m/s Bài 2: Một người thợ xây ném viên gạch theo phương thẳng đứng cho một người khác ở trên tầng cao 4 m. Người này chỉ việc giơ tay ngang ra là bắt được viên gạch. Hỏi vận tốc khi ném là bao nhiêu để cho vận tốc viên gạch lúc người kia bắt được là bằng không. Bài giải Chọn Gốc toạ độ tai vị trí bắt dầu ném viên gạch Chiều dương oy như hình vẽ Vận tốc ban đầu của người thợ xây phải ném viên gạch là 2as =V2 – V02 Þ -2gh = -V02 Þ V0 = (m\s) Bài 3: Người ta ném một vật từ mặt đất lên trên theo phương thẳng đứng với vận tốc 4,0 m/s. Hỏi sau bao lâu thì vật rơi chạm đất ? Độ cao cực đại vật đạt được là bao nhiêu? Vận tốc khi chạm đất làbao nhiêu ? Bài giải Chọn : Gốc toạ độ O theo chiều ném vật Chiều dương Oy hướng lên như hình vẽ Mốc thời gian bắt đầu ném vật Thời gian để vật chuyển động lên đến độ cao cực đại là V = V0 + at = V0 – gt1 Þ t1 = (s) thời gian để vật rơi từ độ cao cực đại xuống mặt đất ; t1 = t2 Þ t = t1 + t2 =2t = 2 ´ 0,408 = 0,816 s Độ cao cực đại là ; ghmax = V2 + Þ h max = m Vận tốc của vật vừa chạm đất . Xét giai đoạn vật rơi từ độ cao cực đại xuống đất .-V’ = V0 – gt2 Þ V’ = gt2 = 9,8 ´ 0,408 = 3,9984 (m/s) BÀI 4: Hai viên bi sắt được thả rơi từ cùng một độ cao cách nhau một khỏng thời gian 0,5s.Tính khoảng cách giữa hai viên bi sau khi viên bi thứ nhất rơi được 1s ,1.5s. Bài giải Chọn - Gốc toạ độ : Là nơi mà hai viên bi bắt đầu rơi. - Chiều dương : Hướng xuống. - Mốc thời gian:là lúc viên bi thứ nhất bắt đầu rơi. Phương trình chuyển động : Vật 1 : y1 = gt2 = 4.9t2 Vật 2 : y2 = g(t-0.5)2 = 4.9(t – 0,5)2 Þrx = çy2-y1ï = 4.9(t-0.5)2-4.9t2 Trường hợp 1: t = 1s; rx = ç4.9(1-0.5)2-4.9 ç= 3.675m Trường hợp 2:t=1.5s;rx=ç4.9(1.5-0.5)2-4.9*1.52 ç= 6.125m DẠNG 2 : Bài Toán Tìm Quãng Đường   Phương pháp giải : - Áp dụng công thức S= h= gt2. - Quãng đường vật đi được trong giây thứ n là : ΔS=Sn-Sn-1. - Quãng đường vật đi được trong k giây cuối : ΔS=Sn-Sn-k. VD1. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao s. Trong giây cuối cùng vật đi được đoạn đường dài 63,7 m. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính thời gian rơi, độ cao s và vận tốc của vật lúc chạm đất. Giải. Quãng đường rơi trong giây cuối: Ds = s – st-1 = gt2 - g(t - 1)2 = gt - ð t = + = 7 s. Độ cao s: s = gt2 = 240,1 m. Vận tốc lúc chạm đất: v = gt = 68,6 m/s. VD2. Từ độ cao 180 m người ta thả rơi tự do một vật nặng không vận tốc ban đầu. Cùng lúc đó từ mặt đất người ta bắn thẳng đứng lên cao một vật nặng với tốc độ ban đầu 80 m/s. Lấy g = 10 m/s2. a) Xác định độ cao và thời điểm mà hai vật đi ngang qua nhau. b) Xác định thời điểm mà độ lớn vận tốc của hai vật bằng nhau. Giải. Chọn trục tọa độ Os thẳng đứng, gốc O tại mặt đất, chiều dương hướng lên. Chọn gốc thời gian lúc thả vật. Với vật thả xuống: s01 = 180 m ; v01 = 0; a1 = - g = - 10 m/s2. Với vật ném lên: s02 = 0 ; v02 = 80 m/s; a2 = - g = - 10 m/s2. Phương trình tọa độ và vận tốc của các vật: s1 = s01 + v01t + a1t2 = 180 – 5t2  (1) v1 = v01 + a1t = - 10t (2) s2 = s02 + v02t + a2t2 = 80t – 5t2  (3) v2 = v02 + a2t = 80 - 10t (4) a) Khi hai vật đi ngang qua nhau: s1 = s2 ð 180 – 5t2 = 80t – 5t2 ð t = 2,25 s; thay t vào (1) hoặc (3) ta có : s1 = s2 = 154,6875 m. b) Vận tốc có độ lớn bằng nhau khi vật 1 đang đi xuống và vật 2 đang đi lên nên : v1 = - v2 ð - 10t = - 80 + 10t ð t = 4 s. BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1 : Một vật rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất. Tính thời gian rơi và vận tốc của vật khi vừa chạm đất. Lấy g=10m/s2 Bài 2 :  Người ta thả rơi tự do hai vật A và B cùng 1 độ cao. Vật B được thả rơi sau vật A một thời gian 0,1s. Hỏi sau bao lâu kể từ khi thả vật A thì khoảng cách của chúng là 1m. Lấy g=10m/s2 Bài 3 :  Một hòn đá rơi tự do từ miệng giếng sâu. người quan sát nghe được tiếng động vang (do phản xạ âm ) lại sau 3s. Tìm độ sâu của giếng .Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s . Lấy g=10m/s2. Bài 4 : Một vật rơi từ độ cao 45m xuống đất, Lấy g=10m/s2. Tìm a .Quãng đường vật rơi được sau 2s b. Quãng đường vật rơi được trong giây thứ 2 c. Quãng đường vật rơi được trong 2 giây cuối Bài 5:  Một vật rơi tự do nơi có gia tốc trọng trường là g, trong giây thứ 3 quãng đường vật rơi được là 24,5m và vận tốc vừa chạm đất là 39,2m/s. Tìm g và độ cao h. BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1 : Sau 2 s kể từ lúc giọt thứ nhất rơi ,khoảng cách giữa hai giọt nước là 25m. Tính thời gian muộn của giọt 2 so với giọt 1. Lấy g=10m/s2 Bài 2 : Một vật rơi tự do trong 2s cuối cùng nó đi được 60m . Lấy g=10m/s2. Tính :  a. Thời gian rơi  b. Độ cao nơi thả vật. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Thả hai vật rơi tự do đồng thời từ hai độ cao s1, s1. Vật thứ nhất chạm đất với vận tốc v1. Thời gian rơi của vật thứ hai gấp 3 lần thời gian rơi của vật thứ nhất. Vận tốc chạm đất v2 của vật thứ hai là A. 2v1. B. 3v1. C. 4v1. D. 9v1. 2. Thả một hòn sỏi rơi tự do từ độ cao s xuống đất, Trong giây cuối cùng trước khi chạm đất hòn sỏi rơi được quãng đường 15 m. Lấy g = 10 m/s2. Độ cao h thả hòn sỏi là A. 10 m. B. 15 m. C. 20 m. D. 25 m. 3. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Vận tốc của vật lúc chạm đất được tính theo công thức A. v = . B. v = C. v = D. v = 2gh 4. Vật rơi tự do từ độ cao s1 xuống mặt đất trong thời gian t1, từ độ cao s2 xuống mặt đất trong thời gian t2. Biết t2 = 2t1. Tỉ số giữa các vận tốc của vật lúc chạm đất là A. 2. B. 0,5. C. 4. D. 0,25. 5. Một vật được thả rơi không vận tốc đầu từ độ cao 20 m, lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua lực cản không khí. Hỏi sau bao lâu vật sẽ chạm đất? A. 2 s. B. 3 s. C. 4 s. D. 5 s. 6. Một vật rơi tự do sau thời gian 4 giây thì chạm đất. Lấy g = 10 m/s2. Quãng đường vật rơi trong giây cuối là A. 75 m. B. 35 m. C. 45 m. D. 5 m. 7. Vật rơi tự do từ độ cao s1 xuống mặt đất trong thời gian t1, từ độ cao s2 xuống mặt đất trong thời gian t2. Biết t2 = 2t1. Tỉ số s2/s1 là A. 0,25. B. 4. C. 2. D. 0,5. Tuần 5. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU ( 4 tiết) I / Mục tiêu : - Hiểu được các định nghĩa về vectơ vận tốc, vectơ gia tốc trong chuyển động tròn. - Nắm vững tính chất tuần hoàn của chuyển động tròn đều và các đại lượng đặc trưng riêng cho chuyển động tròn đều là chu kỳ, tần số và công thức liên hệ giữa các đại lượng đó với vận tốc góc, vận tốc dài và bán kính vòng tròn. II / Tổ chức hoạt động dạy học : 1 / Kiểm tra bài cũ : Nói rõ đặc điểm vectơ vận tốc và vectơ gia tốc trong chuyển động tròn đều ? TÓM TẮT LÝ THUYẾT *Chuyển động tròn đều là chuyển động có các đặc điểm : - Quỹ đạo là một đường tròn, Tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là như nhau. + Véc tơ vận tốc của chuyển động tròn đều có: - Phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo - Độ lớn (tốc độ dài): v = hằng số + Tốc độ góc: w= không đổi. Đơn vị tốc độ góc là rad/s. + Chu kỳ T của chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được một vòng: Đơn vị của chu kỳ là giây (s). + Tần số f của chuyển động tròn đều là số vòng mà vật đi được trong 1 giây. Đơn vị của tần số là vòng/s hoặc héc (Hz). + Véc tơ gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm quỹ đạo nên gọi là gia tốc hướng tâm; có độ lớn là: aht = hằng số * Các công thức: Gọi R là bán kính quỹ đạo + Liên hệ giữa tốc độ góc, tốc độ dài, chu kì, tần số: Tốc độ góc: w = = 2πf Tốc độ dài: v = = = Chu kì: T = = = . + Gia tốc hướng tâm: aht = = w2R. CÁC DẠNG BÀI TẬP Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng GV : Dạng bài tập chuyển động cong và chuyển động tròn, các em cần chú ý đến các công thức sau : w = = v = . R T = f = w = 2pf an = Bài 1/SGK-40 Tóm tắt R1 (chiều dài của kim giờ) = R2 (chiều dài của kim phút). Tìm =? = ? GV : Ở bài tập này các em cho biết chu kỳ của kim giờ và và kim phút ? HS : Chu kỳ của kim giờ là 3600 giây và kim phút là 60 giây. GV : Từ công thức : T = Þ w = Các em lập tỉ số : GV : Áp dụng v = Rw rồi lập tỉ số Bài 2/SGK_40 Tóm tắt H (độ cao của vệ tinh) = 300km V(vận tốc của vệ tinh) = 7.9(km/s) Hỏi : w, t, f của vệ tinh. Biết R(bán kính trái đất) = 6400 km GV hướng dẫn HS từng bước áp dụng các công thức để thực hiện bài tập này ! Bài 1: Kim giờ của một đồng hồ dài bằng kim phút. Tìm tỉ số giữa vận tốc góc của hai k

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao an chieu 10 chuong 1_12478715.doc
Tài liệu liên quan