Giáo án Đại số 7 tiết 41 đến 49

Tiết 46

SỐ TRUNH BÌNH CỘNG

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Học sinh biết tính số trung bình cộng dựa vào bảng tần số

2. Kĩ năng:

- Hiểu và vận dụng được số trung bình cộng, mốt của bảng số liệu trong các tình huống thực tế

3. Thái độ:

- Rèn tính sáng tạo, nhanh nhẹn, chính xác, cẩn thận cho học sinh

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Thước kẻ

2. Học sinh: Nghiên cứu trước bài ở nhà, thước kẻ

III. Tiến trình dạy học

 

doc23 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đại số 7 tiết 41 đến 49, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dấu hiệu gọi là dãy giá trị của dấu hiệu. - Số các giá trị dấu hiệu bằng số đơn vị điều tra (N). [?4]. Giải Dấu hiệu X ở bảng 1 có 20 giá trị 3. Bài tập Bài 1-Trang 7 SGK ( Ví dụ điều tra số học sinh nghỉ học trong một ngày bất kỳ của trường THCS Đông Thọ I) STT Lớp Số HS nghỉ trong ngày 1 2 3 6A 6B 7A ... 2 0 3 4. Củng cố( 4’) - GV nhấn mạnh lại cách thu thập số liệu và lập bảng thống kê ban đầu, khái niệm về dấu hiệu, đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu 5. Hướng dẫn học ở nhà ( 1’) - Làm bài 1: Lập bảng số liệu thống kê ban đầu về số con trong 10 hộ gia đình ở gần nhà em. - Làm bài tập 2a), b) Trang 7 SGK. Ngày giảng: Lớp 7A: ../.../ 2019 Lớp 7B: ../.../ 2019 Lớp 7C: ../.../ 2019 Tiết 42 THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết các khái niệm: số liệu thống kê, tần số 2. Kĩ năng: - Biết cách thu thập các số liệu thống kê. - Biết cách tìm giá trị dấu hiệu, tần số của giá trị dấu hiệu, 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Thước kẻ. 2. Học sinh: Thước kẻ III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức ( 1’) - Lớp 7A/..Vắng: .......................... - Lớp 7B/..Vắng: .......................... - Lớp 7C/..Vắng: .......................... 2. Kiểm tra ( 4’) - CH: Thế nào là dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu? - ĐA: SGK / 5, 6 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu tần số - GV: Quan sát bảng thu thập số liệu thống kê SGK - GV: Em hãy quan sát bảng để trả lời câu [5], [?6]? - HS: Suy nghĩ, trả lời [?5], [?6] tại chỗ - GV: Kết luận câu trả lời - GV: Qua [?5]; [?6] đưa ra khái niệm tần số và kí hiệu - HS: Nắm vững khái niệm - GV: Lưu ý HS phân biệt N và n X và x - GV: Yêu cầu HS trả lời [?7] - HS: Trả lời [?7] SGK - GV: Chốt lại - GV: Yêu cầu HS đọc và ghi nhớ bảng tổng kết SGK - HS: Đọc bảng ghi nhớ SGK. - GV: Lưu ý HS và cách ghi bảng 3 từ bảng 1 *Hoạt động 2: Luyện tập - GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài 2/7 SGK - GV: Chia lớp thành4 nhóm - GV: Giao nhiệm vụ cho các nhóm - GV: Phát phiếu học tập cho các nhóm - HS: Hoạt động nhóm làm bài - HS: Thảo luận nhóm và tìm ra đáp án - HS: Nhóm trưởng tổng hợp ý kiến ghi vào phiếu học tập - GV: Thu phiếu học tập, đưa ra đáp án đúng, cho các nhóm nhận xét chéo nhau - GV: Cho HS làm bài 3/8 - HS: Lên bảng làm bài (17’) (17’) 5’ 3. Tần số của mỗi giá trị [?5] Giải Có 4 số khác nhau trong dãy giá trị, dấu hiệu là 30; 35; 28; 50. [?6] Giải Giá trị 30 xuất hiện 8 lần Giá trị 28 xuất hiện 2 lần Giá trị 35 xuất hiện 7 lần Giá trị 50 xuất hiện 3 lần Khái niệm: - Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó. - Giá trị của dấu hiệu được kí hiệu là x - Tần số của giá trị kí hiệu là n [?7] Giải Trong dãy giá trị dấu hiệu ở bảng 1 có 4 giá trị khác nhau. x1=35 n1=7 x2=30 n2=8 x3=28 n3=2 x4=50 n4=3 Bảng ghi nhớ: Trang 6 SGK Chú ý: Trang 7 SGK 4. Bài tập Bài 2-T7 Đáp án a) Dấu hiệu: Thời gian bạn An đi từ nhà đến trường - Dấu hiệu trên có 10 giá trị N = 10 b) x1= 17 c) n1=1 x2= 18 n2=3 x3= 19 n3=3 x4= 20 n4=2 x5= 21 n5=1 Bài tập 3/8: a) Dấu hiệu: Thời gian chạy 50m của mỗi HS b), c) Bảng 5 Bảng 6 Số các giá trị là 20 20 Số các giá trị khác nhau 5 4 Các giá trị khác nhau x1 = 8,3 x2 = 8,4 x3 = 8,5 x4 = 8,7 x5 = 8,8 x'1 = 8,7 x'2 = 9,0 x'3 = 9,2 x'4 = 9,3 Tần số tương ứng n1 = 2 n2 = 3 n3 = 8 n4 = 5 n5 = 2 n'1 = 3 n'2 = 5 n'3 = 7 n'4 = 5 4. Củng cố ( 5’) - Dấu hiệu là gì? - Giá trị của dấu hiệu là gì? - Tần số của mỗi giá trị là gì? 5. Hướng dẫn học ở nhà ( 1’) - Học thuộc các khái niệm ở SGK. - Bài tập về nhà: Các ý còn lại 24 ( SGK/ 8+9), bài tập 1; 2; 3(SBT/ 3, 4). Ngày giảng: Lớp 7A: ../.../ 2019 Lớp 7B: ../.../ 2019 Lớp 7C: ../.../ 2019 Tiết 43 BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh hiểu được bẳng" Tần số" là hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị dấu hiệu dễ dàng hơn. 2. Kĩ năng - Biết cách trình bày các số liệu thống kê bằng bảng tần số. 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác trong lập bảng. - Tích cực vận dụng kiến thức vào thực tế. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Thước kẻ. 2. Học sinh: Thước kẻ, III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức ( 1’) - Lớp 7A/..Vắng: .......................... - Lớp 7B/..Vắng: .......................... - Lớp 7C/..Vắng: .......................... 2. Kiểm tra: Không 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu cách lập bảng “Tần số” - GV: Quan sát bảng 7/9 SGK, yêu cầu HS hoạt động nhóm làm [?1] - HS: Hoạt động nhóm làm bài +) Nhóm trưởng phân công +) Hoạt động độc lập theo cá nhân. +) Thảo luận chung trong nhóm. +) Tổ trưởng tổng hợp, thư ký ghi kết quả - GV: Thu phiếu học tập của các nhóm, cho các nhóm nhận xét chéo nhau - GV: Bổ sung thêm vào bên phải và bên trái của bảng để tạo thành bảng tần số hoàn chỉnh - HS: Nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm - GV: Giải thích: giá trị(x), tần số (n), N= 30 - GV: Qua [?1] giới thiệu tên bảng mới là bảng tần số. - GV: Từ bảng 1 (Bảng số liệu thống kê ban đầu) đưa về bảng tần số. - HS: Nghe hiểu nắm vững bảng tần số *Hoạt động 2: Chú ý - GV: Hướng dẫn HS chuyển từ bảng 8 sang bảng 9 - HS: Làm theo hướng dẫn của giáo viên - GV: Tại sao phải chuyển bảng số liệu thống kê ban đầu thành bảng tần số? - HS: Trả lời tại chỗ - GV: Giúp học sinh nhận xét - GV: Chốt lại tác dụng của bảng 8; 9 - GV: Nêu ghi nhớ - HS: Đọc ghi nhớ SGK *Hoạt động 3: Bài tập - GV: yêu cầu HS làm bài tập 6 - HS: Đọc và suy nghĩ bài 6/SGK. - GV: Từ bảng 11/SGK cho biết dấu hiệu cần tìm là gì? - HS: Trả lời - GV: Gọi HS lên bảng lập bảng tần số - HS: Dưới lớp cùng làm, nhận xét, hoàn thiện bài. - GV: Chốt lại - GV: Tính tỉ số phần trăm giữa số GĐ có số con từ 3 trở lên so với số GĐ của thôn ? Nêu nhận xét từ bảng tần số? - HS: Trả lời tại chỗ - GV: Chữa bài, nhấn mạnh cách nhận xét - GV: yêu cầu HS làm bài tập 7 - HS: Đọc và suy nghĩ bài 7/SGK. - GV: Từ bảng 12/SGK cho biết dấu hiệu cần tìm là gì? - HS: Trả lời - GV: Gọi HS lên bảng lập bảng tần số - HS: Dưới lớp cùng làm, nhận xét, hoàn thiện bài. - GV: Chốt lại - GV: Nhấn mạnh cách nhận xét (16’) 7’ (12’) (15’) 1. Lập bảng “tần số” [?1] Giải Giá trị (x) 98 99 100 101 102 Tần số (n) 3 4 16 4 3 N=30 - Giá trị (x) là các giá trị khác nhau của dấu hiệu - Tần số (n) là tần số của các giá trị khác nhau đó - N = 30 là số các giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu Bảng trên là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu hay bảng "tần số" Ví dụ: Từ bảng 1 ta có bảng tần số sau: Giá trị(x) 28 30 35 50 Tần số(n) 2 8 7 3 N=20 2. Chú ý: a) Có thể chuyển bảng tần số dạng ngang thành bảng dọc Giá trị (x) Tần số (n) 28 2 30 8 35 7 50 3 N= 20 b) Bảng 8; 9 giúp chúng ta quan sát nhận xét về giá trị của dấu hiệu một cách dễ dàng hơn và có nhiều thuận lợi trong tính toán. Ghi nhớ: SGk/10 3. Bài tập Bài 6 SGK /11 Giải a) Dấu hiệu: Số con của mỗi hộ gia đình Bảng tần số: Giá trị (x) 0 1 2 3 4 Tần số (n) 2 4 17 5 2 N = 30 b) Số con của mỗi gia đình trong thôn chủ yếu là từ 1 đến 2 con - Số gia đình có từ 3 con trở lên chỉ chiếm tỉ lệ - Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất Bài 7/11: Giải a) Dấu hiệu: Tuổi nghề của mỗi công nhân Số các giá trị: 25 Bảng tần số x 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 n 1 3 1 6 3 1 5 2 1 2 N = 25 b) Nhận xét: - Tuổi nghề của 25 công nhân có từ 1 đến 10 năm - Người có tuổi nghề nhiều nhất là 10 năm, người có tuổi nghề ít nhất là 1 năm - Tuổi nghề của công nhân được 4 năm chiếm nhiều nhất - Tuổi nghề của các công nhân chủ yếu vào khoảng từ 4 năm đến 7 năm 4. Củng cố( Không) 5. Hướng dẫn học ở nhà ( 1’) - Học nắm được hai cách lập bảng tần số., - Làm BT: 5; 7 /SGK-11; 5; 6 /SBT-14 - Chuẩn bị trước bài mới: “ Biểu đồ”. Ngày giảng: Lớp 7A: ../.../ 2019 Lớp 7B: ../.../ 2019 Lớp 7C: ../.../ 2019 Tiết 44 BIỂU ĐỒ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh biết biểu diễn các giá trị dấu hiệu và tần số của chúng bằng biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồ hình cột tương ứng. 2. Kĩ năng: - Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồ hình cột từ bảng tần số - Biết đọc các biểu đồ đơn giản 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS ý thức học tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, cẩn thận chính xác khi vẽ biểu đồ. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước kẻ. 2. Học sinh: Thước kẻ III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức ( 1’) - Lớp 7A/..Vắng: .......................... - Lớp 7B/..Vắng: .......................... - Lớp 7C/..Vắng: .......................... 2. Kiểm tra: ( 5’) - CH: Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lập được bảng nào? Nêu tác dụng của bảng đó? - ĐA: SGK 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung *Hoạt động 1: Biểu đồ đọan thẳng - GV: Từ bảng tần số được lập từ bảng 1, yêu cầu HS làm ?1/SGK. - GV: Treo bảng tần số rút ra từ bảng 1 - HS: Quan sát và làm [?] - GV: Nhắc lại các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng? - HS: Trả lời tại chỗ - GV: Tổng hợp ý kiến HS và chốt lại kiến thức các bước dựng biểu đồ. - GV: Lưu ý HS + Độ dài trên 2 trục có thể khác nhau. + Trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn tần số n. + Giá trị viết trước, tần số viết sau. - HS: Dựng biểu đồ theo sự hướng dẫn của GV, một HS lên bảng làm bài - GV: Quan sát, hướng dẫn HS dựng biểu đồ, lưu ý HS một số điểm sai khi dựng biểu đồ *Hoạt động 2: Chú ý - GV: Nêu chú ý SGK trang 13. Bên cạnh các biểu đồ đoạn thẳng thì trong các tài liệu thống kê hoặc trong sách, báo, chúng ta còn gặp loại biểu đồ hình chư nhật - HS: Nghe chú ý và vẽ hình vào vở. - GV: Dùng bảng phụ hình 2, biểu đồ trên biểu diễn diện tích rừng nước ta bị phá, được thống kê theo từng năm, từ năm 1995 đến 1998 - GV: Em hãy cho biết từng trục biểu diễn cho đại lượng nào? - HS: Trả lời (Trục hoành biểu diễn thời gian từ năm 1995 dến 1998, trục tung biểu diễn diện tích rừng nước ta bị phá, đơn vị nghìn ha) - GV: Hãy nhận xét về tình trạng, tăng giảm diện tích cháy rừng - HS: Nhận xét - GV: Chốt lại, như vậy biểu đồ đoạn thẳng (hay biểu đồ hình chữ nhật) là hình gồm các đoạn thẳng (hay hình chữ nhật) có chiều cao tỉ lệ thuận với các tần số *Hoạt động 3: Bài tập - GV: Yêu cầu HS làm bài tập 10/4 SGK - HS: Suy nghĩ làm bài 10/SGK. - GV: Gọi HS trả lời ý a, gọi 1 HS lên bảng vẽ biểu đồ đoạn thẳng - HS: Một HS lên bảng, dưới lớp cùng làm, nhận xét. - GV: Chốt lại và lưu ý HS độ chính xác khi chia đơn vị trên từng trục (15’) (10’) (10’) 1. Biểu đồ đọan thẳng Bảng “ Tần số” Giá trị(x) 28 30 35 50 Tần số(n) 2 8 7 3 N=20 [?] a) Cách bước dựng biểu đồ đoạn thẳng: +) Bước 1: Dựng hệ trục toạ độ. +) Bước 2: Vẽ các điểm có các toạ độ đã cho trong bảng. +) Bước 3: Vẽ các đoạn thẳng. b) Dựng biểu đồ 2. Chú ý. 20 15 10 5 0 1995 1996 1997 1998 năm Nhận xét: - Trong 4 năm kể từ năm 1995 đến năm 1998 thì rừng nước ta bị phá nhiều nhất vào năm 1995 - Năm 1996 rừng bị phá ít nhất so với 4 năm, song mức độ phá rừng lại có xu hướng gia tăng vào các năm 1997, 1998 3. Bài tập Bài tập 10 Trang 4 SGK Giải a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra Toán (học kỳ I) của mỗi học sinh lớp 7C +) Số các giá trị là 50 b) Dựng biểu đồ đọan thẳng 4. Củng cố ( 3’) GV: Nêu ý nghĩa của việc vẽ biểu đồ, nêu các bước để vẽ biểu đồ đoạn thẳng? HS: Trả lời: - Biểu đồ cho ta một hình ảnh cụ thể dễ thấy, dễ nhớ, về giá trị của dấu hiệu và tần số - Các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng: +) Bước 1: Dựng hệ trục toạ độ. +) Bước 2: Vẽ các điểm có các toạ độ đã cho trong bảng. +) Bước 3: Vẽ các đoạn thẳng. 5. Hướng dẫn học ở nhà ( 1’) - Học sinh nắm được các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng. - Làm BT: 11; 12 /SGK-11 - Về nhà đọc thêm bài tần suất và cách vẽ biểu đồ hình quạt. Ngày giảng: Lớp 7A: ../.../ 2019 Lớp 7B: ../.../ 2019 Lớp 7C: ../.../ 2019 Tiết 45 BÀI TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được cách biểu diễn các giá trị dấu hiệu và tần số của chúng bằng biểu đồ. Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ đoạn thẳng, đọc các biểu đồ đơn giản. 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS ý thức học tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, cẩn thận chính xác khi vẽ biểu đồ. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Thước thẳng, máy chiếu. 2. Học sinh: Làm bài tập ở nhà III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức ( 1’) - Lớp 7A/..Vắng: .......................... - Lớp 7B/..Vắng: .......................... - Lớp 7C/..Vắng: .......................... 2. Kiểm tra ( 5’) - CH: Nêu các bước để vẽ biểu đồ hình đoạn thẳng? - ĐA: SGK 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung *Hoạt động 1: Chữa bài về nhà. - GV: Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV: Yêu cầu HS cả lớp cùng thực hiện - HS: 1HS trình bày bảng. - GV: Cho HS nhận xét kỹ năng vẽ biểu đồ của bạn. - HS: Nhận xét - GV: Nhận xột chung. Chốt lại cách giải. - GV: yờu cầu HS làm bài tập 13 SGK - GV: Gọi 1 HS đọc bài - HS: Quan sát biểu đồ, suy nghĩ trả lời. - GV: Gọi HS đứng tại chổ trả lời các câu hỏi SGK - HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi - GV: Ghi bảng và sửa sai *Hoạt động 2: Làm bài tập mới. - GV: Chiếu nội dung bài tập. Bài tập 1: Biểu đồ sau biểu diễn lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của các HS lớp 7. Từ biểu đồ đoạn thẳng hãy: a) Nhận xét b) Lập lại bảng tần số. - GV: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm - HS: Suy nghĩ làm bài - GV: Quan sát. - HS: Một HS lên bảng làm bài - HS: Học sinh nhận xét bài làm trờn bảng - GV: Chốt lại. Cho điểm học sinh (25’) (10’) I. Chữa bài tập Bài 12 / 14 SGK a) Bảng tần số. Giá trị(x) 17 18 20 25 28 30 31 32 Tần số(n) 1 3 1 1 2 1 2 1 N=12 b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng. n 3 2 1 0 17 18 20 25 230 31 32 x Bài 13 /15 SGK Giải a) Năm 1921 số dân của nước ta là 16 triệu người. b) Sau 78 năm (1921-1999) kể từ năm 1921 thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người. c) Từ năm 1980 đến 1999 dân số nước ta tăng thêm 22 triệu người II. Bài tập mới: Bài 1: Giải a) Đa số HS mắc lỗi từ 2 đến 8 lỗi. Mức độ mắc lỗi chính tả của các em HS tương đối nhiều Số HS mắc 5 lỗi chính tả chiếm tỉ lệ nhiều nhất b) bảng tần số: Số lỗi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số 3 6 5 2 7 3 4 5 3 2 N=40 4. Củng cố ( 3’) - Học sinh nhắc lại các bước biểu diễn giá trị của dấu hiệu và tần số theo biểu đồ đoạn thẳng. 5. Hướng dẫn học ở nhà ( 1’) - Làm lại bài tập 11 (tr14-SGK) - Làm bài tập 9, 10 (tr5; 6-SBT) - Đọc Bài 4: Số trung bình cộng. - Giờ sau mang theo máy tính bỏ túi. Ngày giảng: Lớp 7A: ../.../ 2019 Lớp 7B: ../.../ 2019 Lớp 7C: ../.../ 2019 Tiết 46 SỐ TRUNH BÌNH CỘNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh biết tính số trung bình cộng dựa vào bảng tần số 2. Kĩ năng: - Hiểu và vận dụng được số trung bình cộng, mốt của bảng số liệu trong các tình huống thực tế 3. Thái độ: - Rèn tính sáng tạo, nhanh nhẹn, chính xác, cẩn thận cho học sinh II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Thước kẻ 2. Học sinh: Nghiên cứu trước bài ở nhà, thước kẻ III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức ( 1’) - Lớp 7A/..Vắng: .......................... - Lớp 7B/..Vắng: .......................... - Lớp 7C/..Vắng: .......................... 2. Kiểm tra: Không 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu về số trung bình cộng của dấu hiệu - GV: Yêu cầu HS đọc đề bài toán và bảng 19. - HS: Đọc đè bài, quan sát bảng 19 và thực hiện các ?1; ?2. - GV: Hướng dẫn HS lập bảng “tần số” (có thêm cột các tích x.n và điểm trung bình ). - GV: Hướng dẫn HS cách tính các tích (x.n) và tính điểm trung bình () . - HS đọc chú ý (SGK). - HS suy nghĩ, trả lời + Nhận xét về cách tính số trung bình cộng ở bảng 20? + Công thức tính = ? - GV lưu ý HS ghi nhớ các kí hiệu của công thức và ý nghĩa của chúng. + Trong VD trên thì k = ? x1, x2, ..., x9 = ? n1, n2, , n9 = ? N = ? GV:Yêu cầu HS làm?3. - HS : Quan sát bảng và thực hiện tiếp ?3 vào PHT. - GV thu PHT, đổi 3-5P cho HS nhận xét chéo. - GV nhận xét chung và chốt ý. - HS quan sát bảng 20-21, trả lời ?4. *Hoạt động 2: Luyện tập - HS nêu yêu cầu của B14. - GV hướng dẫn thảo luận nhóm, lập bảng “tần số”, có thêm 2 cột để tinh các tích x.n và thời gian trung bình ? (vào bảng phụ) Các nhóm trình bày bài làm lên bảng và nhận xét chéo. - GV nhận xét, chốt ý. ( 30’) (10’) 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu a) Bài toán: (SGK.17) ?1. Có tất cả 40 bạn làm bài kiểm tra. ?2. 250 (điểm) : 40 = 6,25 (điểm). * Bảng “tần số”: Điểm số (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 3 2 3 3 8 9 9 2 1 6 6 12 15 48 63 72 18 10 N = 40 Tổng: 250 = * Chú ý: (SGK.18) b) Công thức: * Nhận xét: (SGK.18) * Công thức: = : Số trung bình cộng x1, x2, ..., xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu. n1, n2, , nk là k tần số tương ứng. N là số các giá trị. ?3. Tính điểm trung bình của lớp 7a: Điểm số (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 3 4 5 6 7 8 9 10 2 2 4 10 8 10 3 1 6 8 20 60 56 80 27 10 N=40 Tổng: 267 = ?4. Kết quả của bài kiểm tra toán lớp 7a cao hơn kết quả của bài kiểm tra toán lớp 7c ( 6,68 > 6,25). * Luyện tập Bài 14 (20): Thời gian (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 3 4 5 6 7 8 9 10 1 3 3 4 5 11 3 5 3 12 15 24 35 88 27 50 N=35 Tổng: 254 = 4. Củng cố( 3’) - Nêu các bước tính số trung bình cộng của một dấu hiệu ? Nêu công thức tính số trung bình cộng và giải thích các kí hiệu. 5. Hướng dẫn học ở nhà ( 1’) - Học bài và làm bài tập 15a,b (SGK.20); bài tập trong SBT. Ngày giảng: Lớp 7A: ../.../ 2019 Lớp 7B: ../.../ 2019 Lớp 7C: ../.../ 2019 Tiết 47 SỐ TRUNG BÌNH CỘNG ( Tiếp ) I. Môc tiªu 1. Kiến thức - Học sinh biết tính số trung bình cộng dựa vào bảng tần số - Học sinh nắm được ý nghĩa của số trung bình cộng và mốt của dấu hiệu 2. Kĩ năng - Hiểu và vận dụng được số trung bình cộng, mốt của bảng số liệu trong các tình huống thực tế 3. Thái độ - Giáo dục cho HS ý thức học tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, cẩn thận chính xác khi tính số trung bình cộng. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Thước kẻ. 2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức ( 1’) - Lớp 7A/..Vắng: .......................... - Lớp 7B/..Vắng: .......................... - Lớp 7C/..Vắng: .......................... 2. Kiểm tra ( 4’) - CH: Em hãy nêu cách tính số trung bình cộng? - ĐA: SGK/18 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung *Hoạt động 1: Ý nghĩa của số trung bình cộng - GV: Để so sánh khả năng học toán của HS ta căn cứ vào đâu? - HS: Căn cứ vào điểm trung bình môn toán của HS đó - GV: Như vậy em hiểu thế nào về ý nghĩa của số trung bình cộng - HS: Trả lời - GV: Nói rõ ý nghĩa của số trung bình cộng như nội dung SGK - HS: Ghi nhớ - GV: Gọi 1 học sinh đọc chú ý - HS: Đọc chú ý - GV: Nhấn mạnh nội dung chú ý theo VD *Hoạt động 2: Tỡm hiểu mốt của dấu hiệu - GV: Đưa ví dụ bảng 22 - HS: Đọc ví dụ. - GV: Cỡ dép nào mà cửa hàng bán được nhiều nhất ? - HS: Trả lời - GV: Có nhận xét gì về tần số của giá trị 39? - HS: Trả lời tại chỗ - GV: Nhận xét và nói rõ 39 với tần số lớn nhất được gọi là mốt của dấu hiệu - GV: Thế nào là mốt của dấu hiệu? - HS: Trả lời tại chỗ - GV: Nhấn mạnh lại khái niệm và nói rõ cách dùng ký hiệu - HS: Ghi nhớ ký hiệu *Hoạt động 3: Bài tập - GV: Đưa bài tập 16/20 yêu cầu HS đọc và làm bài - HS: Đọc đầu bài - GV: Yêu cầu một HS lên bảng thực hiện - HS: Lên bảng thực hiện - HS: Khác theo dõi bài bạn - GV: Nhận xét, chốt lại cách làm bài - GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài 17/20 SGK - GV: Chia lớp thành 3 nhóm - GV: Giao nhiệm vụ cho các nhóm - GV: Phát phiếu học tập cho các nhóm - HS: Hoạt động nhóm làm bài - HS: Thảo luận nhóm và tìm ra đáp án - HS: Nhóm trưởng tổng hợp ý kiến ghi vào phiếu học tập - GV: Thu phiếu học tập, nhận xét. (10’) (10’) (17’) 6’ 2. Ý nghĩa của số trung bình cộng Để so sánh khả năng học toán của học sinh ta căn cứ vào điểm TB môn toán của 2 học sinh đó ‏‎Ý nghĩa số trung bình cộng: SGK/19 Chú ý : SGK – 19 Ví dụ: SGK 3. Mốt của dấu hiệu Ví dụ: Cỡ dép 39 bán được 184 đôi. Giá trị 39 có tần số lớn nhất được gọi là mốt của dấu hiệu. Khái niệm: SGK Kí hiệu: M0 Trong ví dụ trên M0 = 39 4. Bài tập Bài tập 16 (20-SGK) G.Trị (x 2 3 4 90 100 T.số (n) 3 2 2 2 1 N=10 Giải Các giá trị trong bảng này có khoảng chênh lệch lớn vì thế không nên dùng số TBC làm “đại diện” cho dấu hiệu Bài tập 17 (20-SGK) a) Giá trị (x) Tần số (n) Tích (x.n) 3 1 3 4 3 12 5 4 20 6 7 42 7 8 56 8 9 72 9 8 72 10 5 50 11 3 33 12 2 24 N= 50 Tổng:384 b) M0 = 8 4. Củng cố ( 2’) - Hệ thống lại các kiến thức đã học 5. Hướng dẫn học ở nhà ( 1’) - Làm bài 17, 18, 19, 20 SGK Ngày giảng: Lớp 7A: ../.../ 2019 Lớp 7B: ../.../ 2019 Lớp 7C: ../.../ 2019 Tiết 48 BÀI TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh nắm được cách tính số trung bình cộng, ý nghĩa của số trung bình cộng và mốt của dấu hiệu 2. Kỹ năng - Vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài tập 3. Thái độ - Giáo dục cho HS ý thức học tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, cẩn thận chính xác khi vẽ biểu đồ. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Thước kẻ. 2. Học sinh: Làm trước bài tập ở nhà III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức( 1’) - Lớp 7A/..Vắng: .......................... - Lớp 7B/..Vắng: .......................... - Lớp 7C/..Vắng: .......................... 2. Kiểm tra ( 15’) - CH: Điểm thi học kì môn toán của mỗi HS lớp 7A được ghi trong bảng sau: 6 3 8 5 5 5 8 7 5 5 4 2 7 5 8 7 4 7 9 8 7 6 4 8 5 6 8 10 9 9 8 2 8 7 7 5 6 7 9 5 8 3 3 9 5 a) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ? b) Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng của dấu hiệu. c) Tìm mốt của dấu hiệu. - ĐA: a) X: Điểm thi học kì môn toán của mỗi HS lớp 7A Số các giá trị: N = 45 b) Giá trị (x) Tần số (n) Tích (x.n) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 2 3 3 10 4 8 9 5 1 4 9 12 50 24 56 72 45 10 N = 45 Tổng: 282 c) M0 = 5 Thang điểm: a) Dấu hiệu (1 điểm) Số các giá trị (1 điểm) b) Lập bảng tần số (3 điểm) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu (3 điểm) c) Tìm mốt của dấu hiệu (2 điểm) 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung *Hoạt động 1: Làm bài tập 18 - GV: Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - GV: Nêu sự khác nhau của bảng này với bảng “tần số” đó biết. - HS: Trong cột giá trị người ta ghép theo từng lớp hay sắp xếp theo khoảng - GV: Người ta gọi là bảng phân phối ghép lớp. - GV: Hướng dẫn HS tính Tính số trung bình của từng khoảng thay cho cột giá trị VD: Số TB của khoảng 110 – 120 là: C1: C2: Tính theo bề rộng của khoảng 120 – 110 = 10 Þ Số TB = 10 : 2 + 110 = 115 - GV: Tương tự cho HS tính cột số TB - HS: Độc lập tính toán và đọc kết quả. - GV: Cho HS lên bảng tính số trung bình cộng - HS: Quan sát lời giải trên, và hoàn thành bài tập vào vở *Hoạt động 2: Làm bài tập 19 - GV: Yêu cầu HS làm bài tập 19 SGK/23 - GV: Cho HS hoạt động cặp đôi. - HS: Hoạt động nhóm làm bài - HS: Thảo luận nhóm và tìm ra đáp án - GV: Thu phiếu học tập, nhận xét (14’) (10’) Bài tập 18: (tr21-SGK) Giải a) Bảng này khác với bảng “tần số” đã biết ở chỗ: Đây là bảng phân phối ghép lớp (người ta ghép các giá trị của dấu hiệu theo từng lớp hay sắp xếp theo khoảng) Ví dụ: Từ 110 ® 120 có 7 HS có chiều cao vào khoảng này và 7 được goi là tần số của khoảng đó b) Số trung bình cộng trong trường hợp này được tính như sau: Chiều cao Số TB T .số (n) Tích (STB.n) 105 110-120 121-131 132-142 143-153 155 105 115 126 137 148 155 1 7 35 45 11 1 105 805 4410 6165 1628 155 N= 100 Tổng: 13268 Bài tập 19: (tr23-SGK) Cân nặng(x) Tần số (n) Tích (x.n) 15 16 16,5 17 17,5 18 18,5 19 19,5 20 20,5 21 21,5 23,5 24 25 28 2 6 9 12 12 16 10 15 5 17 1 9 1 1 1 1 2 30 96 148,5 204 210 288 185 285 97,5 340 20,5 189 21,5 23,5 24 25 56 N=120 Tổng: 2243,5 4. Củng cố ( 3’) - Nêu các bước tính và công thức tính - Mốt của dấu hiệu 5. Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Làm 4 câu hỏi ôn tập chương tr22-SGK. - Làm bài tập 20 (tr23-SGK); bài tập 13;14(tr7-SBT) Ngày giảng: Lớp 7A: ../.../ 2019 Lớp 7B: ../.../ 2019 Lớp 7C: ../.../ 2019 Tiết 49 ÔN TẬP CHƯƠNG III I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Ôn lại kiến thức cơ bản của chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ. 2. Kỹ năng - Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng "tần số" và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian.. Biết đọc các biểu đồ đơn giản. - Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương. 3. Thái độ - HS thấy được ý nghĩa của thống kê trong đời sống. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Thước kẻ. 2. Học sinh: Thước

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 2_12516383.doc