Giáo án Đại số 7 tiết 66: Kiểm tra chương 4

4. Bảng mô ta tiêu chí lựa chọn câu hỏi, bải tập

Câu 1. (1,5đ)

Tính giá trị của một biểu thức đại số có chứa chữ biết giá trị của các chữ( biểu thức chứa hai biến có bậc cao nhất là 2, biểu thức không qúa 3 hạng tử).

Câu 2: (4 điểm)

Cho các biểu thức đại số (hai hoặc ba) là các đơn thức và đa thức.

a) Nhận biết trong các biểu thức trên biểu thức nào là đơn thức, biểu thức nào là đa thức.

b) Rút gọn đơn thức.

c) Rút gọn đa thức.

Câu 3: (4,5đ)

Cho hai đa thức một biến : f(x) và g(x) ( f(x) có bậc cao nhất là 2, g(x) có bậc cao nhất là 2)

a) Tính f(x)+g(x); f(x) – g(x).

b) Giải pt f(x) – g(x)=0 (f(x) – g(x) là nhị thức bậc nhất).

c) Chứng minh một tính chất về nghiệm của đa thức một biến (Nghiệm là số nguyên, bậc cao nhất của biến là 2).

 

doc3 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 tiết 66: Kiểm tra chương 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 66 Ngày soạn: 26/4/2018 Ngày giảng: 7a: 03/5/2018 KIỂM TRA CHƯƠNG IV I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu các khái niệm ; biểu thức đại số, đơn thức, đơn thức đồng dạng, bậc của đơn thức một biến, đa thức nhiều biến, đa thức một biến, bậc của đa thức một biến, khái niệm nghiệm của đa thức một biến. 2. Kỹ năng: HS biết cách tính giá trị của biểu thức đại số. Biết cách xác định bậc của một đơn thức, biết nhóm các đơn thức đồng dạng, biết nhân hai đơn thức. Biết làm các phép cộng và trừ các đơn thức đồng dạng. Biết cách thu gọn đa thức, xác định bậc của đa thức. Biết sắp xếp các hạng tử của đa thức một biến theo lũy thừa giảm dần ( hoặc tăng dần) của biến. Biết tìm nghiệm của đa thức một biến. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, tích cực, độc lập làm bài. II/ Chuẩn bị GV: Bài soạn, Đề kiểm tra HS: SGK, giấy kiểm tra III. Phương pháp dạy học Tự luận – Viết IV Tiến trình bài dạy: 1/ Ổn định lớp (1’): 7a.... 2/ Ma trận nhận thức TT Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng Số tiết Tầm quan trọng Trọng số Tổng điểm Điểm 10 15 §1. Khái niệm về biểu thức đại số §2. Giá trị của một biểu thức đại số 2 15 2 30 1.4 16 §3. Đơn thức. §4. Đơn thức đồng dạng. 3 23 1 23 1,1 17 §5. Đa thức. §6. Cộng, trừ đa thức. 3 23 3 69 3,1 18 §7. Đa thức một biến. §8. Cộng và trừ đa thức một biến. §9. Nghiệm của đa thức một biến 5 39 2,5 98 4.4 Kiểm tra 45’ (Chương IV) 13 100 220 10 3/ Ma trận đề kiểm tra Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng Mức độ nhận thức – Hình thức câu hỏi Tổng điểm 1 2 3 4 §1. Khái niệm về biểu thức đại số §2. Giá trị của một biểu thức đại số Câu 1 1,5 1,5 §3. Đơn thức. §4. Đơn thức đồng dạng. Câu 2a 1 1 §5. Đa thức. §6. Cộng, trừ đa thức. Câu 2b 1 Câu 2c 2 3 §7. Đa thức một biến. §8. Cộng và trừ đa thức một biến. §9. Nghiệm của đa thức một biến Câu 3a 2 Câu 3b 1,5 Câu 3c 1 4.5 Cộng Số câu Số điểm 2 3 3 4 1 2 1 1 10 + Số lượng câu hỏi tự luận là 7 + Số câu hỏi mức nhận biết là 2 + Số câu hỏi mức thông hiểu là 3 + Số câu hỏi mức vận dụng là 2 4. Bảng mô ta tiêu chí lựa chọn câu hỏi, bải tập Câu 1. (1,5đ) Tính giá trị của một biểu thức đại số có chứa chữ biết giá trị của các chữ( biểu thức chứa hai biến có bậc cao nhất là 2, biểu thức không qúa 3 hạng tử). Câu 2: (4 điểm) Cho các biểu thức đại số (hai hoặc ba) là các đơn thức và đa thức. Nhận biết trong các biểu thức trên biểu thức nào là đơn thức, biểu thức nào là đa thức. Rút gọn đơn thức. Rút gọn đa thức. Câu 3: (4,5đ) Cho hai đa thức một biến : f(x) và g(x) ( f(x) có bậc cao nhất là 2, g(x) có bậc cao nhất là 2) a) Tính f(x)+g(x); f(x) – g(x). b) Giải pt f(x) – g(x)=0 (f(x) – g(x) là nhị thức bậc nhất). c) Chứng minh một tính chất về nghiệm của đa thức một biến (Nghiệm là số nguyên, bậc cao nhất của biến là 2). 5/ Đề bài: Câu 1 ( 1, 5 điểm): Tính giá trị của biểu thức đại số sau: A = 2x2 + 3y tại x = 2, y = 1. Câu 2 (4 điểm): Cho các biểu thức sau: A = 3xy ; B = 2x2y – 3xy3 + x2y – 2xy3 – 1 C = . a) Trong các biểu thức trên biểu thức nào là đơn thức, biểu thức nào là đa thức. b) Rút gọn đơn thức c) Rút gọn đa thức. Câu 3 (4,5 điểm): Cho 2 đa thức: f(x) = 3x2 + 2x + 1 g(x) = 3x2 – x – 2 a) Tính f(x) + g(x); f(x) – g(x). b) Tìm x biết f(x) – g(x) = 0 c) Chứng tỏ rằng x = 1 là nghiệm của đa thức g(x) = 3x2 – x – 2 6/ Đáp án và biểu điểm: Câu Nội dung Điểm 1 Thay x = 2 và y = 1 vào biểu thức A ta được: 2.22 + 3.1 = 8 + 3 = 11 Vậy giá trị của biểu thức A = 2x2 + 3y tại x = 2, y = 1 là: 0.5 0.5 0.5 2 a) Các biểu thức là đơn thức: A = 3xy ; C = . Các biểu thức là đa thức: B = 2x2y – 3xy3 + x2y – 2xy3 – 1 b) Rút gọn đơn thức: C = . (1đ) c) Rút gọn đa thức: B = 2x2y – 3xy3 + x2y – 2xy3 – 1 B = (2x2y + x2y) + (– 3xy3 – 2xy3) - 1 B = 3 x2y - 5xy3 – 1 0.5 0.5 1 1 1 3 a) f(x) + g(x) = (3x2 + 2x + 1) + (3x2 – x – 2) = 6x2 + x – 1 f(x) – g(x) = (3x2 + 2x + 1) - (3x2 – x – 2) = 3x + 3 b) Ta có : f(x) – g(x) = 0 hay 3x + 3 = 0 3x = - 3 x =(-3):3 = -1 c) Thay x = 1 vào đa thức g(x) = 3x2 – x – 2 ta được: g(1) = 3.12 – 1 – 2 = 3 – 1 – 2 = 0 Vậy x = 1 là một nghiệm của đa thức g(x) = 3x2 – x – 2 1 1 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 7/ Hướng dẫn về nhà (1’) Yêu cầu hs xem lại toàn bộ kiến thức của chương * Rút kinh nghiệm: .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTIẾT 66. KIỂM TRA CHƯƠNG IV.doc
Tài liệu liên quan