Giáo án Công nghệ 10 hoàn chỉnh

Tiết 33 : CHẾ BIẾN CÁC SẢN PHẨM

CÂY CÔNG NGHIỆP VÀ LÂM SẢN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

 Mô tả được qui trình chế biến chè xanh, chè đen giải thích được những điểm khác nhau trong 2 qui trình.

 Nêu được các phương pháp chế biến cà phê va chỉ ra được ưu điểm của từng phương pháp.

2. Kĩ năng:

 Rèn luyện và phát triển kĩ năng tư duy, khái quát hoá, tăng cường khả năng quan sát và phân tích kênh hình.

 Tăng cường các kĩ năng hoạt động nhóm qua các phiếu học tập.

3. Thái độ:

 Thấy được tầm quan trọng của việc bảo quản và chế biến các sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản trong nên kinh tế hiện nay.

II. CHUẨN BỊ

 GV: SGK, SGV, sơ đồ tranh ảnh SGK, Hình 48.1 và 48.2 SGK phóng to, PHT

 HS: Đọc trước bài mới

 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

 1. Ổn định tổ chức lớp (1)

2. Kiểm tra bài cũ.(4)

 Nêu các qui trình cơ bản và ý nghĩa từng bước trong qui trình chế biến sản phẩm gạo từ thóc.

 

doc127 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 654 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Công nghệ 10 hoàn chỉnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8 Kớ duyệt .. .. .. CHƯƠNG III: bảo quản, chế biến nông lâm thuỷ sản Tiết 24: Mục đích – ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông lâm thuỷ sản A. Mục tiêu bàI học: 1.Kiến thức: - Trình bày được mục đích ý nghĩa của công tác bảo quản chế biến nông lâm thuỷ sản - Từ các đặc điểm của nông lâm thuỷ sản giải thích được vì sao phải bảo quản và chế biến nông lâm thuỷ sản. 2.Kĩ năng: - Rèn luyện và phát triển kĩ năng tư duy, khái quát hoá, tăng cường khả năng quan sát và phân tích kênh hình. 3. Thái độ: - Đánh giá được giá trị của công tác bảo quản đối với đời sống và nền kinh tế quốc dân. - Có ý thức tôn trọng và tuân thủ các hướng dẫn về bảo quản các loại thực phẩm. B. chuẩn bị của gv và hs - GV: SGK, SGV, Sơ đồ tranh ảnh SGK - HS: Đọc trước nội dung bài C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - PP vấn đỏp - PP thảo luận - PP sử dụng PHT - PP thuyết trỡnh & giải thớch. D. Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ.(5’) Nêu sự khác nhau về thành phần và phương thức diệt trừ sâu hại giữa chế phẩm Bt và chế phẩm NPV? 3. Giảng bài mới: GV đặt vấn đề vào bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: (20’)Giới thiệu về nông lâm thuỷ sản GV: hướng dẫn học sinh quan sát các ảnh 40.3; 48.2 và 48.3 SGK Hỏi: Những sản phẩm nào là nông lâm thuỷ sản Hỏi: Nông, lâm thuỷ sản là gì? GV: Nhận xét đánh giá GV: Giới thiệu các hình ảnh về bảo quản và chế biến .. Hỏi: Trình bày khái niệm bảo quản và chế biến? GV: Nhận xét đánh giá * Tích hợp : Công tác bảo quản và chế biến nông lâm thủy sản có vai trò vô cùng quan trọng, ở gia đình các em sau mỗi vụ thua hoạch thì thường bảo quản thóc và các loại sản phẩm nông sản như thế nào ? HS: Quan sát hình trả lời câu hỏi Nông sản: là các sản phẩm từ cây trồng và vật nuôi dùng hoặc không dùng làm sản phẩm. Lâm sản: gồm các sản phẩm được khai thác từ rừng gỗ và các sp khác. Thuỷ sản: gồm các động vật được nuôi và khai thác trong môi trường nước. HS: Quan sát các phương pháp bảo quản và chế biến.. Bảo quản: là sử dụng các phương pháp khác nhau nhằm duy trì các đặc tính ban đầu của nông lâm thuỷ sản và hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng. Chế biến: Làm biến đổi các nguyên liệu thành các sản phẩm khác nhau nhằm duy trì và nâng cao chất lượng sp, tạo sự đa dạng của sản phẩm. HS: Nhằm duy trì các đặc tính ban đầu của sp. Hạn chế tổn thất số lượng, chất lượng sp Tạo sự đa dạng của sp ý nghĩa: SGK HS: Trả lời HĐ2:(8’)Tìm hiểu đặc điểm của nông lâm thuỷ sản. Hỏi: Nêu những đặc điểm của nông sản và thuỷ sản? Cho ví dụ? Hỏi: Nêu đặc điểm của lâm sản? GV: Nhận xét đánh giá II: HS: Đặc điểm của lâm sản. HS: Đặc điểm của nông sản và thuỷ sản Đa số nông sản và thuỷ sản có hàm lượng nước lớn. Rau quả trên 70-90%, thịt cá từ 50-80% Hàm lượng các chất dinh dưỡng cao Dễ bị thối hổng do vi sinh vật xâm nhập Chứa hàm lượng nước nhất định Chủ yếu chứa chất xơ Dễ bị mối mọt xâm nhập. HĐ3 (6’) Tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện môi trường sống. GV: Lấy ví dụ GV: Tổng kết đánh giá HS: Phân tích ví dụ và rút ra các ảnh hưởng của đk môi trường sống. Độ ẩm tạo điều kiện cho vsv, nấm mốc côn trùng phát triển. Nhiệt độ tăng làm tăng cường hoạt động của vsv, tốc độ các phản ứng sinh lý, sinh hoá tăng làm sp dễ thối hỏng. 4. Củng cố:(5’) Nông, lâm thuỷ sản có những đặc điểm gì? Vì sao phải bảo quản và chế biến nông lâm thuỷ sản? 5. Hướng dẫn về nhà:(1’) Đọc SGK và trả lời các câu hỏi cuối bài. . Rút kinh nghiệm giờ dạy: ........................................................................................................................................ Ngày soạn : Ngày giảng: Ngày ..thỏng . Năm Kớ duyệt .. .. .. Tiết 25: Mục đích – ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông lâm thuỷ sản A. Mục tiêu bàI học: 1.Kiến thức: - Từ các đặc điểm của nông lâm thuỷ sản giải thích được vì sao phải bảo quản và chế biến nông lâm thuỷ sản. 2.Kĩ năng: - Rèn luyện và phát triển kĩ năng tư duy, khái quát hoá, tăng cường khả năng quan sát và phân tích kênh hình. 3. Thái độ: - Đánh giá được giá trị của công tác bảo quản đối với đời sống và nền kinh tế quốc dân. - Có ý thức tôn trọng và tuân thủ các hướng dẫn về bảo quản các loại thực phẩm. B. chuẩn bị của gv và hs - GV: SGK, SGV, Sơ đồ tranh ảnh SGK - HS: Đọc trước nội dung bài C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - PP vấn đỏp - PP thảo luận - PP sử dụng PHT - PP thuyết trỡnh & giải thớch D. Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ.(5’) GV: - Hóy nờu rừ mục đớch , ý nghĩa của quỏ trỡnh bảo quản nụng, lõm , thủy sản? .-Sơ lược đặc điểm nụng lõm sản,dựa vào đú con người thực hiện cụng tỏc chế biến nụng sản một cỏch hợp lớ ? nờu vớ dụ? HS trả lời – GV nhận xột và cho điểm . 3. Giảng bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tỡm hiểu sự ảnh hưởng cỏc yếu tố mụi trường đến nụng, lõm, thủy sản trong quỏ trỡnh bảo quản – (22’) - Gv những yếu tố nào của mụi trường cú thể ảnh hưởng đến nụng lõm thủy sản? - Hs dựa vào kiến thức đó biết để trả lời (Gv chỳ ý 3 yếu tố là độ ẩm , nhiệt độ và cỏc sinh vật gõy hại.3 yếu tố đú ảnh hưởng đến nụng, lõm, thủy sản). - Sự tỏc động của cỏc yếu trờn để lại những hậu quả gỡ? - Trong cụng tỏc bảo quản nụng , lõm, thủy sản cần chỳ ý điều gỡ? III. Ảnh hưởng của cỏc điều kiện mụi trường đến nụng lõm thủy sản trong quỏ trỡnh chế biến - Độ ẩm làm cho nụng lõm thủy sản bị ẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho VSV, cụn trựng phỏt triển phỏ hại. - Nhiệt độ tăng cao làm tăng sự hoạt động của VSV, làm thỳc đẩy cỏc phản ứng húa sinh, làm cho chất lượng nụng, lõm, thủy sản giảm - Cỏc sinh vật gõy hại khỏc: vi sinh vật, cụn trựng gõy hại, động vậtxõm nhập khi chỳng gặp điều kiện thớch hợp, gõy hỏng và hao hụt số nụng, lõm, thủy sản 3. Củng cố : ( 15’) ( lấy đề trong ngõn hàng cõu hỏi ) Cõu 1 : - Nụng, lõm, thủy sản cú những đặc điểm gỡ? - Vỡ sao phải bảo quản và chế biến nụng, lõm, thủy sản? Cõu 2: Nờu sơ lược những đặc điểm trong nụng, lõm sản đó làm cho nú dễ thay đổi chất lượng trong cụng tỏc bảo quản ? Nờu vớ dụ. TL:Nụng , lõm sản chứ nhiều nước và dinh dưỡng thuận lợi cho vi sinh vật và sinh vật khỏc xõm nhiễm, làm tăng cỏc phản ứng sinh húa -->kết quả giảm chất lương. vớ dụ mọt gạo, rau thối hỏng, gỗ ẩm lờn nấm mốc... Cõu 3 :Nờu sơ lược yếu tố nhiệt độ đó ảnh hưởng đến chất lượng nụng sản trong cụng tỏc bảo quản ? Nờu vớ dụ TL:nhiệt độ trong khụng khớ vượt giới hạn cho phộp thuận lợi cho cỏc vi sinh vật cụn trựng và sinh vật khỏc xõm hại ,nhiệt độ tăng cao sẽ làm tăng cỏc phản ứng sinh húa -->kết quả giảm chất lương.Vớ dụ nhiệt độ tăng quỏ núng rau quả hộo ỳa... 5. Hướng dẫn về nhà:(2’) Đọc SGK và trả lời các câu hỏi cuối bài. . Rút kinh nghiệm giờ dạy: ........................................................................................................................................ .......................................................................................................................................... Ngày soạn : Ngày giảng: Ngày ..thỏng . Năm 20 Kớ duyệt .. .. .. Tiết 26: Bảo quản hạt , củ làm giống A. Mục tiêu bàI học: 1. Kiến thức: Nêu được mục đích của bảo quản hạt củ giống. Nêu được các phương pháp chủ yếu trong bảo quản hạt và củ giống. Giải thích được cơ sở khoa học của các phương pháp bảo quản hạt giống và củ giống. 2. Kĩ năng: Rèn luyện và phát triển kĩ năng tư duy, khái quát hoá, tăng cường khả năng quan sát và phân tích kênh hình. 3. Thái độ: Đánh giá được giá trị của công tác bảo quản đối với đời sống và nền kinh tế quốc dân. B. chuẩn bị của gv và hs GV: SGK, SGV, Sơ đồ tranh ảnh SGK. HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - PP vấn đỏp - PP thảo luận - PP thuyết trỡnh & giải thớch D.Tiến trình bài giảng. 1. ổn định tổ chức lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ. ( 3’) - Trình bày đặc điểm của nông lâm thuỷ sản cho ví dụ? - Nêu và cho biết các ưu nhược điểm của các ppháp bảo quản nông lâm thuỷ sản? 3. Giảng bài mới GV đặt vấn đề vào bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: ( 20’) Tìm hiểu khái niệm bảo quản hạt giống. GV:Nêu các pp, các cách bq hạt giống Hỏi: Nêu đ2 của ppháp bquản hạt giống GV: Nhận xét đánh giá Hỏi: Nêu MĐ của bảo quản hạt giống - Tìm hiểu các phương pháp bảo quản hạt giống. * Tích hợp GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK hoàn thành PHT tg 7 phút Các pp Điều kiện Thời gian GV: Nhận xét đánh giá và bổ sung Hỏi: Hãy nêu ưu nhược điểm của từng phương pháp Gv: Sử dụng PHT số 2 phát cho học sinh GV: Nhận xét bổ sung HS: Là ppháp bảo quản nhằm lưu giư hạt trong điều kiện bảo quản giúp duy trì độ nẩy mầm của hạt và hạn chế sự tổn thất về số lượng. HS: Mục đích bảo quản hạt giống: Duy trì và giữ vững các đặc tính của giống Nâng cao số lượng nguồn giống HS: Đọc SGK hoàn thành PHT pp Điều kiện Thời gian 1 26-28oC, bảo quản nơi khô ráo <1 năm 2 00 C, độ ẩm 35- 40% <20 năm 3 - 100 C, độ ẩm 35 – 40% >20 năm HS: Đại diện các nhóm trình bày HS: Hoàn thành PHT trong tg 7 phút HS: Đại diện nhóm trình bày Qui trình bảo quản hạt giống. Các bước trong qui trình Nội dung chú ý 1. Thu hoạch Đúng thời điểm 2. Tách hạt Tách hạt ra khỏi bắp tránh sứt hạt 3. Phân loại làm sạch Loại bỏ các hạt sâu bệnh hạt lép 4. Làm khô Sấy khô tạo độ ẩm dưới 13% 5. Xử lý bảo quản Chống vsv gây bệnh, ức chế nảy mầm 6. Đóng gói 7. Bảo quản Kho lạnh hoặc pp truyền thống 8. Sử dụng Gieo hạt HĐ2: ( 17’) Tìm hiểu về bảo quản củ giống GV: Lấy ví dụ cho hs về cách bảo quản củ khoai lang, khoai tây Hỏi: Nêu phương pháp của việc bảo quản củ giống Hỏi: Nghiên cứu SGK và cho biết qui trình bảo quản củ giống được tiến hành ntn GV: Tổng kết bổ sung II : HS: Phương pháp bảo quản Bảo quản trong điều kiện thường. Bảo quản trong kho lạnh điều kiện nhiệt độ 0 – 5 00 Cđộ ẩm không khí 85 – 90 % HS: Thảo luận nhóm Qui trình bảo quản củ giống - Thu hoạch - Làm sạch phân loại - Xử lý phòng chống vsv gây hại - Xử lý ức chế nảy mầm - Lưu trữ trong điều kiện bảo quản 4. Củng cố(3’) Nêu mục đích của việc bảo quản hạt giống Để kéo dài thời gian ngủ nghỉ của hạt người ta thường tiến hành phương pháp nào? Trong các qui trình bảo quản hạt củ cần chú ý những điều gì? 5. Hướng dẫn về nhà(1) Đọc SGK và trả lời các câu hỏi cuối bài. Đọc trước bài bảo quản và chế biến lương thực và thực phẩm. . Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngày soạn : Ngày giảng: Ngày ..thỏng . Năm 20 Kớ duyệt .. .. .. Tiết 27 : Bảo quản lương thực – thực phẩm A. Mục tiêu bàI học: 1. Kiến thức: Nêu được 3 phương pháp bảo quản lương thực thường dùng. Trình bày được đặc điểm và qui trình bảo quản lương thực, lấy được ví dụ cụ thể. 2. Kĩ năng: Rèn luyện và phát triển kĩ năng tư duy, khái quát hoá, tăng cường khả năng quan sát và phân tích kênh hình. 3.Thái độ: Thấy được tầm quan trọng của việc bảo quản và chế biến lương thực thực phẩm. B. chuẩn bị. GV: SGK, SGV, Sơ đồ tranh ảnh SGK, phiếu học tập HS: Đọc trước bài ở nhà C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - PP vấn đỏp - PP thảo luận - PP thuyết trỡnh & giải thớch D.Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ.(5’) - Trình bày các phương pháp bảo quản hạt và củ giống? Nêu ưu, nhược điểm của từng phương pháp. 3. Giảng bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: ( 22’) Tìm hiểu về các phương pháp bảo quản lương thực thực phẩm GV: Cho HS quan sát tranh vẽ Hỏi: Những loại nông sản nào là lương thực? Chúng có đặc điểm gì? * GVtích hợp : Phát PHT số 1 cho HS yêu cầu HS hoàn thành trong tg 6 phút Đặc điểm so sánh Kho thường Kho máy Hình dạng Chất liệu Trang tbị ĐK bảo quản Sức chứa GV: Nhận xét đánh giá bổ sung. HS Lương thực là những loại nông sản: + Chứa hàm lượng tinh bột lớn + Hàm lượng nước cao khi ở trạng thái tươi. + Tham gia vào cấu tạo cơ thể HS: Đọc SGK hoàn thành PHT HS: Đại diện nhóm trình bày HS: Thảo luận nhóm trả lời HĐ2: (15’) Tìm hiểu một số phương pháp bảo quản và qui trình bảo quản rau, hoa quả tươi Hỏi: Quan sát hình 42.2 và 42.4 SGK hãy cho biết các phương pháp bảo quản Hỏi: Hãy cho các ví dụ về các phương pháp bảo quản rau, quả GV: Bổ sung II: Các phương pháp bảo quản rau, hoa quả tươi gồm: - PP bảo quản đổ rời: + Sp được tách rời để trong kho thường hoặc kho silô + Cần đảo sp để giúp lượng khí lưu thông đồng đều. - pp bảo quản đóng bao + áp dụng cho qui mô lớn + Thường sử dụng cho kho silô - pp truyền thống: Chứa trong các dụng cụ nhỏ được che kín, để nơi thoáng mát. HS: Các phương pháp bảo quản rau quả tươi. - Bảo quản tại điều kiện thường. - Bảo quản lạnh từ -100C đến -10C hoặc -180C. - Bảo quản trong môi trường khí biến đổi giảm O2 và tăng khí CO2 - Bảo quản bằng hoá chất - Bảo quản bằng chiếu xạ Đáp án Phiếu Học Tập Đặc điểm so sánh Kho thuờng Kho silo 1. Hình dạng Hình hộp kiểu nhà nhiều gian Hình trụ cao 2. Chất liệu Xây bằng gạch Bêtông cốt thép hoặc thép 3. Trang thiết bị Trần cách nhiệt, thông gió có các máy nhỏ phụ Trang thiết bị tự động hoá đồng bộ. 4. Đk bảo quản Sự phân bố nhiệt độ và độ ẩm trong kho không đều Có thiết bị điều chỉnh nhiệt độ và độ ẩm thích hợp 5. Sức chứa Qui mô chứa nhỏ Qui mô chứa lớn hơn 4. Củng cố(1’) 5. Hướng dẫn về nhà(1’)Đọc SGK và trả lời các câu hỏi cuối bài. . Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Ngày soạn : Ngày giảng: Ngày ..thỏng . Năm 20 Kớ duyệt .. .. .. Tiết 28 : chế biến lương thực – thực phẩm A. Mục tiêu bàI học: 1. Kiến thức: Biết được phương pháp chế biến gạo từ thóc. Biết được quy trình công nghệ chế biến tinh bột từ củ sắn Biết được công nghệ chế biến rau, quả. 2. Kĩ năng: Rèn luyện và phát triển kĩ năng tư duy, khái quát hoá, tăng cường khả năng quan sát và phân tích kênh hình. 3.Thái độ: Thấy được tầm quan trọng của việc bảo quản và chế biến lương thực thực phẩm. Biết làm được các sản phẩm thực phẩm trên qui mô gia đình: Sữa chua, sữa đậu nành, sirô quả B. chuẩn bị. GV: SGK, SGV, Sơ đồ tranh ảnh SGK, phiếu học tập HS: Đọc trước bài ở nhà C.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - PP vấn đỏp - PP thảo luận - PP thuyết trỡnh & giải thớch D. Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ.(không’) 3. Giảng bài mới GV đặt vấn đề vào bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: ( 12’) Tìm hiểu về cách chế biến gạo từ thóc - Hãy nêu quy trình công nghệ chế biến gạo từ thóc mà em biết - GV: Củng cố lại quy trình công nghệ Làm sạch thóc – Xay – tách trấu- xát trắng- đánh bóng- bảo quản- sử dụng. - Giới thiệu thêm một số cách chế biến theo phương pháp cổ truyền như: dùng cối để xay, dùng sàng để loại trấu. - Học sinh: Nêu quy trình mà ở gia đình hoặc địa phương thường sử dụng - HS: Ghi quy trình vào vở HĐ2: ( 14’) Tìm hiểu về cách chế biến sắn ( củ mì) - Hãy nêu một số phương pháp chế biến sắn - Tổng kết lại một số phương pháp chế biến : thái lát, phơi khô, chẻ, chặt khúc, nạo thành sợi,chế biến bột sắn, chế biến tinh bột sắn .... - Hãy nêu quy trình công nghệ chế biến gạo từ thóc mà em biết - GV: Củng cố lại quy trình công nghệ - Học sinh nêu một số phương pháp chế biến đã biết như: thái lát, phơi khô, chẻ, chặt khúc, nạo thành sợi, .... - Sắn thu hoạch- làm sạch- nghiền nát – tách bã- thu hồi tinh bột- bảo quản ươt- làm khô- đóng gói- sử dụng HĐ3: ( 14’) Tìm hiểu về cách chế biến rau, quả - Hãy nêu một số phương pháp chế biến rau, quả? - Tổng kết lại một số phương pháp chế biến đóng hộp, sấy khô, chế biến các loại nước uống, ... - Hãy nêu quy trình công nghệ chế biến gạo từ thóc mà em biết ? - GV: Củng cố lại quy trình công nghệ - Học sinh nêu một số phương pháp chế biến đã biết như: đóng hộp, sấy khô, chế biến các loại nước uống, ... - Nguyên liệu rau, quả- phân loại- làm sạch- xử lí cơ học- xử lí nhiệt- vào hộp- bài khí- ghép mi- thanh trùng- làm nguội- bảo quản thành phẩm- sử dụng 4. Củng cố ( 2’): Nhắc lại các kiến thức về cách chế biến gạo, rau, quả, sắn. 5. Hướng dẫn về nhà(2’) Đọc SGK và trả lời các câu hỏi cuối bài . Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngày soạn : Ngày giảng: Ngày ..thỏng . Năm 20 Kớ duyệt .. .. .. Tiết 29 : Thực hànhChế biến xi rô từ quả A. mục tiêu bài dạy. 1. Kiến thức. - Làm được xi rô từ quả - Thực hiện đúng quy trình 2. Kỹ năng: - Rèn luyện đức tính cẩn thận, khéo léo, phương pháp làm việc khoa học. 3. Thái độ: - Có ý thức tổ chức kỷ luật , giữ gìn vệ sinh trong quá trình thực hành. - Có ý thức bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi trường. B. chuẩn bị của gv và hs - Nguyên liệu: + 1kg quả (Mơ, mận, nho, dâu,) + Đường trắng + Muối - Dụng cụ: + Lọ thuỷ tinh + Phiếu đánh giá kết quả: chỉ tiêu đánh giá Kết quả Người đánh giá Tốt Đạt Không đạt Thực hiện quy trình Thao tác kĩ thuật Kết quả thực hành C,PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - PP vấn đỏp - PP thảo luận - PP thực hành D. Tiến trình bài giảng 1. ổn định(1’) 2. Kiểm ta bài cũ(3’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1. (5’) GV Giới thiệu nội dung thực hành 1. yêu cầu chung 2. Giới thiệu quy trình thực hành a. Chế biến xi rô từ quả Bước1: Chọn lụa quả Yêu cầu: Tươi ngon, Không bị dập, Không bị sâu bệnh, Rửa sạch, để ráo nước, Bước 2: Xếp vào lọ thuỷ tinh -Xếp lớp quả trước - Rấc đều lớp đường trắng lên quả - Xếp lớp tiếp theo..... - Đậy kín để nơi khô ráo Bước 3: Chiết nước trong lọ ra sau 20-30 ngày được xi rô b. Làm sữa chua. GV giới thiệu, yêu cầu hs về nhà làm * Hoạt động 2. (5’)Phân nhóm GV chia lớp thành 4 nhóm * Hoạt động 3. (20’) Thực hành * Hoạt động 4. (7’) Đánh giá kết quả Từng nhóm HS đánh giá kết quả thực hành và ghi nhận xét vao phiếu đánh giá Học sinh láng nghe và ghi nhớ các bước thự hành Tuân theo sự phân nhóm của GV HS thực hành theo quy rtình 4. Củng cố:(2’) Những điển cần lưu ý khi thực hành - Các công cụ vệ sinh phải sach sẽ - Chuẩn bị đủ các nguyện liệu và đúng yêu cầu kỹ thuật - Xếp quả, đường đúng thứ tự 5. Hướng dẫn về nhà:(2’) - Đọc trước bài mới . Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngày soạn : Ngày giảng: Ngày ..thỏng . Năm 20 Kớ duyệt .. .. .. Tiết 30 : ễN TẬP CHƯƠNG III - CHƯƠNG IV AMục tiờu bài học 1, Kiến thức: - Khỏi quỏt được nội dung chớnh trong chương III và chương IV - Vận dụng được những kiến thức được học vào bảo quản, chế biến sản phẩm Nụng, Lõm, Ngư nghiệp và xõy dựng được kế hoạch bỏn những sản phẩm đú ra thị trường. 2. Kỹ năng: - Rốn luyện kỹ năng phõn tớch, khỏi quỏt tổng hợp. 3. Thái độ: Rèn luyện và phát triển kĩ năng tư duy, khái quát hoá, tăng cường khả năng quan sát và phân tích kênh hình. B. Chuẩn bị * Giỏo viờn: Lập bảng hệ thống húa kiến thức chương III và chương IV * Học sinh: Đọc lại toàn bộ nội dung chương III và chương IV C. Phương phỏp, phương tiện * Phương phỏp: Vấn đỏp, hoạt động nhúm * Phương tiện: Giấy khổ lớn, bỳt dạ D. Tiến trỡnh dạy học 1. Ổn định tổ chức – 1’ 2. Dạy học bài mới – 40’ Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Hệ thống húa kiến thức chương III – 30’ GV chia lớp thành ba nhúm, phỏt giấy, bỳt dạ cho từng nhúm và yờu cầu: - Nhúm 1: Khỏi quỏt nội dung phần bảo quản, chế biến nụng sản - Nhúm 2: Khỏi quỏt nội dung phần bảo quản, chế biến sản phẩm chăn nuụi, thủy sản - Nhúm 3: Trả lời cõu hỏi Tại sao phải bảo quản, chế biến nụng, lõm, thủy sản? Cỏc yếu tố mụi trường ảnh hưởng đến nụng, lõm, thủy sản trong quỏ trỡnh bảo quản như thế nào? Yờu cầu học sinh thảo luận và hoàn thành trong thời gian 3 phỳt. Sau 3’ yờu cầu cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả. Hoạt động 2: Hệ thống húa kiến thức chương IV – 10’ GV cho học sinh thảo luận xong bỏo cỏo kết quả GV nhận xột từng nhúm và hệ thống lại toàn bộ kiến thức phần vừa ụn liờn quan đến bài kiểm tra 1 tiết HS: Nghe và ghi lại những kiến thức cơ bản vừa ụn 4. Củng cố:(3’) GV: Nhắc lại toàn bộ những kiến thức v ừa ụn. 5.Hướng dẫn về nhà:(1’) Về nhà ụn tập theo kiến thức vừa ụn , tiết sau kiểm tra 1 tiết . . Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngày soạn : Ngày giảng: Ngày ..thỏng . Năm 20 Kớ duyệt .. .. .. Tiết 31: KIỂM TRA 1 TIẾT A. Mục tiêu bài dạy. 1, Kiến thức - Kiểm tra mức độ hiểu bài và rốn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra của học sinh. - Giỳp học sinh ụn tập kiến thức đó học. 2. Kỹ năng - Đỏnh giỏ kết quả việc dạy và học của GV - HS. 3. Thỏi độ : Làm bài nghiờm tỳc. B. Chuẩn bị của GV và HS. - GV: Đề và đáp án. - HS: Ôn tập theo hướng dẫn của GV. C,PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - PP trắc nghiệm - PP tự luận D. Tiến trình bài giảng. ( Đề và đỏp ỏn trong ngõn hàng cõu hỏi ) 1. ổn định lớp: GV phỏt đề ( 1’) STT Lớp Giỏi Khỏ TB Yếu Kộm 1 10A1 2 10A2 3 10A3 4 10A4 5 10A5 6 10A6 7 10A7 . Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngày soạn : Ngày giảng: Ngày ..thỏng . Năm 2018 Kớ duyệt .. .. .. Tiết 32 : Thực hành làm sữa chua hoặc sữa đậu nành bằng phương pháp đơn giản I. mục tiêu bài dạy. 1. Kiến thức. - Làm được sữa chua hoặc sữa đậu nành - Thực hiện đúng quy trình 2. Kỹ năng: - Rèn luyện đức tính cẩn thận, khéo léo, phương pháp làm việc khoa học. 3. Thái độ: - Có ý thức tổ chức kỷ luật , giữ gìn vệ sinh trong quá trình thực hành. - Có ý thức bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi trường. II. chuẩn bị của gv và hs - Nguyên liệu: + 1 hộp sữa đặc , đậu nành, đường trắng, + 1 hộp sữa chua .. - Dụng cụ: + cốc thuỷ tinh hay hộp nhựa để đựng sữa chua, thìa, đĩa, xong, nồi, iii. Tiến trình bài giảng 1. ổn định(1’) 2. Kiểm ta bài cũ(2’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1. (5’) GV Giới thiệu nội dung thực hành 1. yêu cầu chung 2. Giới thiệu quy trình thực hành a. Chế biến sữa chua Bước1: - mở hộp sữa đặc đổ vào chậu ( xong) Bước 2: - Hòa thêm vào 3 đến 4 lon nước ( 1/2 nước sôi, 1/2 nước đun sôi để nguội, dùng ngay lon đựng sữa vừa dùng để đong nước) khuấy đều . dung dịch sữa này có nhiệt độ khoảng 40 đến 50 là tốt nhất Bước 3: Hòa đều hộp sữa chua mồi với dung dịch sữa đã pha nói trên. Bước 4: Rót sữa đã chuẩn bị ở trên vào cốc thủy tinh hay các dung dịch chứa khác. Bước 5: ẹ ấm hoặc phơi nắng. b. Làm sữa đậu nành. GV giới thiệu, yêu cầu hs về nhà làm * Hoạt động 2. (5’)Phân nhóm GV chia lớp thành 4 nhóm * Hoạt động 3. (20’) Thực hành Hoạt động 4. Đánh giá kết quả(5’) -Từng nhóm HS đánh giá kết quả thực hành và ghi nhận xét vao phiếu đánh giá Học sinh lắng nghe và ghi nhớ các bước thực hành Tuân theo sự phân nhóm của GV HS thực hành theo quy rtình 4. Củng cố:(5’) Những điển cần lưu ý khi thực hành - Các công cụ vệ sinh phải sach sẽ - Chuẩn bị đủ các nguyện liệu và đúng yêu cầu kỹ thuật - Xếp quả, đường đúng thứ tự 5. Hướng dẫn về nhà:(2’)- Đọc trước bài mới . Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngày soạn : Ngày giảng: Ngày ..thỏng . Năm 2018 Kớ duyệt .. .. .. Tiết 33 : Chế biến các sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản I. Mục tiêu bàI học: 1. Kiến thức: Mô tả được qui trình chế biến chè xanh, chè đen giải thích được những điểm khác nhau trong 2 qui trình. Nêu được các phương pháp chế biến cà phê va chỉ ra được ưu điểm của từng phương pháp. 2. Kĩ năng: Rèn luyện và phát triển kĩ năng tư duy, khái quát hoá, tăng cường khả năng quan sát và phân tích kênh hình. Tăng cường các kĩ năng hoạt động nhóm qua các phiếu học tập. 3. Thái độ: Thấy được tầm quan trọng của việc bảo quản và chế biến các sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản trong nên kinh tế hiện nay. II. chuẩn bị GV: SGK, SGV, sơ đồ tranh ảnh SGK, Hình 48.1 và 48.2 SGK phóng to, PHT HS: Đọc trước bài mới III. Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ.(4’) Nêu các qui trình cơ bản và ý nghĩa từng bước trong qui trình chế biến sản phẩm gạo từ thóc. 3. Giảng bài mới GV đặt vấn đề vào bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Tìm hiểu một số phương pháp chế biến chè. (10’) GV: Cho HS quan sát tranh mô hình SGK Hỏi: Nêu các phương pháp chế biến chè được sử dụng hiện nay? Hỏi: Tại sao lại có tên gọi khác nhau? GV: Bổ sung GV: Phát phiếu học tập cho học sinh Hỏi: Đọc SGK và hoàn thành PHT so sánh 2 pp chế biến chè. GV: Nhận xét và tổng kết. GV: Phát PHT số 2 Hỏi: Nêu các bước trong qui trình chế biến cà phê theo 2 ppháp I. Chế biến sản phẩm từ cây công nghiệp. 1. Chế biến chè. a) Các phương pháp chế biến chè HS: PP chế biến chè xanh. PP chế biến chè đen. PP chế biến chè vàng. PP chế biến chè đỏ. HS: Thảo luận * Các loại chè có tên gọi khác nhau do chúng khác nhau về màu nước pha và mùi vị khác nhau do được chế biến bằng các pp hoá học khác nhau. b) Qui trình chế biến chè xanh và chè đen trên qui mô công nghiệp. HS: Đọc SGK thảo luận và hoàn thành PHT Nội dung như đáp án PHT HS: Đại diện các nhóm trình bày 2. Chế biến cà phê nhân. a

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12398419.doc