I. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức: - Học sinh biết nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân 2 phân thức.
+ Kỹ năng: - Học sinh biết các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân.
+ Thái độ: - Biết vận dụng vào bài toán cụ thể.
- Suy luận lô gíc, thực hiện theo quy trình.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: bảng phụ ghi nội dung tính chất, thước kẻ, phấn màu.
- HS : + Ôn tập quy tắc phân số và các tính chất của phép nhân phân
9 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 543 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8, học kì I - Tuần 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15:
Ngày soạn: 1/12/2018
Ngày dạy : 4/12
Tiết 30:
Luyện tập
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức:- Củng cố quy tắc phép trừ phân thức và phân thức đối.
+ Kỹ năng: - Rèn kỹ năng thực hiện phép trừ phân thức, đổi dấu phân thức, thực hiện một dãy phép tính cộng, trừ phân thức.
- Biểu diễn các đại lượng thực tế bằng 1 biểu thức chứa x, tính giá trị biểu thức.
+ Thái độ: - Thực hiện phép toán cẩn thận, chính xác.
- Suy luận lô gíc, thực hiện theo quy trình
II. phương tiện dạy học:
- GV Bảng phụ ghi bài kiểm tra 15p, phấn màu, thước kẻ.
- HS: Chuẩn bị các bài tập về nhà, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 2: Luyện tập
GV: Dùng quy tắc đổi dấu rồi thực hiện phép tính.
Bài tập 34(T50 -SGK) Dùng quy tắc đổi dấu rồi thực hiện phép tính
GV: em có nhận xét gì về mẫu của 2 phân thức này?
- có (x - 7) và ( 7 - x) là 2 đa thức đối nhau.
a,
GV: Vậy ta nên thực hiện phép tính như thế nào?
- Gọi 1 hs lên bảng thực hiện.
- Học sinh phép trừ thành phép cộng đồng thời đổi dấu mẫu thức
- Lên bảng thực hiện
- Tương tự phân thức ở câu b có mẫu thức chung là gì?
- Y/c 1 hs lên bảng làm câu b.
MTC: x(1 - 5x)(1 + 5x)
- HS thực hiện câu b trên bảng.
b,
Gv: Lưu ý hs rút gọn đến tối giản.
- Tử thức 1 - 10x + 25x2 có dạng ?
- Đưa về dạng tổng là gì?
GV: Kiểm tra bài làm trên bảng của học sinh và 1 số bài làm ở vở học sinh
- Học sinh: dạng khai triển hằng đẳng thức thứ 2
1 - 10x + 25x2 = ( 1-5x)2
Học sinh: theo dõi nhận xét bài bạn và chữ
- Cho học sinh làm bài tập 35 (T 50 - SGK) - Bảng phụ
Bài tập 35 (T 50 - SGK)
- Y/c hs hoạt động nhóm làm bài 35/50/sgk
Học sinh tự làm theo bàn trao đổi, làm vào
a,
- Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày còn các nhóm khác quan sát để nhận xét.
GV: Cho học sinh làm bài tập 36 (T51 - SGK). Trong bài toán có đại lượng nào?
- Gv: Hướng dẫn hs phân tích bài toán bằng bảng.
Học sinh: trong bài toán có các đại lượng:
- Số sản phẩm
- Số ngày
- Số sản phẩm làm trong ngày
- HS làm theo sự hướng dẫn của Gv.
Bài tập 36 (T51 - SGK)
Số sản phẩm làm trong ngày là:
Với x = 25 Số sản phẩm làm trong thêm trong 1 ngày là:
= 420 - 400 = 20 (SP/ ngày)
Số sản phẩm
Số ngày
Số SP làm 1 ngày
Kế hoạch
10.000 SP
x( ngày)
SP/ngày
Thực tế
10.080 SP
(x - 1) ngày
SP/ngày
Vậy số sản phẩm làm thêm 1 ngày được biểu diển bởi phân tthức nào?
- Gọi 1 hs lên bảng trình bày bài toán.
- Một hs lên bảng trình bài toán.
*) Hướng dẫn về nhà:
- Ôn quy tắc cộng, trừ phân thức.
- Bài tập về nhà: 32, 37 (T 50, 51 - SGK).
- Ôn quy tắc nhân phân số và các tính chất của phép nhân phân số.
- Đọc trước bài" Phép nhân các phân thức đại số
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án:
Rèn cho học sinh kỹ năng đổi dấu.
Ngày soạn: 1/12/2018
Ngày dạy : 5/12
Tiết 31:
Phép nhân các phân thức đại số
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: - Học sinh biết nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân 2 phân thức.
+ Kỹ năng: - Học sinh biết các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân.
+ Thái độ: - Biết vận dụng vào bài toán cụ thể.
- Suy luận lô gíc, thực hiện theo quy trình.
II. phương tiện dạy học:
- GV: bảng phụ ghi nội dung tính chất, thước kẻ, phấn màu.
- HS : + Ôn tập quy tắc phân số và các tính chất của phép nhân phân
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ.
- GV: Nhắc lại quy tắc nhân 2 phân số. Nêu công thức tổng quát.
- Phép nhân hai phân số có những t/ccơ bản nào? Viết công thức tổng quát?
- Gv trong chương trình táon ta đã biết cách nhân hai phân sốvà các t/c cơ bản của phân số. Vậy còn phép nhân hai phân thức thì sao, phép nhân hai phân thức có được những t/c cơ bản nào? => Bài mới....
- 2hs lên bảng ttả lời.
a, Giao hoán
b, Kết hợp:
c, Phân phối của phép nhân và phép cộng:
Hoạt động 2 : quy tắc.
- Tương tự như phép nhân hai phân số. Cho hai phân thức
lấy tử nhân tử, lấy mẫu nhân mẫu.
- Y/c 1 hs lên bảng làm còn các hs khác làm vào vở.
- HS lên bảng thực hiện.
1. Quy tắc
?1 Rút gọn phân thức:
=
- là tích của hai phân thức . Vậy muốn nhân hai phân thức thì ta làm như thế nào?
- Muốn nhân hai phân thức thì ta lấy tử nhân tử và lấy mẫu nhân mẫu.
* Quy tắc (SGK - T51)
-
- Đó là nội dung phần quy tắc và công thức tổng quát.
Công thức:
(B, D là các đa thức khác 0)
GV: Lưu ý: kết quả của phép nhân 2 phân thức được gọi là tích. Ta thường viết tích này dưới dạng rút gọn
- 1 số học sinh nhắc lại quy tắc.
- Học sinh làm ví dụ SGK vào vở
VD: Thực hiện phép nhân phân thức:
Yêu cầu học sinh làm ví dụ.
- Nhắc học sinh có thể dùng bút chì để rút gọn.
GV: Yêu cầu học sinh làm tiếp ?2 và ?3
Lưu ý cho học sinh dấu của tích
học sinh làm ?2 và ?3 vào vở
Học sinh 1: lên bảng ?2
?2 :Làm tính nhân
(T32)
Hướng dẫn học sinh biến đổi 1 - x = - (x - 1) theo quy tắc dấu ngoặc. Kiểm tra bài làm của học sinh
Học sinh 2: lên bảng ?3
Học sinh nhận xét bài giải và chữa bài bạn
?3
* Hoạt động 3:Tính chất của phép nhân phân thức.
2. Tính chất của phép nhân phân thức
- Tương tự như vậy phép nhân phân thức cũng có tính chất sau(Giáo viên treo bảng phụ).
- HS quan sát các tính chất của phép nhân phân thức trên bảng phụ.
a, Giao hoán
b, Kết hợp:
c, Phân phối của phép nhân và phép cộng:
- Nhờ áp dụng các tính chất của phép nhân phân số, ta có thể tính nhanh giá trị 1 biểu thức. Tính chất của phép nhân phân thức cũng có ứng dụng như vậy.
?4 Tính nhanh
- Yêu cầu học sinh làm ?4. Sử dụng tính chất gì vào bài
- Học sinh thực hiện ?4
- Học sinh sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp
* Hoạt động 4: Luyện tập - củng cố
Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập.
Chú ý dấu của tích;
- Học sinh lên bảng thực hiện
Bài tập 1: Tính
=
- Cho học sinh làm Bài tập 2 - Treo bảng phụ Yêu cầu học sinh làm 2 cách.
C1: Học sinh nửa lớp sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối phép cộng.
C2: Học sinh nửa lớp còn lại làm theo thứ tự phép toán trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau
Bài tập 2. Rút gọn
C1:
C2:
*) Hướng dẫn về nhà:
- Quy tắc nhân 2 phân thức.
- Vận dụng linh hoạt tính chất của phép nhân vào bài tập.
- Chú ý đặc biệt ở quy tắc đổi dấu, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
- Bài tập về nhà: 38, 39, 41 (T 52, 53 - SGK)
- Ôn tập định nghĩa hai số nghịch đảo, quy tắc phép chia phân số.
- Đọc trước bài 8 và làm ? 1-> ?4/53 SGK.
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án:
- Lưu ý cho học sinh sử dụng các tính chất để vận dụng trong bai ftoán tính nhanh.
Ngày soạn: 1/12/2018
Ngày dạy : 6/12
Tiết 32: Phép Chia các phân thức đại số
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: - Học sinh hiểu được nghịch đảo của phân thức là phân thức
- Biết thực hiện phép chia phân thức đại số.
+ Kỹ năng: - Học sinh vận dụng tốt quy tắc chia các phân thức đại số.
+ Thái độ: - Nắm vững thứ tự thực hiện phép tính khi có 1 dãy những phép chia, phép nhân.
- Suy luận lô gíc, thực hiện theo quy trình
II. phương tiện dạy học:
-GV bảng phụ ghi bài tập, quy tắc.
-HS: phiếu học tập; bút dạ
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV : Y/c hs lên bảng làm bài tập.
HS1 làm bài 39a/52/sgk
Học sinh 2: làm bài 38c/52/sgk
- Gọi các hs khác nhận xét bài làm của bạn.Sau đó ghi điểm.
Học sinh lên bảng làm bài tập.
Bài 38c/52
Bài 39a/52
* Hoạt động 2: Quy tắc
- Muốn chia hai phân số
thì ta làm như thế nào ?:
Học sinh
1. Phân thức nghịch đảo
-Chia phân số cho phân số ( 0) ta phải nhân với nghịch đảo của
Tương tự để thực hiện phép chia phân thức đại số ta cần hiểu thế nào là 2 phân thức nghịch đảo của nhau
- Y/c hs làm ?1
Học sinh làm ?1
?1: tính nhân
Ta nói: là 2 phân thức nghịch đảo của nhau.
- Tích 2 phân thức bằng 1đ đó là 2 phân thức nghịch đảo của nhau.
- Vậy thế nào là 2 phân thức nghịch đảo của nhau?
- 2 phân thức nghịch đảo của nhau là 2 phân thức có tích bằng 1
Định nghĩa: SGK/53
- Những phân thức nào có phân thức nghịch đảo
- Những phân thức khác 0 mới có phân thức nghịch đảo
Tổng quát:SGK/53
- Tìm phân thức nghịch đảo của các phân thức sau.
Gọi 2 hs lên bảng làm còn các hs khác làm vào vở.
- Học sinh làm bài vào vở. Còn 2 hs lên bảng thực hiện.
?2: Tìm phân thức nghịch đảo
b, Phân thức nghịch đảo của
là
- Với điều kiện nào của x thì phân thức 3x + 2 có phân thức nghịch đảo
- Phân thức ( 3x+ 2) có phân thức nghịch đảo khi 3x+2 0
=> x
c, Phân thức nghịch đảo của là x - 2
Gv: Chú ý chỉ cần tìm điều kiện của biến đối với các phân thức khác 0
d, Phân thức nghịch đảo của
3x + 2 là
ĐK: 3x + 2 ạ 0;
e, Phân thức nghịch đảo của -3y là
* Hoạt động 3: Phép chia
2. Phép chia
- Quy tắc chia phân thức ương tự như phép chia phân số.
Vậy muốn chia 2 phân thức thì ta thực hiện như thế nào ?
- Gv đó chính là nội dung phần quy tắc.
- Ta lấy phân thức thứ nhất nhân nghịch đảo với phân thức thứ hai.
Quy tắc :(SGK - T54)
?3:
- áp dụng nội dung quy tắc làm ?3
- 1 em lên bảng làm ?3
- (Học sinh chuẩn bị 2') Gọi học sinh lên bảng làm.
- 1 học sinh lên bảng làm bài tập 42a.
- Yêu cầu học sinh làm ?4
Nêu cách thực hiện
- Vì biểu thức là 1 dãy phép chia nên ta phải theo thứ tự từ trái sang phải.
Bài tập 42a (T54 - SGK) Tính chia
?4
?4
Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 42b/ 54
Gọi hs khác nhận xét bài làm của bạn và ghi điểm.
- Gv: tìm biểu thức Q, biết:
- Làm thế nào tìm được Q?
- Gọi 1 hs lên tìm bt Q?
- Học sinh làm bài vào vở. 2 học sinh lên bảng
- HS nhận xét bài làm của bạn
- HS lên bảng thực hiện
Bài tập 42b
b)
BT 44 (trang 54 - SGK)
Tìm đa thức Q biết:
*) Hướng dẫn về nhà:- Thuộc các định nghĩa, quy tắc /SGK - 54.
- Bài tập về nhà: 43b, 45 (T 54, 55 - SGK)
- Đọc trước bài 9 "Biến đổi các biểu thức hữu tỉ - giá trị của biểu thức"
HD Bài 45 (trang 55 - SGK)
(1) (2)
Vậy phải điền vào dãy (2) là:
Và phải điền vào dãy (1) là:
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án: - Lưu ý cho HS khi thực hiện xong phép chia hai phân thức phải rút gọn phân thức vừa tìm được.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 15.doc