LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (Tiếp)
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: - Học sinh nắm được hai quy tắc về luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương .
2/ Kỹ năng: - Biết vận dụng các quy tắc trên vào bài tập . Rèn kỹ năng tính luỹ thừa chính xác .
3/ Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
II/ Chuẩn bị:
- GV: SGK, bài soạn, thước, bảng phụ
- HS: Thuộc định nghĩa luỹ thừa, các công thức về luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương, luỹ thừa của luỹ thừa .
2 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 tiết 7: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 7
Ngày soạn: 19/9/2017
Ngày giảng: 7a: 26/9/2017
LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (Tiếp)
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: - Học sinh nắm được hai quy tắc về luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương .
2/ Kỹ năng: - Biết vận dụng các quy tắc trên vào bài tập . Rèn kỹ năng tính luỹ thừa chính xác .
3/ Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
II/ Chuẩn bị:
- GV: SGK, bài soạn, thước, bảng phụ
- HS: Thuộc định nghĩa luỹ thừa, các công thức về luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương, luỹ thừa của luỹ thừa .
III. Phương pháp dạy học: Thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề,...
IV Tiến trình bài dạy:
1/ Ôn định lớp(1’): 7a....
2. Kiểm tra bài cũ (7’) HS 1: Nêu định nghĩa và viết công thức luỹ thừa bậc n của số hữu tỷ x? Tính:
HS2:Viết công thức tính tích, thương của hai luỹ thừa cùng cơ số?
Tính
3. Bài mới: Tính nhanh tích (0,125)3.83 ntn? => bài mới .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:Luỹ thừa của một tích: (10’)
Yêu cầu Hs giải bài tập?1.
Tính và so sánh:
a/ (2.5)2 và 22.52 ?
b/
Qua hai ví dụ trên, hãy nêu nhận xét?
Gv hướng dẫn cách chứng minh:
(x.y)n = (x.y) . (x.y) (x.y)
= (x.x.x). (y.y.y.y)
= xn . yn
(2.5)2 = 100
22.52 = 4.25= 100
=> (2.5)2 = 22.52
Hs : muốn nâng một tích lên một luỹ thừa ta có thể nâng từng thừa số lên luỹ thừa rồi nhân kết quả với nhau .
Giải các ví dụ Gv nêu, ghi bài giải vào vở .
I/ Luỹ thừa của một tích:
Với x, y Î Q, m,n Î N, ta có:
(x . y)n = xn . yn
Quy tắc:
Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa .
VD :
(3.7)3 = 33.73=27.343= 9261
Hoạt động 2: Luỹ thừa của một thương (10’)
Yêu cầu hs giải bài tập Y?3.
a/
b/
Qua hai ví dụ trên, em có nhận xét gì về luỹ thừa của một thương?
Viết công thức tổng quát .Làm bài tập?4 .
Gv treo bảng phụ
Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa .
Hs viết công thức vào vở .
Làm bài tập? 4 xem như ví dụ.
HS: ( xy)n =xn .yn ( y bất kỳ Q )
= ( y 0 )
II/ Luỹ thừa của một thương:
Với x, y Î Q, m,n Î N, ta có:
Quy tắc:
Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa .
VD :
?5 Tính
a) (0,125)3.83 = (0,125.8)3=13=1
b) (-39)4 : 134 = (-39:13)4 =
= (-3)4 = 81
4. Củng cố: 15’
Nhắc lại quy tắc tìm luỹ thừa của một thương? luỹ thừa của một tích .
? Hãy nêu sự khác nhau về điều kiện của y trong 2 công thức vừa học?
Làm bài tập áp dụng5 ; 34 /22.
5. Hướng dẫn về nhà: 3’
Học thuộc các quy tắc tính luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương . Làm bài tập 35; 36; 37 / T22 .
Hướng dẫn bài 37:
* Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TIẾT 7.doc