Hình thành kiến thức nội dung 2: Tìm hiểu các bước thiết kế
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS dựa trên những kiến thức mà em đã học và xem nội dung bài 9 để hoàn thành các câu hỏi sau:
Câu hỏi:
* Trình bày hai bước thiết kế mạch điện tử.
* Chọn phương án hợp lí nhất có tác dụng gì?
* Nếu tính toán chọn linh kiện chưa hợp lí có ảnh hưởng gì?
* Cách bố trí dây dẫn có ảnh hưởng gì tới mạch điện tử?
Mỗi câu hỏi phải báo cáo và nhận xét xong mới qua câu tiếp theo.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập: Lớp chia các nhóm nhỏ( Mỗi bàn/nhóm ) cùng thảo luận và đại diện nhóm ghi nội dung thảo luận để báo cáo.
* Báo cáo kết quả và thảo luận: HS( Đại diện nhóm ) báo cáo( trả lời các câu hỏi), các HS khác lắng nghe, phản biện hay bổ sung ý kiến.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Gv tổ chức lớp nhận xét, đánh giá kết quả các nhóm .
* Sản phẩm học tập: GV chốt lại nội dung
5 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 1189 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 12 Bài 9: Thiết kế mạch điện tử đơn giản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/10/2018 Ngày dạy: 26/10/2018
Tiết ppct: 11
Bài 9:
THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐƠN GIẢN
I- MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
- Biết được nguyên tắc chung và các bước cần thiết tiến hành thiết kế mạch điện tử.
2- Kĩ năng:
- Thiết kế được một mạch điện tử đơn giản.
3- Thái độ:
- Tuân thủ theo nguyên tắc và các bước thiết kế.
4. Năng lực hướng tới:
+ Năng lực tự học: HS tự giác, chủ động xác định nhiệm vụ học tập phù hợp với bản thân
+ Tự lập, tự chủ và tự tin trong học tập
+ Năng lực hợp tác: Với hình thức và phương pháp dạy học theo nhóm sẽ tạo cho học sinh năng lực hợp tác trong công việc
II- CHUẨN BỊ:
1- Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 9 sgk.
- Tham khảo các tài liệu có liện quan.
2- Chuẩn bị đồ dùng:
- Một bảng điện tử đã lắp sẵn.
III. Phương pháp dạy học:
- Vấn đáp( đàm thoại )
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Hoạt động nhóm.
- Đóng vai.
IV. Các bước tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: ( Không )
3. Tiến trình dạy học:
Hoạt động khởi động
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS dựa trên những kiến thức mà em đã học và xem nội dung bài 1,2 sgk để hoàn thành các câu hỏi sau:
- Các mạch điện tử đó muốn chế tạo được thì cần yêu cầu gì?
- Các bước thực hiện như thế nào?
- Chọn những linh kiện có giá trị ra sao?
* Thực hiện nhiệm vụ học tập: Lớp chia các nhóm nhỏ( Mỗi bàn/nhóm ) cùng thảo luận và đại diện nhóm ghi nội dung thảo luận để báo cáo.
* Báo cáo kết quả và thảo luận: HS( Đại diện nhóm ) báo cáo( trả lời các câu hỏi), các HS khác lắng nghe, phản biện hay bổ sung ý kiến.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Gv tổ chức lớp nhận xét, đánh giá kết quả các nhóm.
* Sản phẩm học tập: GV chốt lại nội dung muốn tìm hiểu được những vấn đề này thì thầy trò chúng ta hôm nay sẽ đi tìm hiểu bài 9: Thiết kế mạch điện tử đơn giản.
- Nguyên tắc chung:
- Các bước thiết kế:
- Thiết kế mạch nguồn điện một chiều:
Hoạt động hình thành kiến thức
Hình thành kiến thức nội dung 1: Tìm hiểu nguyên tắc chung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS dựa trên những kiến thức mà em đã học và xem nội dung bài 9 để hoàn thành các câu hỏi sau:
Câu hỏi:
* Tại sao trong nguyên tắc chung cần phải bám sát và đáp ứng nhu cầu thiết kế?
* Mạch thiết kế đơn giản tin cậy có lợi ích gi?
* Nếu chế tạo những linh kiện không có sẵn trên thị trường để dùng cho mạch có được khụng?
Mỗi câu hỏi phải báo cáo và nhận xét xong mới qua câu tiếp theo.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập: Lớp chia các nhóm nhỏ( Mỗi bàn/nhóm ) cùng thảo luận và đại diện nhóm ghi nội dung thảo luận để báo cáo.
* Báo cáo kết quả và thảo luận: HS( Đại diện nhóm ) báo cáo( trả lời các câu hỏi), các HS khác lắng nghe, phản biện hay bổ sung ý kiến.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Gv tổ chức lớp nhận xét, đánh giá kết quả các nhóm.
* Sản phẩm học tập: GV chốt lại nội dung
I- Nguyên tắc chung:
- Bám sát và đáp ứng nhu cầu thiết kế.
- Mạch thiết kế đơn giản,tin cậy.
- Thuận tiện khi lắp đặt,vận hành và sửa chữa.
- Hoạt động chính xác.
- Linh kiện có sẳn trên thi trường.
Hình thành kiến thức nội dung 2: Tìm hiểu các bước thiết kế
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS dựa trên những kiến thức mà em đã học và xem nội dung bài 9 để hoàn thành các câu hỏi sau:
Câu hỏi:
* Trình bày hai bước thiết kế mạch điện tử.
* Chọn phương án hợp lí nhất có tác dụng gì?
* Nếu tính toán chọn linh kiện chưa hợp lí có ảnh hưởng gì?
* Cách bố trí dây dẫn có ảnh hưởng gì tới mạch điện tử?
Mỗi câu hỏi phải báo cáo và nhận xét xong mới qua câu tiếp theo.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập: Lớp chia các nhóm nhỏ( Mỗi bàn/nhóm ) cùng thảo luận và đại diện nhóm ghi nội dung thảo luận để báo cáo.
* Báo cáo kết quả và thảo luận: HS( Đại diện nhóm ) báo cáo( trả lời các câu hỏi), các HS khác lắng nghe, phản biện hay bổ sung ý kiến.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Gv tổ chức lớp nhận xét, đánh giá kết quả các nhóm .
* Sản phẩm học tập: GV chốt lại nội dung
II- Các bước thiết kế:
1- Thết kế mạch nguyên lí:
- Tìm hiểu yêu cầu của mạch thiết kế.
- Đưa ra một số phương án để thức hiện.
- Chọn phương án hợp lí nhất.
- Tính toán chọn các linh kiện hợp lí.
2- Thiết kế mạch lắp ráp:
- Bố trí các linh kiện trên bảng mạch điện khoa học và hợp lí.
- Vẽ ra đường dây dẫn điện để nối các linh kiện với nhau theo sơ đồ nguyên lí.
- Dây dẫn không chồng chéo lên nhau và ngắn nhất.
Hình thành kiến thức nội dung 3: Tìm hiểu thiết kế mạch nguồn điện một chiều:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS dựa trên những kiến thức mà em đã học và xem nội dung bài 9, Hình 9-1 sgk để hoàn thành các câu hỏi sau:
Câu hỏi:
* Theo em mạch này có thể có mấy sơ đồ thiết kế?
* Các em biết IĐ là giá trị gỡ không?
* Các em biết UN là giá trị gì không?
Mỗi câu hỏi phải báo cáo và nhận xét xong mới qua câu tiếp theo.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập: Lớp chia các nhóm nhỏ( Mỗi bàn/nhóm ) cùng thảo luận và đại diện nhóm ghi nội dung thảo luận để báo cáo.
* Báo cáo kết quả và thảo luận: HS( Đại diện nhóm ) báo cáo( trả lời các câu hỏi), các HS khác lắng nghe, phản biện hay bổ sung ý kiến.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Gv tổ chức lớp nhận xét, đánh giá kết quả các nhóm.
* Sản phẩm học tập: GV chốt lại nội dung
III- Thiết kế mạch nguồn điện một chiều:
Yêu cầu thiết kế: Điện áp vào 220v, 50Hz. Điện áp ra một chiều 12v, dòng điện tải 1A.
1. Lựa chọn sơ đồ thiết kế.
2. Sơ đồ bộ nguồn (hình 9-1 sgk).
3. Tính toán và chọn các linh kiện trong mạch.
* Biến áp:
- Công suất bbiến áp:
P = KP..Utải .Itải= 1,3.12,1 = 15,6 w
Kp: Hệ số thường chọn = 1,3.
- Điện áp vào: U1=220v; f=50Hz.
- Điện áp ra: U2= (Utải+UĐ +UBA)/
= (12+3+ 0,72)/=11,15v
UD = 0,72v: Sụt áp trên điốt.
* Điốt:
- Dòng điện định mức (Iđm)
Iđm= KI.Itải/ 2 = 10.1/2 = 5A (KI: H số)
- Điện áp ngược lớn nhất cho phép đặt lên điốt (UN)
UN= Ku.U2.= 1,8.9,2.= 14,3v.
* Tụ điện:
Để lọc tốt thì trị số điện dung càng lớn càng tốt và phải chịu được điện áp của mạch.
C = 1000F, UN 25v.
Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: Kiểm tra đánh giá kết quả học tập được thực hiện theo định hướng đánh giá năng lực HS, củng cố lí thuyết đã học ở mức độ cao hơn.
- Hình thức: Kiểm tra đánh giá có kết hợp sử dụng câu hỏi.
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Làm bài tập số 2 SGK
Hãy thiết kế bộ nguồn một chiều chỉnh lưu cầu với: Điện áp vào 220v, 50Hz. Điện áp ra một chiều 4.5v, dòng điện tải 0.2A.sụt áp mỗi Diod 0.8V.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập: Lớp chia các nhóm nhỏ( Mỗi bàn/nhóm ) cùng thảo luận và đại diện nhóm ghi nội dung thảo luận để báo cáo.
* Báo cáo kết quả và thảo luận: HS( Đại diện nhóm ) báo cáo( trả lời các câu hỏi), các HS khác lắng nghe, phản biện hay bổ sung ý kiến.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Gv tổ chức lớp nhận xét, đánh giá kết quả các nhóm .
* Sản phẩm học tập: GV chốt lại nội dung
* Biến áp:
- Công suất biến áp:
P = KP..Utải .Itải= 1,3.12,1 = 15,6 w
Kp: Hệ số thường chọn = 1,3.
- Điện áp vào: U1=220v; f=50Hz.
- Điện áp ra: U2= (Utải+UĐ +UBA)/
= (12+3+ 0,72)/=11,15v
UD = 0,72v: Sụt áp trên điốt.
* Điốt:
- Dòng điện định mức (Iđm)
Iđm= KI.Itải/ 2 = 10.1/2 = 5A (KI: H số)
- Điện áp ngược lớn nhất cho phép đặt lên điốt (UN)
UN= Ku.U2.= 1,8.9,2.= 14,3v.
* Tụ điện:
Để lọc tốt thì trị số điện dung càng lớn càng tốt và phải chịu được điện áp của mạch.
C = 1000F, UN 25v.
Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng
- GV sử dụng một số câu hỏi vận dụng cao đối với học sinh trong lớp, khuyến khích học
sinh tham gia đặc biệt là gắn với cuộc thi khoa học kĩ thuật để tạo hứng thú cho học sinh,
kết hợp với hoạt động hướng nghiệp.
- HS tự tìm một số mạch nguồn điện một chiều được ứng dụng trong thực tiễn.
V. Hướng dẫn học sinh tự học:
1. Hướng dẫn học bài cũ: Về nhà xem lại bài và trả lời câu hỏi SGK.
2. Hướng dẫn học bài mới: Đọc trước bài 12. Các nhóm chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành trang 54 SGK
VI. Rút kinh nghiệm cho từng tiết dạy:
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
.
..
..
...
..
..
..
.
..
..
...
..
..
..
.
..
..
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai 9 Thiet ke mach dien tu don gian_12501875.docx