Giáo án Công nghệ 11 tiết 1 đến 7

Tiết : 5

Bài 3: Thực hành

Vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản

I. Vấn đề cần giải quyết

- Học sinh áp dụng được bài 1 và bài 2 để vẽ được hình chiếu vuông góc của vật thể

II. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Vẽ được ba hình chiếu ( hcđ, hcb và hcc) của vật thể đơn giản.

2. Kĩ năng

- Vẽ được khung bản vẽ và khung tên.

- Áp dụng đúng các tiêu chuẩn kĩ thuật trong bản vẽ.

3. Thái độ

- Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật.

4. Phát triển năng lực và phẩm chất.

a. Năng lực, phẩm chất chung.

- Ba phẩm chất chung: sống yêu thương, sống tự chủ và sống trách nhiệm.

- Tám năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực thể chất, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán và năng lực công nghệ thông tin truyền thông.

b. Năng lực, phẩm chất riêng.

- Sống tự chủ: chủ động tìm hiểu các tiêu chuẩn kĩ thuật, áp dụng hiệu quả các tiêu chuẩn để thực hành.

- Năng lực tự học: Tự tìm hiểu tiêu chuẩn để thực hành.

- Năng lực thẩm mĩ: Tuân thủ các tiêu chuẩn kĩ thuật để vẽ đúng và đẹp các bản vẽ.

 

docx33 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 879 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Công nghệ 11 tiết 1 đến 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g tranh) - Quan sát hình vẽ 1.2 hãy biểu diễn khung bản vẽ và khung tên lên khổ giấy A4? (nhóm 3 và nhóm 4 hoạt động nhóm theo kỹ thuật phòng tranh) *GV chia lớp làm 4 nhóm, chia mỗi nhóm 1 bảng phụ, giấy A4, bút dạ, phấn để ghi ý kiến trả lời. * HS: Bầu nhóm trưởng, thư ký, nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm hoạt động. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ ( hình thức hoạt động nhóm, kỹ thuật các mảnh ghép, kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật phòng tranh, kỹ thuật công não). GV quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ, tư vấn các nhóm HS thảo luận nhóm để tìm ra nội dung trả lời câu hỏi. Lập báo cáo kết quả trả lời các câu hỏi trên Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận( hình thức hoạt động nhóm, kỹ thuật phòng tranh, kỹ thuật thông tin phản hồi). HS: Báo cáo kết quả trên bảng phụ sau đó treo kết quả trên bảng để các nhóm quan sát, thảo luận, đánh giá. Các nhóm còn lại thảo luận và chuẩn bị phương án phản biện. GV quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ, tư vấn các nhóm Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ ( hình thức thuyết trình, phát vấn) GV nhận xét thái độ, kết quả làm việc của các nhóm. Nếu có kết luận sai thì kịp thời sửa chữa. + Kiểm tra lại sự nắm bắt kiến thức của HS + GV chốt lại kiến thức Các khổ giấy chính Kí hiệu A0 A1 A2 A3 A4 Kích thước(mm) 1189 x 841 841 x 594 594 x 420 420 x 297 297 x 210 Hoạt động 2: Tìm hiểu tỉ lệ và nét vẽ Mục tiêu: Biết được khái niệm và các loại tỉ lệ.Biết được các loại nét vẽ, hiểu được ứng dụng của các loại nét vẽ. Biết được các kích thước chiều rộng của nét vẽ. Phương tiện: Máy chiếu, tranh vẽ, SGK. Hình thức tổ chức: Làm việc theo nhóm Các kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật phòng tranh, kỹ thuật các mảnh ghép, kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật công não. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Yêu cầu HS đọc nội dung SGK, trả lời câu hỏi sau: Tỉ lệ là gì? Có mấy loại tỉ lệ? Lấy VD? ( Kĩ thuật công não ) Có mấy loại nét vẽ? ( Kĩ thuật công não ) Biểu diễn nét liền đậm và nét liền mảnh, quan sát hình 1.3 chỉ ra hai loại nét vẽ này, từ đó nêu ứng dụng của hai nét vẽ? ( nhóm 1 và 2 hoạt động theo kỹ thật phòng tranh và kỹ thuật khăn trải bàn) Biểu diễn nét lượn sóng, nét đứt mảnh và nét gạch chấm mảnh, quan sát hình 1.3 chỉ ra ba loại nét vẽ này, từ đó nêu ứng dụng của ba nét vẽ? ( nhóm 3 và 4 hoạt động theo kỹ thật phòng tranh và kỹ thuật khăn trải bàn) Chiều rộng của nét vẽ thường được chọn trong dãy kích thước nào? Kích thước thường sử dụng của nét liền đậm và nét liền mảnh? *GV chia lớp làm 4 nhóm, chia mỗi nhóm 1 bảng phụ, giấy A4, bút dạ, phấn để ghi ý kiến trả lời. * HS: Bầu nhóm trưởng, thư ký, nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm hoạt động. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ ( hình thức hoạt động nhóm, kỹ thuật các mảnh ghép, kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật phòng tranh, kỹ thuật công não). GV quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ, tư vấn các nhóm HS thảo luận nhóm để tìm ra nội dung trả lời câu hỏi. Lập báo cáo kết quả trả lời các câu hỏi trên Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận( hình thức hoạt động nhóm, kỹ thuật phòng tranh, kỹ thuật thông tin phản hồi). HS: Báo cáo kết quả trên bảng phụ sau đó treo kết quả trên bảng để các nhóm quan sát, thảo luận, đánh giá. Các nhóm còn lại thảo luận và chuẩn bị phương án phản biện. GV quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ, tư vấn các nhóm Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ ( hình thức thuyết trình, phát vấn) GV nhận xét thái độ, kết quả làm việc của các nhóm. Nếu có kết luận sai thì kịp thời sửa chữa. + Kiểm tra lại sự nắm bắt kiến thức của HS + GV chốt lại kiến thức Tỉ lệ là tỉ số giữa kích thước đo được trên hình biểu diễn của vật thể và kích thước thực tương ứng trên vật thể đó. Có 3 loại tỉ lệ: Tỉ lệ thu nhỏ, tỉ lệ nguyên hình và tỉ lệ phóng to Các loại nét vẽ thường dùng ( bảng 1.2 SGK) Thường lấy chiều rộng nét đậm bằng 0.5 và nét mảnh bằng 0.25 mm C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH – LUYỆN TẬP Mục tiêu: Củng cố, hệ thống hóa kiến thức của các loại nét vẽ Phương thức: GV chuẩn bị hình 1.3; 1.5 phóng to và hỏi quan sát hình vẽ và chỉ ra các loại đường nét: Dự kiến sản phẩm: Hoạt động nhóm: Các nhóm quan sát hình vẽ và chỉ ra các loại đường nét: - Các nhóm báo cáo kết quả đã thảo luận, nhóm còn lại ngồi lắng nghe, bổ sung Các nhóm có thể đề xuất những nội dung chưa hiểu rõ đề nghị GV giải đáp D. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG Mục tiêu: vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội từ các loại đường nét. Phương thức: HS hoạt động nhóm theo tổ hãy về nhà trả lời câu hỏi 3 SGK Gợi ý sản phẩm: Các nhóm báo cáo kết quả đã thảo luận vào đầu tiết sau, nhóm còn lại ngồi lắng nghe, bổ sung Các nhóm có thể đề xuất những nội dung chưa hiểu rõ đề nghị GV giải đáp - GV nhắc lại các kiến thức đã học và yêu cầu HS về nhà đọc trước bài mới RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY . Tam Điệp ngày tháng năm Người soạn Ký duyệt Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết : 3 Chương I: VẼ KỸ THUẬT CƠ SỞ Bài 1: Tiêu Chuẩn Trình Bày Bản Vẽ Kỹ Thuật I.Vấn đề cần giải quyết - Học sinh nắm được các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật về khổ giấy, tỉ lệ , nét vẽ, cách ghi kích thước II. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu được nội dung cơ bản của một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ thuật. 2. Kĩ năng - Vẽ được khung bản vẽ và khung tên. - Áp dụng đúng các tiêu chuẩn kĩ thuật trong bản vẽ. 3. Thái độ - Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật. 4. Phát triển năng lực và phẩm chất. a. Năng lực, phẩm chất chung. - Ba phẩm chất chung: sống yêu thương, sống tự chủ và sống trách nhiệm. - Tám năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực thể chất, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán và năng lực công nghệ thông tin truyền thông. b. Năng lực, phẩm chất riêng. - Sống tự chủ: chủ động tìm hiểu các tiêu chuẩn kĩ thuật. - Năng lực tự học: Tự tìm hiểu tiêu chuẩn khổ giấy và tiêu chuẩn tỉ lệ. - Năng lực thẩm mĩ: Tuân thủ các tiêu chuẩn kĩ thuật để vẽ đúng và đẹp các bản vẽ. III. Tiến trình tổ chức bài dạy 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ CH: Tại sao nói bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ chung của người làm công tác kĩ thuật? 3. Bài mới Hoạt động : Tìm hiểu chữ viết và cách ghi kích thước Mục tiêu: Biết được khổ chữ và các kiểu chữ. Hiểu được bản chất của đường kích thước và đường gióng kích thước, nắm vững cách ghi kích thước. Phương tiện: Máy chiếu, tranh vẽ, SGK. Hình thức tổ chức: Làm việc theo nhóm Các kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật phòng tranh, kỹ thuật các mảnh ghép, kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật công não. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK và trả lời: khổ chữ là gì? Có những loại kiểu chữ nào?( kỹ thuật công não) Trình bày đặc điểm của đường kích thước? chỉ ra đường kích thước ở hình 1.5? vẽ đường kích thước trên bài tập GV giao? (nhóm 1 hoạt động theo kỹ thật phòng tranh và kỹ thuật khăn trải bàn) Trình bày đặc điểm của đường gióng kích thước? chỉ ra đường gióng kích thước ở hình 1.5? vẽ đường gióng kích thước trên bài tập GV giao? (nhóm 2 hoạt động theo kỹ thật phòng tranh và kỹ thuật khăn trải bàn) Thế nào là chữ số kích thước? quan sát hình 1.6 và 1.7 biểu diễn kích thước của vật thể cho trước? (nhóm 3 và 4 hoạt động theo kỹ thật phòng tranh và kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật các mảnh ghép) *GV chia lớp làm 4 nhóm, chia mỗi nhóm 1 bảng phụ, giấy A4, bút dạ, phấn để ghi ý kiến trả lời. * HS: Bầu nhóm trưởng, thư ký, nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm hoạt động. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ ( hình thức hoạt động nhóm, kỹ thuật các mảnh ghép, kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật phòng tranh, kỹ thuật công não). GV quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ, tư vấn các nhóm HS thảo luận nhóm để tìm ra nội dung trả lời câu hỏi. Lập báo cáo kết quả trả lời các câu hỏi trên Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận( hình thức hoạt động nhóm, kỹ thuật phòng tranh, kỹ thuật thông tin phản hồi). HS: Báo cáo kết quả trên bảng phụ sau đó treo kết quả trên bảng để các nhóm quan sát, thảo luận, đánh giá. Các nhóm còn lại thảo luận và chuẩn bị phương án phản biện. GV quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ, tư vấn các nhóm Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ ( hình thức thuyết trình, phát vấn) GV nhận xét thái độ, kết quả làm việc của các nhóm. Nếu có kết luận sai thì kịp thời sửa chữa. + Kiểm tra lại sự nắm bắt kiến thức của HS + GV chốt lại kiến thức Đường kích thước được vẽ bằng nét liền mảnh, song song với phần tử được ghi kích thước, ở đầu mút có vẽ mũi tên. Đường gióng kích thước được vẽ bằng nét liền mảnh, vuông góc với đường kích thước, vượt quá đường kích thước 2- 4mm Chữ số kích thước : sử dụng hình 1.5 và 1.6 để giới thiệu cho HS, và cho thêm bài tập vận dụng. Giới thiệu kí hiệu : Ø và R C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH – LUYỆN TẬP Mục tiêu: Củng cố, hệ thống hóa kiến thức của các loại nét vẽ Phương thức: GV chuẩn bị hình 1.3; 1.5 phóng to và hỏi quan sát hình vẽ và chỉ ra các loại đường nét: Dự kiến sản phẩm: Hoạt động nhóm: Các nhóm quan sát hình vẽ và chỉ ra các loại đường nét: - Các nhóm báo cáo kết quả đã thảo luận, nhóm còn lại ngồi lắng nghe, bổ sung Các nhóm có thể đề xuất những nội dung chưa hiểu rõ đề nghị GV giải đáp D. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG Mục tiêu: vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội từ các loại đường nét. Phương thức: HS hoạt động nhóm theo tổ hãy về nhà trả lời câu hỏi 4 SGK Gợi ý sản phẩm: Các nhóm báo cáo kết quả đã thảo luận vào đầu tiết sau, nhóm còn lại ngồi lắng nghe, bổ sung Các nhóm có thể đề xuất những nội dung chưa hiểu rõ đề nghị GV giải đáp - GV nhắc lại các kiến thức đã học và yêu cầu HS về nhà đọc trước bài mới RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY Tam Điệp ngày tháng năm Người soạn Ký duyệt Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết : 4 Bài 2: Hình chiếu vuông góc I. Vấn đề cần giải quyết - Học sinh hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vuông góc. II. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vuông góc. 2. Kĩ năng - Biết được vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ. 3. Thái độ - Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật. 4. Phát triển năng lực và phẩm chất. a. Năng lực, phẩm chất chung. - Ba phẩm chất chung: sống yêu thương, sống tự chủ và sống trách nhiệm. - Tám năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực thể chất, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán và năng lực công nghệ thông tin truyền thông. b. Năng lực, phẩm chất riêng. - Sống tự chủ: chủ động tìm hiểu các hình chiếu trên bản vẽ. - Năng lực thẩm mĩ: Tuân thủ các tiêu chuẩn kĩ thuật để vẽ đúng và đẹp các bản vẽ. III. Tiến trình tổ chức bài dạy 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: - Trình bày tiêu chuẩn khổ giấy và tiêu chuẩn tỉ lệ? Lấy VD? - Trình bày các nét vẽ? Ứng dụng của các nét vẽ? 3. Bài mới Đặt vấn đề Để thiết kế được một sản phẩm ta cần vẽ được các hình chiếu của vật thể. Vậy hệ thống để xây dựng các hình chiếu vuông góc và cách xây dựng như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu bài 2: Hình chiếu vuông góc. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động nhóm Em hãy vận dụng những hiểu biết của mình về hình chiếu vuông góc để trao đổi với các bạn trong nhóm theo gợi ý sau: - Em hiểu thế nào là hình chiếu, mặt phẳng hình chiếu? - Khi biểu diễn một vật thể lên mặ phẳng hình chiếu ta thu được những hình chiếu nào? Kể tên các hình chiếu đó? - Có mấy phương pháp biểu diễn hình chiếu vuông góc của vật thể? (Nếu em chưa biết câu hỏi nào có thể không trả lời) Thư kí của nhóm ghi tóm tắt câu trả lời cho nhóm trưởng lên trình bày. Hoạt động cả lớp - Đại diện của các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm còn lại lắng nghe, bổ sung. - GV ghi nhận những hiểu biết của các em về hình chiếu vuông góc. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động : Tìm hiểu phương pháp chiếu góc thứ nhất (PPCGI) Mục tiêu: hiểu được các đặc điểm của PPCGI, biết được vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ, vận dụng để biểu diễn các hình chiếu của vật thể đơn giản trên bản vẽ. Phương tiện: Máy chiếu, tranh vẽ, SGK. Hình thức tổ chức: Làm việc theo nhóm Các kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật phòng tranh, kỹ thuật các mảnh ghép, kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật công não. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 2.1 SGK, trả lời câu hỏi: PPCGI có mấy mặt phẳng hình chiếu?( kĩ thuật công não) Vật thể được đặt trong góc nào, chỉ ra vị trí của nó so với các mặt phẳng hình chiếu? ( nhóm 1 hoạt động nhóm theo kỹ thuật các mảnh ghép và kỹ thuật phòng tranh) Chỉ ra hướng chiếu để thu được HCĐ, HCB, HCC? ( nhóm 2 hoạt động nhóm theo kỹ thuật các mảnh ghép và kỹ thuật phòng tranh) Để thu được mặt phẳng bản vẽ trùng với mặt phẳng HCĐ thì phải xoay mặt phẳng HCB và mặt phẳng HCC các góc như thế nào? ( nhóm 3 hoạt động nhóm theo kỹ thuật các mảnh ghép và kỹ thuật phòng tranh) Trên bản vẽ HCB và HCC có vị trí như thế nào so với HCĐ? ( nhóm 4 hoạt động nhóm theo kỹ thuật các mảnh ghép và kỹ thuật phòng tranh) Bài tập chung cả lớp: Vẽ HCĐ, HCB, HCC của hộp bút trên mặt phẳng bản vẽ? *GV chia lớp làm 4 nhóm, chia mỗi nhóm 1 bảng phụ, giấy A4, bút dạ, phấn để ghi ý kiến trả lời. * HS: Bầu nhóm trưởng, thư ký, nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm hoạt động. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ ( hình thức hoạt động nhóm, kỹ thuật các mảnh ghép, kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật phòng tranh, kỹ thuật công não). GV quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ, tư vấn các nhóm HS thảo luận nhóm để tìm ra nội dung trả lời câu hỏi. Lập báo cáo kết quả trả lời các câu hỏi trên Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận( hình thức hoạt động nhóm, kỹ thuật phòng tranh, kỹ thuật thông tin phản hồi). HS: Báo cáo kết quả trên bảng phụ sau đó treo kết quả trên bảng để các nhóm quan sát, thảo luận, đánh giá. Các nhóm còn lại thảo luận và chuẩn bị phương án phản biện. GV quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ, tư vấn các nhóm Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ ( hình thức thuyết trình, phát vấn) GV nhận xét thái độ, kết quả làm việc của các nhóm. Nếu có kết luận sai thì kịp thời sửa chữa. + Kiểm tra lại sự nắm bắt kiến thức của HS + GV chốt lại kiến thức Vật thể được đặt trong góc tạo bởi mặt phẳng HCĐ, mặt phẳng HCB và mặt phẳng HCC vuông góc với nhau từng đôi một. Sử dụng hình vẽ 2.1 để chỉ ra vị trí của các mặt phẳng so với vật thể và hướng chiếu để thu được HCĐ, HCB, HCC. Xoay MPHCC sang phải 90 độ, MPHCB xuống dưới 90độ thu được mặt phẳng hc Sử dụng hình 2.2 chỉ ra: HCB ở bên dưới HCĐ, HCC ở bên phải HCĐ. C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH – LUYỆN TẬP Mục tiêu: Củng cố, hệ thống hóa kiến thức của bài Phương thức: GV chuẩn bị đề vật mẫu yêu cầu Các nhóm quan sát vẽ 3 hình chiếu vuông góc Dự kiến sản phẩm: Hoạt động nhóm: Các nhóm quan sát hình vẽ và vẽ ba hình chiếu vuông góc - Các nhóm báo cáo kết quả đã thảo luận, nhóm còn lại ngồi lắng nghe, bổ sung Các nhóm có thể đề xuất những nội dung chưa hiểu rõ đề nghị GV giải đáp D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG Mục tiêu: vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội từ các loại hình chiếu. Phương thức: HS hoạt động nhóm theo tổ hãy về nhà mỗi tổ làm một vật mẫu và vẽ 3 HCVG Gợi ý sản phẩm: Đọc trước bài mới RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY Tam Điệp ngày tháng năm Người soạn Ký duyệt Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết : 5 Bài 3: Thực hành Vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản I. Vấn đề cần giải quyết - Học sinh áp dụng được bài 1 và bài 2 để vẽ được hình chiếu vuông góc của vật thể II. Mục tiêu 1. Kiến thức - Vẽ được ba hình chiếu ( hcđ, hcb và hcc) của vật thể đơn giản. 2. Kĩ năng - Vẽ được khung bản vẽ và khung tên. - Áp dụng đúng các tiêu chuẩn kĩ thuật trong bản vẽ. 3. Thái độ - Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật. 4. Phát triển năng lực và phẩm chất. a. Năng lực, phẩm chất chung. - Ba phẩm chất chung: sống yêu thương, sống tự chủ và sống trách nhiệm. - Tám năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực thể chất, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán và năng lực công nghệ thông tin truyền thông. b. Năng lực, phẩm chất riêng. - Sống tự chủ: chủ động tìm hiểu các tiêu chuẩn kĩ thuật, áp dụng hiệu quả các tiêu chuẩn để thực hành. - Năng lực tự học: Tự tìm hiểu tiêu chuẩn để thực hành. - Năng lực thẩm mĩ: Tuân thủ các tiêu chuẩn kĩ thuật để vẽ đúng và đẹp các bản vẽ. III. Tiến trình tổ chức bài dạy 1.Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: trình bày phương pháp chiếu góc thứ nhất. 2.Đặt vấn đề Bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ của kĩ thuật. Để xây dựng được một bản vẽ kĩ thuật cần tuân thủ các tiêu chuẩn chung. Bài thực hành số 3 sẽ giúp chúng ta tìm hiểu các thao tác và các bước để vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản. 3. Các hoạt động dạy học A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động cả lớp GV giới thiệu khâu chuẩn bị bài gồm: - Dụng cụ vẽ kĩ thuật, bút chì cứng, bút chì mềm....... - Vật liệu: Giấy vẽ khổ A4, giấy kẻ ô hoặc kẻ li. - Tài liệu: SGK - Đề bài: Vật mẫu hoặc các hình biểu diễn ba chiều của vật thể. GV giới thiệu nội dung thực hành và các bước tiến hành a. Nội dung thực hành Lập bản vẽ trên khổ giấy A4 gồm ba hình chiếu và các kích thước của vật thể đơn giản từ vật mẫu hoặc từ hình biểu diễn ba chiều của vật thể. b. Các bước tiến hành Bước 1: Phân tích hình dạng vật thể, chọn hướng chiếu. Bước 2: Bố trí các hình chiếu Bước 3:Vẽ từng phần của vật thể bằng nét mảnh. Bước 4: Tô đậm các nét thấy và nét đứt. Bước 5: Ghi kích thước. Bước 6: Kẻ khung bản vẽ và khung tên và hoàn thiện bản vẽ. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động : Vẽ các hình chiếu của vật thể giá chữ L Mục tiêu: + Vẽ được 3 hình chiếu ( HCĐ, HCB, HCC) của vật thể đơn giản. + Ghi được các kích thước trên các hình chiếu của vật thể đơn giản. + Trình bày được bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kĩ thuật. Phương tiện: Máy chiếu, tranh vẽ, SGK. Hình thức tổ chức: Làm việc theo nhóm Các kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật phòng tranh, kỹ thuật các mảnh ghép, kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật công não. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Quan sát vật thể giá chữ L, sau đó phân tích hình dạng và chọn hướng chiếu để thu được các hình chiếu của vật thể.( nhóm 1 hoạt động nhóm theo kỹ thuật các mảnh ghép, kỹ thuật khăn trải bàn và kỹ thuật phòng tranh) Chọn tỉ lệ và biểu diễn hình chữ nhật cơ sở của các hình chiếu lên khổ giấy A4 (lưu ý về vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ) ( nhóm 2 hoạt động nhóm theo kỹ thuật các mảnh ghép, kỹ thuật khăn trải bàn và kỹ thuật phòng tranh) Vẽ mờ bằng nét mảnh từng phần của vật thể, kiểm tra lại xem các hình biểu diễn đã đúng chưa để sửa chữa những sai sót rồi hoàn thiện bản vẽ bằng nét liền đậm. (nhóm 3 hoạt động nhóm theo kỹ thuật các mảnh ghép, kỹ thuật khăn trải bàn và kỹ thuật phòng tranh) Biểu diễn kích thước, kẻ khung vẽ và khung tên ( nhóm 4 thực hiện hoạt động nhóm sau khi nhóm 3 hoàn thành và treo bài của mình lên theo kỹ thuật các mảnh ghép) *GV chia lớp làm 4 nhóm, chia mỗi nhóm 1 bảng phụ, giấy A4, bút dạ, phấn để ghi ý kiến trả lời. * HS: Bầu nhóm trưởng, thư ký, nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm hoạt động. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ ( hình thức hoạt động nhóm, kỹ thuật các mảnh ghép, kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật phòng tranh, kỹ thuật công não). GV quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ, tư vấn các nhóm HS thảo luận nhóm để tìm ra nội dung trả lời câu hỏi. Lập báo cáo kết quả trả lời các câu hỏi trên Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận( hình thức hoạt động nhóm, kỹ thuật phòng tranh, kỹ thuật thông tin phản hồi). HS: Báo cáo kết quả trên bảng phụ sau đó treo kết quả trên bảng để các nhóm quan sát, thảo luận, đánh giá. Các nhóm còn lại thảo luận và chuẩn bị phương án phản biện. GV quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ, tư vấn các nhóm Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ ( hình thức thuyết trình, phát vấn) GV nhận xét thái độ, kết quả làm việc của các nhóm. Nếu có kết luận sai thì kịp thời sửa chữa. + Kiểm tra lại sự nắm bắt kiến thức của HS + GV chốt lại kiến thức *Để vẽ được các hình chiếu của vật thể đơn giản cần thực hiện 6 bước sau Bước 1: quan sát vật thể, phân tích hình dạng và chọn các hướng chiếu vuông góc với các mặt của vật thể để biểu diễn hình dạng của vật thể. Bước 2: Chọn tỉ lệ thích hợp với khổ giấy A4 và kích thước của vật thể. Bố trí 3 hình chiếu cân đối trên bản vẽ theo các hình chữ nhật bao ngoài các hình chiếu bằng nét liền mảnh. Bước 3: Lần lượt vẽ mờ bằng nét mảnh từng phần của vật thể với các đường gióng giữa các hình chiếu của từng phần. Bước 4: dùng bút chì tô đậm các cạnh thấy, dùng nét đứt biểu diễn các cạnh khuất. Bước 5: Biểu diễn kích thước Bước 6: Kẻ khung vẽ và khung tên, ghi đầy đủ các nội dung vào khung tên. Sau khi củng cố lại kiến thức bằng cách nhận xét bài và hoạt động của các nhóm, giáo viên giao thêm bài tập hình 3.9 yêu cầu HS về nhà làm. C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH – LUYỆN TẬP Mục tiêu: Củng cố, hệ thống hóa kiến thức của bài Phương thức: GV chuẩn bị vật th mẫu yêu cầu Các nhóm quan sát và vẽ ba hình vuông góc Dự kiến sản phẩm: Hoạt động nhóm: Các nhóm quan sát vẽ ba hình chiếu vuông góc - Các nhóm báo cáo kết quả đã thảo luận, nhóm còn lại ngồi lắng nghe, bổ sung Các nhóm có thể đề xuất những nội dung chưa hiểu rõ đề nghị GV giải đáp D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG Mục tiêu: vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội từ các loại hình chiếu. Phương thức: HS hoạt động nhóm theo tổ hãy về nhà mỗi tổ làm một đề còn lại trong SGK Gợi ý sản phẩm: Đọc trước bài mới RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY Tam Điệp ngày tháng năm Người soạn Ký duyệt Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết:6,7 BÀI 4:Chuyên đề: MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT A. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ I. Khái niệm về mặt cắt và hình cắt Mặt cắt và hình cắt được hình thành như sau: - giả sử dùng một mặt phẳng tưởng tượng song song với một mặt phẳng hình chiếu cắt vật thể ra làm hai phần. Chiếu vuông góc phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt lên mặt phẳng hình chiếu song song với mặt phẳng cắt đó được hình cắt và mặt cắt: + Hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt + Hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt gọi là hình cắt Mặt cắt Hình cắt II. Mặt cắt - Mặt cắt dùng để biểu diễn tiết diện vuông góc của vật thể. Dùng trong trường hợp vật thể có nhiều lỗ, rãnh. 1.Mặt cắt chập: Mặt cắt được vẽ ngay trên hình chiếu tương ứng, đường bao của mặt cắt được vẽ bằng nét liền mảnh. 2.Mặt cắt rời: Mặt cắt được vẽ ngoài hình chiếu, đường bao được vẽ bằng nét liền đậm. Măt cắt được vẽ gần hình chiếu và liên hệ với hình chiếu bằng nét gạch chấm mảnh. III. Hình cắt 1. Hình cắt toàn bộ - Hình cắt sử dụng một mặt phẳng cắt dùng để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể. 2. Hình cắt một nửa Hình cắt bán phần: Hình biểu diễn gồm nửa hình cắt ghép với nửa hình chiếu, đường phân cách là đường tâm. Dùng để biểu diễn vật thể đối xứng. 3. Hình cắt cục bộ Hình cắt biểu diễn một phần của vật thể dưới dạng hình cắt, đường giới hạn vẽ bằng nét lượn sóng B. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ I. Vấn đề cần giải quyết - HS nắm được mục tiêu bài học II. Mục tiêu 1.Kiến thức - Hiểu được một số kiến thức về mặt cắt và hình cắt. 2. Kĩ năng - Biết cách vẽ mặt cắt và hình cắt của vật thể đơn giản. 3. Thái độ - Nghiêm túc trong giờ học. - Tuân thủ các tiêu chuẩn kĩ thuật khi vẽ mặt cắt và hình cắt của vật thể. 4. Phẩm chất và năng lực a. Phẩm chất và năng lực chung - Ba phẩm chất: sống yêu thương, sống tự chủ, sống trách nhiệm. - Tám năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mỹ, năng lực thể chất, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán và năng lực công nghệ thông tin và truyền thông. b. Phẩm chất và năng lực riêng - Sống tự chủ: chủ động tìm hiểu cách vẽ mặt cắt và hình cắt. - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ: tự tìm hiểu khái niệm mặt cắt và hình cắt , vẽ được mặt cắt và hình cắt của vật thể. III. Chuẩn bị - GV nghiên cứu kĩ bài 4 SGK và các nội dung liên quan. - HS đọc trước bài 4 và tìm các kiến thức liên quan đã học. - Tranh vẽ 4.1; 4.2; 4.3; 4.4; 4.5;4.6; 4.7 SGK - Dụng cụ vẽ kĩ thuật, máy chiếu. IV. Tiến trình bài dạy a.HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp, 2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút CH1: Trình bày khái niệm và các thông số của HCTĐ? CH2: So sánh HCTĐ vuông góc đều và HCTĐ xiên góc cân? *Mục tiêu: - Hiểu được một số kiến thức về mặt cắt và hình cắt. - Biết cách vẽ mặt cắt và hình cắt của vật thể đơn giản *Phương thức: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV nêu câu hỏi và giao nhiệm vụ cho HS 1. Em hiểu thế nào là hình cắt và mặt cắt? 2. Mặt cắt dùng trong trường hợp nào? Dùng để làm gì? *GV chia lớp làm 4 nhóm, chia mỗi nhóm 1 bảng phụ, giấy A4, bút dạ, phấn để ghi ý kiến trả lời. * HS: Bầu nhóm trưởng, thư ký, nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm hoạt động. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ ( hình thức hoạt động nhóm,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxBai 1 Tieu chuan trinh bay ban ve ki thuat_12478060.docx
Tài liệu liên quan