Tiết 11: TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
- Học sinh nẵm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
2. Kĩ năng :
- HS có kĩ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ.
3. Thái độ :
- Rèn ý thức tự giác trong học tập, tham gia xây dựng bài, yêu thích bộ môn.
3. Thái độ :
- Rèn ý thức tự giác trong học tập, yêu thích bộ môn.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ.
1. Gv: Phương tiện: Bảng phụ, phấn màu.
2. Hs: Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 10.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoat động nhóm, hoạt động cá nhân, luyện tập.
2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi, chia nhóm.
80 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đại số 7 tiết 1 đến 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n màu.
2. Hs: Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 6.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Phương pháp Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoat động nhóm, hoạt động cá nhân, luyện tập.
2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi, chia nhóm.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chức.
* Kiểm tra bài cũ :
* GV nêu yêu cầu kiểm tra :
- Viết công thức luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x. Viết các công thức về lũy thừa đã học
* Một hs lên bảng kiểm tra :
- Viết công thức :
xn = x . x . x . x (với x Q, n N ; n > 1)
n thừa số
; ;
(y Q) ;
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
Dạng 1 : Tính giá trị biểu thức.
GV: Cho HS làm bài tập 40 SGK
a/
c/
d/
Gọi 3 HS lờn bảng làm bài. Mỗi HS làm một cõu. Cỏc HS cũn lại làm bài tại chỗ.
GV: Cho HS làm bài tập 37 SGK
d)
? Hóy nờu nhận xột về cỏc số hạng ở tử?
HS: Cỏc số hạng ở tử đều chứa thừa số chung là 3 ( vì 6 = 2.3)
GV: Gọi HS đứng tại chổ lần lượt trả lời cỏch tớnh.
Dạng 2 : Viết biểu thức dưới các dạng của luỹ thừa.
GV: Cho HS làm bài tập 39 SGK
Cho và . Viết x10 dưới dạng:
a/ Tích của hai luỹ thừa trong đó có một thừa số là x7.
b/ Luỹ thừa của x2.
c/ Thương của hai luỹ thừa trong đó có số bị chia là x12.
Dạng 3 : Tìm số chưa biết.
GV: Cho HS làm bài tập 42 SGK
Luyện tập.
Bài 40 (sgk/23). Tính.
a/ =
c/ =
d/
=
Bài 37d (sgk/23). Tính giá trị của cỏc biểu thức :
Bài 39 (sgk/23).
a) x10 = x7 . x3
b) x10 = (x2)5
c) x10x12x
Bài 42 (sgk/23).
- Tìm số tự nhiên n, biết :
a)
b)
c)
HS lµm c©u a díi sù híng dÉn cña GV
HS tù lµm: c©u b, c
a) .
b)
.
c) .
3. Hoạt động vận dụng :.Kiểm tra 15 phút.
Dề bài :
Trắc nghiệm: ( 5đ)Chọn câu trả lời đúng
1/ ( 0,125) 4 . 84 =
A. 1000 B, 100 C. 10 D. 1
2/ Số 224 viết dưới dạng lũy thừa có số mũ 8 là:
A. 88 B. 98 C. 68 D. Một đáp số khác
3/ Cho 20n : 5n = 4 thì :
A. n = 0 B. n = 1 C. n = 2 D. n = 3
4/ =
A. B. C. D.
5/ Số x mà 2x = (22)3 là :
A. 5 B. 6 C. 26 D. 8
B. Tự luận:
Bài 1. (2đ) Tính :
32 b.
Bài 2.(2đ) Tìm x, biết:
a. 2x = 16 b) (x – 1)3 = 27;
Bài 3 (1đ): So sánh: 3200 và 2300
Đáp án :
A. Trác nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ.
1
2
3
4
5
D
A
B
C
B
B. Tự luận :
Bài 1 :
32 =3.3=9 (1đ)
(1đ)
Bài 2: ( Mỗi ý đúng được 1đ)
a. 2x = 16 b) (x – 1)3 = 27
2x = 24 (x – 1)3 = 33
x = 4 x – 1 = 3
x = 4
Bài 3: 3200 và 2300
Lập luận và so sánh được : 3200 > 2300 (1đ)
4. Hoạt động tìm tòi, mở rọng, dặn dò :
- Xem lại các dạng bài đã chữa, ôn lại các quy tắc.
- Làm bài 41, 43 (sgk/23) và bài 44, 45, 49 (sbt/10).
- Ôn tập khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (y khác 0), định nghĩa hai phân số bằng nhau.
- Đọc bài đọc thêm (sgk/23).
TUẦN 5:
Ngày soạn: 12/ 9/ 2017 Ngày soạn: 20 /9/ 2017
Tiết 9: TỈ LỆ THỨC.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
- Học sinh hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nẵm vững hai tính chất của tỉ lệ thức.
- Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức.
2. Kĩ năng :
- Bước đầu có kĩ năng vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập.
3. Thái độ :
- Rèn ý thức tự giác trong học tập, yêu thích bộ môn.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ.
1. Gv: Phương tiện: Bảng phụ, phấn màu.
2. Hs: Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 6.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Phương pháp Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoat động nhóm, hoạt động cá nhân, luyện tập.
2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi, chia nhóm.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chức.
* Kiểm tra bài cũ :
* GV nêu yêu cầu kiểm tra :
- Tỉ số của hai số a và b là gì ? Kí hiệu ? So sánh hai tỉ số :
và
* GV nhận xét và cho điểm.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
GV: Trong bài tập trên ta có hai tỉ số bằng nhau: . Ta nói đẳng thức là một tỉ lệ thức. Vậy tỉ lệ thức là gì ?
HS: Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số.
GV yêu cầu HS làm VD:
So sỏnh hai tỉ số sau: =
HS đứng tại chỗ làm
GV: Đẳng thức = có phải là tỉ lệ thức không?
HS: Có là tỉ lệ thức, vì đó là đẳng thức của hai tỉ số.
GV yêu cầu hs nêu lại định nghĩa.
HS nhắc lại định nghĩa tỉ lệ thức.
GV giới thiệu kí hiệu tỉ lệ thức :
hoặc a : b = c : d
- Các số hạng của tỉ lệ thức là a, b, c, d.
- Các ngoại tỉ (số hạng ngoài) là a, d.
- Các trung tỉ (số hạng trong) là b, c.
HS nghe giảng và ghi bài.
GV cho hs làm bài :
Từ các tỉ số sau đây có lập được tỉ lệ thức không?
a) và
b) và
Hai hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
GV cho HS làm bài tập:
Cho tỉ số . Hãy viết một tỉ số nữa để hai tỉ số này lập thành một tỉ lệ thức? Có thể viết được bao nhiêu tỉ số như vậy?
HS lên bảng làm bài
1. Định nghĩa.
Vớ dụ:
=
Ta núi = là một tỉ lệ thức.
* Định nghĩa :
Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số
* Chỳ ý :
- Tỉ lệ thức cũn được viết là :
a : b = c : d
Vớ dụ: cũn được viết là :
3 : 4 = 6 : 8.
- Trong tỉ lệ thức a : b = c : d, cỏc số a, b, c, d được gọi là cỏc số hạng của tỉ lệ thức. a, d là cỏc số hạng ngoài hay ngoại tỉ, b và c là cỏc số hạng trong hay trung tỉ
?1.
a)
= =
=
=
b) =
=
(không lập được tỉ lệ thức)
Bài tập:
; ; ; ; ....
Viết được vô số tỉ số như vậy.
Hoạt động 2:
GV: Khi có tỉ lệ thức (a, b, c, d Z, b, d 0) thì theo định nghĩa hai phân số bằng nhau ta có: ad = bc. Ta hãy xét xem tính chất này còn đúng với tỉ lệ thức nói chung hay không?
GV: Xét tỉ lệ thức: .
Hãy xem sgk và cho biết cách chứng minh khác của đẳng thức 18.36 = 27.24
HS xem sgk.
Một hs đọc to trước lớp.
GV cho hs làm bài .
- Bằng cách tương tự, từ tỉ lệ thức ta có thể suy ra ad = bc không? (tích ngoại tỉ bằng tích trung tỉ)
HS thực hiện, GV ghi bảng :
GV ghi bảng :
Tính chất 1 (tính chất cơ bản của tỉ lệ thức).
GV: Ngược lại, nếu có ad = bc thì ta có suy ra được tỉ lệ thức: hay không? Hãy xem cách làm của sgk:
- Từ đẳng thức 18.36 = 24.27 suy ra để áp dụng.
Một hs đọc to sgk phần: Ta có thể làm như sau ...
HS thực hiện:
GV: Tương tự, từ ad = bc và a, b, c, d0 làm thế nào để có:
? ? ?
HS thực hiện: Từ ad = bc
- Chia hai vế cho tích cd :
(cd ) (2)
- Chia hai vế cho tích ab :
(ab ) (3)
- Chia hai vế cho tích ac :
(ac ) (4)
GV: Nhận xét vị trí của các ngoại tỉ và trung tỉ của tỉ lệ thức (2) so với tỉ lệ thức (1).
HS: (1) (2)
Ngoại tỉ giữ nguyên, đổi chỗ hai trung tỉ.
GV: Tương tự, nhận xét vị trí của các ngoại tỉ và trung tỉ của tỉ lệ thức (3), (4) so với tỉ lệ thức (1).
HS:
(1) (3)
Trung tỉ giữ nguyên, đổi chỗ hai ngoại tỉ.
(1) (4)
Đổi chỗ cả ngoại tỉ lẫn trung tỉ.
GV nêu tính chất 2 (sgk/25) :
Nếu ad = bc và a, b, c, d 0 thì ta có các tỉ lệ thức :
; ; ;
- Tổng hợp cả hai tính chất của tỉ lệ thức: Với a, b, c, d 0 cã 1 trong 5 ®¼ng thøc, ta cã thÓ suy ra c¸c ®¼ng thøc cßn l¹i.
2. TÝnh chÊt.
*Tính chất 1
Ví dụ: Cho tỉ lệ thức sau: .
Ta suy ra: 18 . 36 = 27 . 24
?2. Chứng minh:
Theo bài ra
(nhân cả hai vế với tích b.d)
.
Nếu thì a.d = b.c
*Tính chất 2
Ví dụ:
Nếu ta có: 18 . 36 = 27 . 24
Ta suy ra
?3
Tõ ad = bc, Chia hai vÕ cho tÝch bd :
(bd ) (1)
Nếu a.d = b.c và a, b, c, d 0 thì ta có các tỉ lệ thức:
3. Hoạt động luyện tập:
- GV yêu cầu hs làm bài 47a (sgk/26):
Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức sau: 6.63 = 9.42
- HS lập tỉ lệ thức:
Từ: 6.63 = 9.42 ; ; ;
4. Hoạt động vận dụng:
Câu hỏi : Chọn câu trả lời đúng
1/ Cho tỉ lệ thức thì:
A. x = B. x = 4 C. x = -12 D . x = -10
2/ Các tỉ lệ thức nào sau đây lập thành một tỉ lệ thức?
A. và B. và C . và D. và
3/ Tìm x trong tỉ lệ thức sau :
A. x = B. x = C. x = ± D. x = ±
4/ Chỉ ra đáp án sai . Từ tỉ lệ thức ta có tỉ lệ thức sau :
A. B. C. D.
Đáp án :
1
2
3
4
C
A
D
C
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
* Tìm tòi, mở rộng:
BT: Chứng minh rằng từ tỉ lệ thức (Với b,d ¹ 0) ta suy ra được : .
* Dặn dò:
- Nắm vững định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức, các cách hoán vị số hạng của tỉ lệ thức.
- Làm các bài tập từ 44 đến 47 (sgk/26) và bài tập 61 + 63 (sbt/12).
- Hướng dẫn bài 44 (sgk/26):
Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên:
a) 1,2: 3,24 =
TUẦN 6:
Ngày soạn: 17/ 9/ 2017 Ngày soạn: 25 /9/ 2017
Tiết 10: LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
- Củng cố định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức.
2. Kĩ năng :
- Rèn cho hs kĩ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức, lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích.
3. Thái độ :
- Rèn ý thức tự giác trong học tập, tham gia xây dựng bài, có ý thức nhóm, yêu thích bộ môn.
3. Thái độ :
- Rèn ý thức tự giác trong học tập, yêu thích bộ môn.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ.
1. Gv: Phương tiện: Bảng phụ, phấn màu.
2. Hs: Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 9.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Phương pháp Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoat động nhóm, hoạt động cá nhân, luyện tập.
2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi, chia nhóm.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chức.
* Kiểm tra bài cũ :
* GV nêu yêu cầu kiểm tra :
- Nêu định nghĩa tỉ lệ thức ? Nêu các tính chất của tỉ lệ thức ? Viết dạng tổng quát.
- Làm bài 46a (sgk/26). Tìm x trong tỉ lệ thức :
* Một hs lên bảng kiểm tra :
- ĐN : Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số .
- TC : + Nếu thì ad = bc.
+ Nếu ad = bc và a, b, c, d 0 thì ta có các tỉ lệ thức :
; ; ;
- Làm bài 46a/sgk : x = = - 15
* GV nhận xét và cho điểm.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Dạng 1: Nhận dạng tỉ lệ thức.
Bài 49 (sgk/26). (Đề bài trên bảng phụ).
Từ các tỉ số sau đây có lập được tỉ lệ thức không ?
GV: Nêu cách làm bài tập này?
HS: Cần xét xem hai tỉ số đã cho có bằng nhau hay không. Nếu hai tỉ số đó bằng nhau ta lập được tỉ lệ thức.
GV yêu cầu 2 hs lên bảng làm câu a và b, cả lớp làm vào vở.
Sau khi nhận xét xong, GV gọi hai hs khác lên làm câu c và d.
Bài 61 (sbt/12).
Chỉ rõ ngoại tỉ và trung tỉ của tỉ lệ thức sau :
a)
b)
c) - 0,375 : 0,875 = - 3,63 : 8,47
HS trả lời miệng trước lớp :
Bài 49 (sgk/26).
a) 3,5 : 5,25 =
lập được tỉ lệ thức.
b)
2,1 : 3,5 =
không lập được tỉ lệ thức.
c)
lập được tỉ lệ thức.
d)
không lập được tỉ lệ thức.
Bài 61 (sbt/12).
a) Ngoại tỉ là : - 5,1 và - 1,15
Trung tỉ là : 8,5 và 0,69.
b) Ngoại tỉ là : và
Trung tỉ là : và
c) Ngoại tỉ là : - 0,375 và 8,47
Trung tỉ là : 0,875 và - 3,63
Dạng 2 : Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức.
Bài 50 (sgk/27).
(Đề bài viết sẵn trên bảng nhóm).
GV cho hs hoạt động nhóm.
HS làm bài theo nhóm.
Mỗi nhóm 4hs, mỗi hs trong nhóm tính số thích hợp trong 3 ô vuông, rồi kết hợp thành bài của nhóm.
Bài 50 (sgk/27).
Kết quả :
N. 14 H. - 25 C. 16
I. - 63 Ư. - 0,84 ế. 9,17
Y. ợ. B.
U. L. 0,3 T. 6
B
I
N
H
T
H
Ư
Y
ế
U
L
Ư
ợ
C
GV kiểm tra bài làm của các nhóm.
Bài 46 (sgk/26).
Tìm x trong các tỉ lệ thức sau :
b) - 0,52 : x = - 9,36 : 16,38
c)
Hai hs lªn b¶ng lµm.
Bµi 50 (sgk/27).
b) - 0,52 : x = - 9,36 : 16,38
c)
Dạng 3 : Lập tỉ lệ thức.
Bài 51 (sgk/28).
Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ bốn số sau: 1,5; 2; 3,6; 4,8.
GV: Từ bốn số trên, hãy suy ra đẳng thức tích.
HS: 1,5 . 4,8 = 3,6 . 2 ( =7,2)
- áp dụng tính chất 2 của tỉ lệ thức, hãy viết tất cả các tỉ lệ thức có được.
Bài 52 (sgk/28).
Từ tỉ lệ thức với a, b, c, d 0, ta có thể suy ra :
A. B.
C. D.
HS trả lời miệng trước lớp :
Bài 68 (sbt/13).
Lập tất cả các tỉ lệ thức từ bốn trong năm số sau : 4 ; 16 ; 64 ; 256 ; 1024.
- Hãy viết các số trên dưới dạng luỹ thừa của 4, từ đó tìm ra các tích bằng nhau.
HS làm bài dưới sự hướng dẫn của GV:
GV: Từ mỗi đẳng thức tích ta suy ra được 4 tỉ lệ thức. Vậy từ ba đẳng thức tích trên ta suy ra được 12 tỉ lệ thức. Hãy viết các tỉ lệ thức đó.
Ba hs lên bảng, mỗi hs làm với một đẳng thức tích.
Bài 51 (sgk/28).
Ta có: 1,5 . 4,8 = 3,6 . 2 ( =7,2)
Các tỉ lệ thức lập được là :
; ; ;
Bài 52 (sgk/28).
C là câu trả lời đúng, vì hoán vị hai ngoại tỉ ta được: .
Bài 68 (sbt/13).
Ta có: 4 = 41 256 = 44
16 = 42 1024 = 45 .
64 = 43
4. 44 = 42. 43 ( = 45)
4. 45 = 42. 44 ( = 46)
42.45 = 43. 44 ( = 47)
Từ 4. 44 = 42. 43 hay 4.256 = 16. 64
; ;
;
Từ 4. 45 = 42. 44 hay 4.1024 = 16. 256
;
;
Từ 42. 45 = 43. 44 hay 16. 1024 = 64. 256
;
;
3. Hoạt động vận dụng:
- Nhắc lại định nghĩa tỉ lệ thức ?
- Nêu các tính chất của tỉ lệ thức ?
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
* Tìm tòi, ,mở rộng:
BT: Tìm x, biêt:
* Dặn dò:
- Ôn lại các dạng bài tập đã làm.
- Làm bài tập 50 ; 53 (sgk/28) và các bài tập 62 ; 63 ; 69 ; 70 (sbt/13).
TUẦN 6:
Ngày soạn: 19/ 9/ 2017 Ngày soạn: 27/9/ 2017
Tiết 11: TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
- Học sinh nẵm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
2. Kĩ năng :
- HS có kĩ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ.
3. Thái độ :
- Rèn ý thức tự giác trong học tập, tham gia xây dựng bài, yêu thích bộ môn.
3. Thái độ :
- Rèn ý thức tự giác trong học tập, yêu thích bộ môn.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ.
1. Gv: Phương tiện: Bảng phụ, phấn màu.
2. Hs: Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 10.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Phương pháp Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoat động nhóm, hoạt động cá nhân, luyện tập.
2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi, chia nhóm.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chức.
* Kiểm tra bài cũ :
* GV nêu yêu cầu kiểm tra :
Câu 1. Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức.
Tìm x trong các tỉ lệ thức sau :
a) 0,01 : 2,5 = (0,75x) : 0,75 b) : 0,8 = : (0,1x)
Câu 2. Cho a, b, c, d 0. Từ tỉ lệ thức hãy suy ra tỉ lệ thức .
* Hai hs lên bảng kiểm tra :
HS1 làm câu 1 :
- Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức (như sgk).
- Tìm x :
a) 0,01 : 2,5 = (0,75x) : 0,75 0,75x = 0,01 . 0,75 : 2,5
x = . :
x = . .
x = . . . = = 0,004
b) : 0,8 = : (0,1x) 0,1x = 0,8 . :
x = . :
x = . .
x = . . . 10 = 4
HS2 làm câu 2 : Với a, b, c, d 0
Từ
* GV nhận xét, cho điểm.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
GV cho hs làm bài :
Cho tỉ lệ thức
Hãy so sánh các tỉ số và với các tỉ số trong tỉ lệ thức đã cho.
GV: Một cách tổng quát, từ có thể suy ra được không ?
Muốn biết được điều đó, chúng ta cùng đi chứng minh.
GV gợi ý hs chứng minh.
HS: làm dưới sự hướng dẫn của GV
- Xét tỉ lệ thức . Gọi giá trị chung của các tỉ số đó là k, ta có : = k (1)
a = k. b ; c = k. d
Ta có :
(2)
(b + d 0)
(3)
(b - d 0)
Từ (1) ; (2) ; (3) suy ra :
= (b d ; b - d)
GV: Nhận xột và khẳng định :
Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau :
(giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
GV gọi một hs đọc to tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (sgk/29).
HS đọc tính chất (sgk/29).
GV lưu ý tính tương ứng của các số hạng và dấu + ; - trong các tỉ số.
HS nghe giảng.
GV yêu cầu hs đọc ví dụ (sgk/29).
HS đọc ví dụ/sgk
GV cho hs làm bài 54 (sgk/30) :
Tìm x, y biết : và x + y = 16
HS làm bài tập, 1 hs lên bảng thực hiện
1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
;
Vậy = =
* Nếu có tỉ lệ thức thỡ :
* Mở rộng: Từ dóy tỉ số bằng nhau ta suy ra :
( giả thiết cỏc tỉ số đều có nghĩa)
bài 54 (sgk/30):
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
Hoạt động 2:
GV giới thiệu :
- Khi có dãy tỉ số : , ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2 ; 3 ; 5.
HS nghe giảng.
GV cho hs làm bài :
- Dïng d·y tØ sè b»ng nhau ®Ó thÓ hiÖn c©u nãi sau: Sè häc sinh cña ba líp 7A ; 7B ; 7C tØ lÖ víi c¸c sè 7 ; 8 ; 10.
2. Chó ý.
a, b, c tØ lÖ víi c¸c sè 2 ; 3 ; 5
Ta viÕt: a : b : c = 2 : 3 : 5.
HS lµm bµi :
- Gäi sè häc sinh cña c¸c líp 7A, 7B, 7C lÇn lît lµ a, b, c th× ta cã : .
3. Hoạt động luyện tập: :
- GV yêu cầu một vài hs nhắc lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- HS làm bài tập 55 (sgk/30) : Tìm x, y biết : x : 2 = y : (- 5) và x - y = - 7
Từ x : 2 = y : (- 5) . Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
= - 1 x = - 2 ; = - 1 y = 5
4. Hoạt động vận dụng :
Câu hỏi : Chọn câu trả lời đúng
1/ Cho ; a + b - c = - 8 thì :
A. a = - 22 ; b = - 30 ; c = - 60 B. a = 22 ; b = 30 ; c = 60
C. a = - 22 ; b = - 30 ; c = - 44 D. a = 22 ; b = 30 ; c = 44
2/ Ba số a ; b ; c tỉ lệ với các số 3 ; 5 ; 7 và b - a = 20 . Điền vào chỗ trống :
A. Số a bằng ....... B. Số b bằng ....... C. Số c bằng .......
3/ Số điểm 10 trong kì kiểm tra học kì I của ba bạn Tài, Thảo , Ngân tỉ lệ với 3 ; 1 ;2 . Số điểm 10 của cả ba bạn đạt được là 24 . Số điểm 10 của bạn Ngân đạt được là
A. 6 B. 7 C 8 D. 9
Đáp án :
1
2
3
A
B
C
C
30
50
70
C
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng :
* Tìm tòi, mở rộng :
BT: Biết rằng x : y = 7 : 6 và 2x - y = 120 . Tìm giá trị của x và y.:
* Dặn dò :
- Ôn tập tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Làm các bài tập 56 ; 57 ; 58 ; 59 ; 60 (sgk/31) và các bài tập 74 ; 75 (sbt/14).
TUẦN 7:
Ngày soạn: 24/ 9/ 2017 Ngày soạn: 02/10/ 2017
Tiết 12: LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
- Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau.
2. Kĩ năng :
- Luyện kĩ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán về chia tỉ lệ.
3. Thái độ :
- Rèn ý thức tự giác trong học tập, tích cực tham gia xây dựng bài. Yêu thích bộ môn.
3. Thái độ :
- Rèn ý thức tự giác trong học tập, yêu thích bộ môn.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ.
1. Gv: Phương tiện: Bảng phụ, phấn màu.
2. Hs: Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 6.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, luyện tập.
2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi,
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chức.
* Kiểm tra bài cũ :
* GV nêu yêu cầu kiểm tra:
- Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Tìm hai số x và y, biết: 7x = 3y và x - y = 16.
* Một hs lên bảng kiểm tra:
- Nêu tính chất như sgk.
- Tìm x, y:
7x = 3y . áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
= - 4 x = - 12 và = - 4 y = - 28.
* GV nhận xét, cho điểm.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Dạng 1 : Đưa về tỉ số của các số nguyên.
Bài 59 (sgk/31).
Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên :
a) 2,04 : (- 3,12) b)
c) d)
Hai hs lên bảng chữa bài
Dạng 2 : Tìm x trong tỉ lệ thức.
Bài 60 (sgk/31).
Bài 59 (sgk/31).
a) 2,04 : (- 3,12) =
b) =
c) =
d) =
Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:
a)
GV: Xác định các ngoại tỉ, trung tỉ trong tỉ lệ thức?
HS: Ngoại tỉ là: và
Trung tỉ là: và
GV: Nêu cách tìm ngoại tỉ
HS: Muốn tìm ngoại tỉ ta lấy tích trung tỉ chia cho ngoại tỉ đã biết.
GV: Từ đó tìm x.
HS làm bài tập dưới sự hướng dẫn của GV
Sau đó, 3 hs lên bảng làm 3 câu còn lại.
b) 4,5 : 0,3 = 2,25 : (0,1.x)
c)
d)
Bài 60 (sgk/31).
Kết quả :
b) x = 1,5
c) x = 0,32
d) x =
Dạng 3 : Toán chia tỉ lệ.
Bài 58 (sgk/30).
Yêu cầu hs đọc đề bài.
Một hs đọc to đề bài
Gợi ý: Biết tỉ số giữa số cây trồng được của 7A và 7B là 0,8 và 7B trồng nhiều hơn 7A là 20 cây. Ta có thể coi số cây trồng được của hai lớp lần lượt là x, y, thì ta có điều gì ?
HS làm bài dưới sự hướng dẫn của GV:
Bài 61 (sgk/31).
Tìm ba số x, y, z biết :
vµ x + y - z = 10
HS ®äc ®Ò bµi.
GV: Tõ hai tØ lÖ thøc lµm thÕ nµo ®Ó cã d·y tØ sè b»ng nhau?
HS: Ta ph¶i biÕn ®æi sao cho trong hai tØ lÖ thøc cã c¸c tØ sè b»ng nhau.
Sau khi cã d·y tØ sè b»ng nhau råi, gäi hs lªn b¶ng lµm tiÕp.
Bµi 58 (sgk/30).
- Gäi sè c©y trång ®îc cña líp 7A, 7B lÇn lît lµ x, y (x, y Z ; y > x > 0).
Ta cã : vµ y - x = 20.
Tõ . ¸p dông tÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng nhau, ta cã :
x = 20 . 4 = 80 (c©y)
y = 5. 20 = 100 (c©y)
VËy ......
Bµi 61 (sgk/31).
¸p dông tÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng nhau, cã :
;
Bài 62 (sgk/31).
Tìm hai số x và y biết rằng :
và xy = 10
GV: Trong bài này ta không có x + y hoặc
x - y mà lại có xy. Vậy nếu có thì có bằng không?
GV gợi ý bằng một ví dụ cụ thể :
Có thì có bằng không?
HS :
=
Vậy
GV hướng dẫn hs cách làm :
HS làm dưới sự hướng dẫn của GV.
Với k = 1 hãy tìm x, y ?
Với k = - 1 hãy tìm x, y ?
GV lưu ý hs:
, nhưng .
Ta có thể sử dụng nhận xét này để tìm cách giải khác. Chẳng hạn :
. Từ đó tìm x, y.
HS nghe và ghi lại hướng dẫn của GV.
Bài 62 (sgk/31).
Đặt = k x = 2k ; y = 5k
Do đó xy = 2k . 5k = 10k2 = 10
k2 = 1 k = 1
Với k = 1 x = 2 và y = 5
Với k = - 1 x = - 2 và y = - 5.
3. Hoạt động vận dụng : :
- Nhắc lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
* Gợi ý bài 63/sgk : Chứng minh rằng từ tỉ lệ thức (a - b 0 ; c - d 0) ta có
thể suy ra tỉ lệ thức : .
Ta có : (1)
và : (2)
Từ (1) và (2), suy ra (đpcm).
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
* Tìm tòi, mở rộng:
BT: Tìm x, y, z biết:
6x = 4y = 3z và x+y+z = 18
* Dặn dò:
- Xem lại các bài đã chữa.
- Làm bài tập 63 ; 64 (sgk/32) và bài 76 ; 77 ; 79 ; 81 (sbt/14).
- Đọc trước bài : "Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn".
- Ôn lại định nghĩa số hữu tỉ.
- Tiết sau mang máy tính bỏ túi.
TUẦN 7:
Ngày soạn: 26/ 9/ 2017 Ngày soạn: 04/10/2017
Tiết 13: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN
SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
- HS hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
- HS nắm được điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
2. Kĩ năng :
- Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
3. Thái độ :
- Rèn ý thức tự giác trong học tập, tích cực tham gia xây dựng bài và yêu thích bộ môn.
3. Thái độ :
- Rèn ý thức tự giác trong học tập, yêu thích bộ môn.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ.
1. Gv: Phương tiện: Bảng phụ, phấn màu.
2. Hs: Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 6.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoat động nhóm, hoạt động cá nhân, luyện tập.
2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi, chia nhóm.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chức.
* Kiểm tra bài cũ :
* GV nêu yêu cầu kiểm tra :
- Thế nào là số hữu tỉ ?
- Viết các số sau dưới dạng số thập phân : .
* Một hs lên bảng kiểm tra :
- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Z, b 0.
- Làm bài tập :
* GV nhận xét, cho điểm.
* Vào bài: Ta đã biết và qua bài tập trên, ta thấy các phân số thập phân có thể viết được dưới dạng số thập phân. Các số thập phân đó là các số hữu tỉ. Còn số thập phân 0,323232... có phải là số hữu tỉ không? Chúng ta cùng học bài ...
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
GV cho hs làm ví dụ 1.
- Viết các phân số dưới dạng số thập phân.
HS đọc đề bài.
GV: Hãy nêu cách làm.
HS: có thể làm cách chia tử cho mẫu, hoặc biến đổi về phân số thập phân (như phần KTBC).
(GV có thể yêu cầu hs kiểm tra phép chia bằng máy tính).
GV: Các số thập phân như 0,15 ; 1,48 còn được gọi là số thập phân hữu hạn.
VD2 : Viết phân số dưới dạng số thập phân.
GV: Em có nhận xét gì về phép chia này?
HS: Phép chia này không bao giờ chấm dứt, trong thương chữ số 6 được lặp đi lặp lại.
GV: Số 0,41666 được gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Cách viết gọn : 0,41666 = 0,41(6). Trong đó kí hiệu (6) chỉ rằng chữ số 6 được lặp lại vô hạn lần. Số 6 gọi là chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,41(6)
HS nghe giảng và ghi bài.
GV: Hãy viết các phân số dưới dạng số thập phân, chỉ ra chu kì của nó.
(GV cho hs dùng máy tính thực hiện phép chia cho nhanh)
1. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn.
VD1:
VD2:
= 0,41666 là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Cách viết gọn : 0,41666 = 0,41(6).
(chu kì là 1)
(chu kì là 01)
(chu kì là 54)
Hoạt động 2:
GV: Ở VD1 ta đã viết được phân số ; dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Ở VD2 ta viết phân số dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Các phân số này đều ở dạng tối giản. Hãy xét xem mẫu của các phân số này chứa các thừa số nguyên tố nào ?
HS:
- Phân số có mẫu là 20, chứa thừa số nguyên tố 2 và 5.
- Phân số có mẫu là 25, chứa thừa số nguyên tố 5.
- Phân số có mẫu là 12, chứa thừa số nguyên tố 2 và 3.
GV: Vậy các phân số tối giản với mẫu dương, phải có mẫu như
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam mau 2019_12537690.doc