I . MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS ôn tập lại các kiến đã học: PT, PT tương đương, đkxđ, nghiệm của PT.
- Kĩ năng: Củng cố và nâng cao các kĩ năng gpt một ẩn (pt bậc nhất 1 ẩn, pt tích, pt chứa ẩn ở mẫu) kĩ năng trình bày bài
- Thái độ: HS có thái độ tích cực trong học tập và trong hoạt động nhóm.
-Ptriển N.lực: tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ hình học, tính toán
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập
- HS: Làm các câu hỏi ôn tập chương III và các bài tập ôn tập. Bảng nhóm.
III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số, sự chuẩn bị của HS: Sách, vở, dụng cụ học tập.
2. Kiểm tra bài cũ : KT trong quá trình ôn tập
3. Bài mới .- 2 nhóm HS lên thể hiện các nội dung KT bằng bản đồ tư duy đã chuẩn bị ở nhà.
- nhóm khác nhận xét, sửa chữa, treo bản đồ tư duy lên và hệ thống khắc sâu KTcơ bản
65 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đại số 8 - Năm học 2017 – 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chốt cho HS những điểm cần lưu ý khi chọn ẩn
- HS trả lời các câu hỏi dẫn dắt của GV
- HS kẻ bảng vào vở và hoàn thành
- 1HS lên bảng điền bảng.
v(km/h)
t(h)
S (km)
Xe máy
35
Ôtô
45
- HS: thảo luận nhóm nhỏ điền vào các ô trống, viết PT và trả lời câu hỏi.
- 1HS lên trình bày lời giải ( đến lập pt) trên bảng
Giải: ( như sgk)
- HS làm ?4, sau đó 1 HS trình bày bảng
Pt:
- 1 HS lên gpt; HS lớp làm và nhận xét.KQ: x = (h)
- HS cách chọn ẩn sau phức tạp hơn, dài hơn
1. Ví dụ SGK
Giải (cách khác sơ đồ)
Gọi thời gian xe máy đi đến lúc 2 xe gặp nhau là x (h), x ÎN
Quãng đường xe máy đi:
35 x (km)
Quãng đường ô tô đi :45(x - 2/5)
PT: 35x +45(x - 2/5) = 90
x = (h) TMĐK
Vậy thời gian 2 xe gặp nhau là (h)
HOẠT ĐỘNG 2: Đọc thêm
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- GV phân tích mối quan hệ giữa các đại lượng, ta có thể lập bảng và xét 2 quá trình:
+ Theo kế hoạch;
+ Thực hiện
- Em có nx gì về câu hỏi của bài và cách chọn ẩn ?
- HS làm theo nhóm, sau đó chữa kết quả từng nhóm
? Em có nx gì về pt lập được theo cách chọn ẩn trực tiếp?
- Gv chốt về cách chọn ẩn
- HS đọc tìm hiểu đề bài
- HS nêu:
+ Số áo may trong 1 ngày
+ Số ngày may
+ Tổng số áo
Quan hệ:
Số áo may 1 ngày. số ngày may = tổng số áo
- HS nghiên cứu pt bài toán và bài giải/ sgk
- Chọn ẩn không trực tiếp
- HS thảo luận nhóm nhỏ trao đổi và lập pt theo c 2
Số áo may 1 ngày
Số ngày may
Tổng số áo may
KH
90
x
Thực hiện
12
x+60
PT:
4. Củng cố - luyện tập
Gọi tần số của điểm 5 là x, x Î N, x <4. Tần số điểm 9 : 10 -(1+x+2+3) = 4 -x
PT: ..... x = 3 (TMĐK) Vậy tần số của điểm 5: 3.
5.Hướng dẫn học và làm bài về nhà
- GV lưu ý HS: Việc phân tích bài toán không phải khi nào cũng lập bảng, thông thường ta hay lập bảng với toán chuyển động, toán năng suất, toán phần trăm, toán 3 đại lượng.
- BTVN: 38, 39; 40; 41/ sgk -31. HD: Bài 39/ sgk – Lập bảng
..................................................................................... .....................................................................................
Ngày soạn:
27/02/2018
Ngày giảng
05/03/18
Lớp
8B
Tiết
03
Tiết 54 Bài LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Luyện tập cho HS về giải bài toán bằng LPT qua các bước: Phân tích bài toán, chọn ẩn thích hợp, biểu diễn các đại lượng chưa biết, lập pt, gpt, đối chiếu điều kiện của ẩn, trả lời kết quả của bài toán.
- Kĩ năng: Rèn KN lập bảng phân tích số liệu của bài toán; kĩ năng trình bày bài giải bài toán bằng cách lập PT về dạng toán quan hệ số, toán chuyển động.
- Tư duy: Rèn khả năng dự đoán, khả năng suy luận, diễn đạt chính xác, phát triển tư duy linh hoạt cho HS. Biết phối hợp nghe, nhìn và ghi chép.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS; HS thấy được ứng dụng của toán học trong đời sống. hs cần có thái độ tích cực trong các hoạt động mà GV tổ chức.
-Ptriển N.lực: tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ hình học, tính toán
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Bảng nhóm HS; bút viết bảng nhóm; phiếu học tập; nam châm, phấn màu.
2. HS: Ôn các bước giải bài toán bằng cách lập PT. Làm các bài tập về nhà.
Nghiên cứu trước các bài tập trong phần luyện tập/SGK.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số, sự chuẩn bị của HS: Sách, vở, dụng cụ học tập.
2. Kiểm tra bài cũ
- GV nêu yêu cầu kiểm tra trên máy chiếu đồng thời phát phiếu học tập cho HS;
Bài 1:điền vào chỗ trống() để được các bước của giải bài toán bằng cách lập PT.
a. Lập phương trình:
- . số và đặt điều kiện thích hợp .
- .. . các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết
- Lập biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
b..
c. Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào ..
của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.
Bài 2: Hãy điền điều kiện của ẩn số x vào chỗ trống trong mỗi trường hợp sau đây:
x là số học sinh của một lớp: c, y là độ dài của một quãng đường:
y là mẫu số của một phân số: d, x là một chữ số :
+ 1 HS lên bảng chữa bài tập : Giải PT :
- GV cho HS lớp làm bài trong khoảng 3 phút rồi yêu cầu HS trao đổi chéo bài cho nhau; GV đưa ra đáp án, biểu điểm và yêu cầu HS chấm chéo; báo các kết quả; GV chấm bài của 1 hoặc 2HS và nhận xét ý thức chuẩn bị bài cũ của HS.
*Biểu điểm: 10 phần điền mỗi phần đúng được 1 điểm.
- GV cho HS nhận xét bài toán giải phương trình
- GV: Bài tập trên phiếu học tập củng cố lại cho các em kiến thức gì?
- GV : Nêu lại các dạng bài và định hướng cho HS trong tiết này ta sẽ luyện hai dạng:
. Dạng 1: Toán tìm số . Dạng 2: Toán chuyển động
3. Bài mới(Tổ chức luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Dạng 1: Toán tìm số
Bài tập 40 sgk
- GV chiếu đề bài trên máy chiếu và y/c HS đọc đề bài.
- GV: Bài toán này nói đến mấy đại lượng? Là những đại lượng nào?
- GV: Bảng phân tích số liệu sẽ có dòng, cột như thế nào?
- GV: Em hãy lập bảng?
- Hãy lập PT của bài toán?
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày lời giải, HS lớp trình bày vào vở.
- GV chữa bài và khắc sâu lại cho HS các bước của giải bài toán bằng cách lập p. trình
- GV: Ta còn cách chọn ẩn nào khác? ( tuổi mẹ năm nay là x). GV khắc sâu lại cho HS bước chọn ẩn của giải bài toán bằng cách lập pt.
Dạng 2: Toán chuyển động
Bài 46 sgk
- GV y/c HS đọc kĩ đề, phân tích đề bài.
- GV chiếu phần phân tích bài toán trên máy chiếu để HS quan sát
- GV: Bài toán này nói đến mấy đại lượng? Là những đại lượng nào? Mối quan hệ của các đại lượng?
- GV: Từ S = v.t hãy suy ra cách tính v; t ?
- GV: Bảng phân tích số liệu sẽ có dòng, cột như thế nào?
- GV chiếu trên máy chiếu cho HS quan sát cấu trúc bảng và yêu cầu HS hoạt động nhóm điền vào bảng và lập pt của bài toán với việc sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn.
- GV chữa bài của 1 hoặc 2 nhóm trên bảng.
- GV: Vì sao em lập được pt của bài toán trên là :
?
- GV khắc sâu lại cho HS cách lập pt của bài toán.
- GV cùng HS hoàn thiện bài.
- GV: Với bài toán chuyển động ta cần chú ý gì?
- GV khắc sâu lại cho HS.
- GV: Với bài này ta còn có thể chọn ẩn khác không?
- GV lưu ý HS về việc chọn ẩn sao cho phù hợp. Qua bài tập 46 liên hệ thực tế cho HS
- 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
Mẹ
Phương
Hiện nay
3x
X
13 năm sau
3x+13
x+13
- HS: PT: 3x+13=2(x+13)
- 1HS lên bảng trình bày lời giải; HS lớp làm bài vào vở
- HS lớp nhận xét và chữa bài.
- HS đọc đề và nghe GV phân tích.
- HS quan sát BT
- HS: Quãng đường; vận tốc và thời gian
S = v. t
- HS:
- HS nêu cấu trúc của bảng:
- HS hoạt động nhóm điền vào bảng và lập PT
- HS theo dõi đáp án của GV.
- HS giải thích phần lập PT
- HS trình bày lời giải theo hướng dẫn của GV.
- HS: bài toán chuyển động bao giờ cũng có ba đại lượng là S; v; t . Ba đại lượng này có mối quan hệ với nhau: S = v.t
Dạng 1: Toán tìm số
Bài tập 40 sgk
- Gọi tuổi của Phương hiện nay là x (tuổi)(x nguyên dương)
thì tuổi mẹ hiện nay là 3x(tuổi)
Sau13 năm nữa tuổi Phương là
13+x (tuổi);
Tuổi mẹ là 3x +13(tuổi)
Vì 13 năm sau tuổi mẹ chỉ còn gấp 2 lần tuổi Phương nên ta có PT : 3x+13=2(x+13)
- Giải phương trình:
3x+13=2(x+13)
x =13(T/m điều kiện)
- Vậy hiện nay Phương 13 tuổi.
Dạng 2: Toán chuyển động
Bài 46/ sgk
Bài giải:
Đổi 10 phút =
+ Gọi độ dài quãng đường AB là x (km) (x > 48).
- thì thời gian dự định người đó đi từ A đến B là (h)
Sau 1 giờ ô tô đi được 48 km,
quãng đường còn lại (đoạn CB) ô tô phải đi là: x - 48(km)
Trên đoạn CB người đó đi với
vận tốc là: 48 + 6 = 54 (km/h)
nên thời gian người đó đi trên đoạn CB là (h)
Theo bài ra, người đó vẫn đến
B kịp thời gian đã định nên ta
có PT:
+ Giải pt ta được : x = 120
(thoả mãn điều kiện)
Vậy độ dài quãng đường AB
là 120 km
=
x - 1
2x
2x
x - 1
e, 1 :
4. Củng cố
- GV: Tiết học này chúng ta đã luyện tập được những kiến thức gì?
- GV yêu cầu 1HS lên bảng vẽ sơ đồ cho các bước của giải bài toán bằng cách lập pt?
- GV sử dụng sơ đồ của HS để chốt các kiến thức của bài.
5.Hướng dẫn học và làm bài về nhà Xem lại các bài tập đã chữa trong tiết học
* Giờ sau ôn tập chương III: - Vẽ sơ đồ tư duy về các kiến thức của chương
- Nghiên cứu các bài tập phần ôn tập chương:
+ Nêu các dạng bài tập của chương + PP làm đối với từng dạng bài
- BTVN: 50ab; 51abd; 52bc; 54/ 33; 34- VBT
. ............................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
03/03/2018
Ngày giảng
07/03/18
Lớp
8B
Tiết
02
Tiết 55 Bài ÔN TẬP CHƯƠNG III
I . MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS ôn tập lại các kiến đã học: PT, PT tương đương, đkxđ, nghiệm của PT.
- Kĩ năng: Củng cố và nâng cao các kĩ năng gpt một ẩn (pt bậc nhất 1 ẩn, pt tích, pt chứa ẩn ở mẫu) kĩ năng trình bày bài
- Thái độ: HS có thái độ tích cực trong học tập và trong hoạt động nhóm.
-Ptriển N.lực: tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ hình học, tính toán
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập
- HS: Làm các câu hỏi ôn tập chương III và các bài tập ôn tập. Bảng nhóm.
III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số, sự chuẩn bị của HS: Sách, vở, dụng cụ học tập.
2. Kiểm tra bài cũ : KT trong quá trình ôn tập
3. Bài mới .- 2 nhóm HS lên thể hiện các nội dung KT bằng bản đồ tư duy đã chuẩn bị ở nhà.
- nhóm khác nhận xét, sửa chữa, treo bản đồ tư duy lên và hệ thống khắc sâu KTcơ bản
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập
- GV treo bảng phụ có ghi câu hỏi và yêu cầu HS làm việc theo nhóm trong thời gian 5’
1. Điền tiếp vào dấu.....
+ Hai PT tương đương nhau nếu chúng...
+Trong một PT ta có thể ....một hạng tử... sang vế kia và ....
+Trong một PT ta có thể ......... cả hai vế với....
- Sau thời gian hđ nhóm, GV y/c đại diện 1 nhóm trình bày KQ, các nhóm còn lại nx
- GV chuẩn xác lại đáp án và chốt kiến thức cơ bản.
- HS: Làm việc theo nhóm, cử đại diện trình bày.
“ Có cùng tập nghiệm’
“ Chuyển” , “Từ vế này”, “ đổi dấu”
+ “ Nhân hay chia”, “cùng một số”
- Các nhóm nhận xét
I- Lý thuyết
1. Các loại PT
a) PT bậc nhất 1 ẩn
ax+b = c, a ¹0
b. PT tích: A(x).B(x) = 0
c. PT chứa ẩn ở MT
2. Giải toán bằng lập PT
2. Đánh dấu vào ô câu trả lời đúng
Phương trình bậc nhất ax+b=0 ¨ a, b là hằng. ¨ a, b là hằng số, a khác 0
3. PT bậc nhất một ẩn số nghiệm
¨ Vô nghiệm ¨ Luôn có nghiệm duy nhất
¨ Có vô số nghiệm ¨ Có thể VN, VSN, có thể có nghiệm duy nhất
4. Nhân hai vế của PT với cùng một biểu thức thì được PT tương đương.Đ hay S?
5. Khi giải PT chứa ẩn ở mẫu ta cần chú ý gì?
Ô thứ hai Ô thứ 4 Sai
- HS: Tìm ĐKXĐ của PT
- GV chỉnh sửa cho HS các kiến thức lí thuyết cơ bản đã học vừa nhắc đến, chuyển bài tập
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
* Dạng toán gpt bậc nhất 1 ẩn
1. Bài tập 50 (a,b)
- GV cho HS nhận xét và yêu cầu nêu lại các bước gpt trên?
- GV chuẩn xác và lưu ý HS các pp có bản khi gpt dạng này.
* Dạng toán gpt tích
Bài tập 51 (a, b)
? Ta gpt trên như thế nào?
+ Chuyển vế rồi pt vế trái thành nhân tử ( câu a)
+Câu d: PT đa thức 4x2 – 1 thành nhân tử rồi tương tự phần a.
- Sau khi HS làm được 2’, GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm
* Dạng toán GPT chứa ẩn ở mẫu.
Bài 52( a, b)/ sgk- 33
Gv yêu cầu: + Nửa lớp làm câu a.
+ Nửa lớp làm câu b.
Học sinh làm theo nhóm
- GV yêu cầu HS lớp nhận xét
- GV lưu ý HS: Tìm đkxđ của pt, tìm được giá trị của ẩn phải kt có t/m đkxđ của pt không và kết luận.
* Dạng bài giải bài toán lập pt
- GV y/c HS đọc nội dung bài toán.
- Bài toán nói đến mấy đại lượng? Là những đại lượng nào?
- GV khắc âu cho HS thấy trong toán chuyển động có liên quan đến vận tốc dòng nước cần chú ý: Mối quan hệ của vận tốc dòng nước, vận tốc thực của tàu, vận tốc xuôi dòng, vận tốc khi ngược dòng.
- 2 HS lên bảng làm, học sinh khác theo dõi và nx.
=> Phương trình VN
- Nêu các bước gpt
- HS nêu cách gpt....
- HS lớp làm, sau đó 2HS lên bảng làm
- Vậy S =
- HS làm bài theo sự phân công của GV, sau đó 2 HS trình bày bảng, HS lớp nhận xét.
b. Đkxđ:
Vậy S =
- HS đọc nội dung bài
- HS nghe GV hướng dẫn
* Dạng toán gpt bậc nhất 1 ẩn
1. Bài tập 50 (a,b)
* Dạng toán gpt tích
Bài tập 51 (a; b)
a. (2x+1)(3x-2) = (5x-8)(2x+1)
ó(2x+1)(4-2x) = 0
óx = hoặc x = 2
Vậy pt có tập nghiệm là
S =
* Dạng toán GPT chứa ẩn ở mẫu.
Bài 52( a, b)/ sgk- 33
a. Đkxđ:
Vậy pt trên có tập nghiệm là:
* Dạng bài giải bài toán bằng cách lập pt
Bài 54/sgk
=
x - 1
2x
2x
x - 1
e, 1 :
4. Củng cố (Qua từng phần)
5.Hướng dẫn học và làm bài tập về nhà
- Ôn tập lại các kiến thức, giải bài tóan bằng cách lập PT - BTVN: 54; 55; 56/ sgk VBT
- Giờ sau làm bài KT 45’ về GPT các dạng bài đã học, giải toán bằng cách lập PT. Ôn bài theo các dạng bài ôn tập, bài kiểm tra không có trắc nghiệm: 100% tự luận
..............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
03/03/2018
Ngày giảng
07/03/18
Lớp
8B
Tiết
03
Tiết 56 Bài KIỂM TRA 45’ CHƯƠNG III
I . MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Kiểm tra các khái niệm PT bậc nhất một ẩn, cách giải PT, giải bài toán lập PT
- Kĩ năng: Kiểm tra một số kĩ năng về biến đổi và giải PT; giải bài toán bằng cách lập PT.
- Thái độ: Rèn tính trung thực trong kiểm tra, thi cử.
- HT, P triển PC, NL: tự học, trình bầy bài làm tự luận, sử dụng ngôn ngữ, .....
II. CHUẨN BỊ:
GV: hướng dẫn HS ôn tập, định hướng các bài tập kiểm tra, phôtô đề.
HS: ôn bài, tự luyện theo các dạng bài đã ôn tập định hướng.
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. PT bậc nhất một ẩn và cách giải
Giải PT một ẩn bậc nhất cơ bản .
BĐTĐ đưa PT về dạng ax + b = 0.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
2,0
20%
2
1 ®
10%
3
3,0
30%
2. PT tích
Và chứa ẩn ở mẫu
Biến đổi PT đưa về dạng PT tích
Vận dụng các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu vào giải PT
Biến đổi PT về dạng tích
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1,0
10%
1
1,0
10%
1
1,0
10%
3
3,0
30%
3. Giải toán lập PT
Giải bài toán cơ bản lập PT
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
3,0
30%
1
3,3
30 %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3
3,0đ
30%
3
3,0đ
30%
1
3,0 ®
30%
1
1,0 ®
10%
8
10đ
100%
ĐỀ KIỂM TRA:
Câu 1:(5,0đ) Giải các phương trình sau:
a, 2x – 3 = 4,1 b, 5x + 7 = 3(x – 2) + 1
c, (x – 1)( 2x + 3) = 2 + 2x2 – 5x
d, e/ + =
Câu 2 ( 3đ) Một ca nô xuôi dòng một khúc sông hết 5 giờ, còn khi ngược dòng hết 6 giờ. Tính khoảng cách hai bến trên sông đó, biết vận tốc dòng nước là 4km/h, và vận tốc ca nô là đều trong toàn bộ hành trình.
Câu 3 (1đ) Tìm k < 0 sao cho PT 4x2 - 25 + k2 + 4k.x = 0 nhËn x = -2 lµ nghiÖm.
Câu 4 (1đ) Giải PT bậc nhất một ẩn sau:
ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
a, 2x – 3 = 4 ó 3x = 4 + 3 ó x = 3,5
=> Tập nghiệm PT S { 3,5}
b, 5x +7 = 3x – 3 ó 5x – 3x = –3– 7 ó x = -5
=> Tập nghiệm PT là S { –5}
c, (x – 1)( 2x + 3) = 2 + 2x2– 5x
ó 2x2 + 3x – 2x – 3x – 3 = 2 + 2x2 – 3x
ó – 5x = 5 ó x = –1 => PT có S { -1}
d, ó
ó 3(2x – 1) = 12 – 2(3 – x) ó 6x – 3 = 12 – 6 + 2x
ó 6x – 2x = 12 – 6 + 3 ó 4x = 9 => S { 2,25}
c/ + = ĐKXĐ: x 3; x 3
+=
x2 – 6x + 9 + x2 – 3 = 2x + 6
2x2 – 5x = 0 x (2x – 5)= 0
ó x = 0 hoặc x = 2,5 => S ={0; 2,5}
1,0
1,0
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25 0,25
2
– Gọi vận tốc của cano là x km/h ( x > 0)
– Thì vận tốc của ca no khi đi xuôi dòng là x +3.
– Quãng đường AB dài 5(x + 3)
– Vận tốc cano khi đi ngược dòng là x – 3.
– Quãng đường BA dài là 6(x – 3)
– Quãng đường đi xuôi dòng và ngược dòng bằng nhau
5(x + 3) = 6(x–3)
5x + 15 = 6x – 15
ó x = 30 ( thỏa mãn điều kiện)
Vậy quãng đường AB khúc sông là 5.(30 + 4) = 170(km)
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
3
- PT : 4x2 - 25 + k2 + 4k.x = 0, nhận x = -2 là nghiệm.
ó 4.(-2)2 – 25 + k2 + 4k. ( - 2) = 0
ó 16 – 25 + k2 – 8k = 0 ó k2 – 8k – 9 = 0
ó k2 – 9k + k – 9 = 0 ó (k – 9)(k + 1) = 0
ó k = 9 hoặc k = - 1, theo bài ra chọn k = - 1.
0,25
0,25
0,25
0,25
4
ó
ó
ó vì
Nên ta có ( x + 120) = 0 ó x = -120 nghiệm PT là x = -120
0,25
0,25
0,25
0,25
KẾT QUẢ KIỂM TRA
Điểm
0;1;2
3;4
5;6
7;8
9;10
>5
Số bài
........................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
05/03/2018
Ngày giảng
12/03/18
Lớp
8B
Tiết
02
Ngày
Tiết 57 Bài LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
I . MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS hiểu thế nào là một bất đẳng thức nhận biết được vế trái; vế phải và biết dùng dấu của bđt. Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự của phép cộng.
- Kĩ năng: Biết sử dụng tích chất để giải một số bài tập đơn giản.
- Thái độ: HS biết liên hệ kiến thức đã học vào thực tế,
- HT, P triển PC, NL: tự học, trình bầy bài làm tự luận, sử dụng ngôn ngữ, suy luận,, .....
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Bảng phụ ghi bài tập, phấn màu
2. HS: - Ôn tập thứ tự trong tập Z và “So sánh 2 số hữu tỉ ”.- Nghiên cứu trước chương IV
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức(1’): - Kiểm tra sĩ số, sự chuẩn bị của HS: Sách, vở, dụng cụ học tập.
2.Kiểm tra bài cũ: KT trong quá trình học bài mới.
3. Bài mới .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu và nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số (14')
- Giới thiệu chương IV SGK
- GV: Khi so sánh 2 số thực a, b xảy ra các trường hợp nào?
- HS làm ?1. HS nhận xét
- GV: giới thiệu kí hiệu : ; các cụm từ “không lớn hơn”, “không nhỏ hơn. ”
- HS nghe nội dung cơ bản trong chương IV
- HS: Các trường hợp
a = b, a > b, a < b
HS: vẽ trục số thực biểu diễn: -2, -1, 3, 0, , 3
- Nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn
- HS: làm cá nhân ?1
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số: (SGK)
a) 1,53 <1,8
b. -2,37 > - 2,41
c) d)
HOẠT ĐỘNG 2: Bất đẳng thức ( 5’)
- GV: Ta gọi gọi hệ thức dạng
a a là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức.
+ Cho 1 VD về bất đẳng thức?
- HS tự nghiên cứu sgk
Nêu định nghĩa BĐT
- HS lấy ví dụ về bđt
2. Bất đẳng thức (SGK)
VD -5 < -4 là bất đẳng thức
TQ: có dạng ab
HOẠT ĐỘNG 3: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (16’)
- GVcho biết bđt biểu diễn mqh gữa -4 và 2.
- Y/c HS làm ?2. Sau đó GV đưa bảng phụ H36/sgk
Em có kết luận gì?
HS:
a) Khi cộng 3 vào 2 vế của bất đẳng thức
-4 < 2 ta được -1 < 5
b) -4 + c < -1+ c
3. Liên hệ thứ tự với phép cộng
/SGK
*Tính chất: SGK/36
2003 +(-35)<2004 +(-35)
GV y/c HS làm BT sau: Điền dấu thích hợp vào ô trống.
a)-4 ¨ 2; 5¨ 3;
4 ¨ -1 -1,4 ¨ -1,41;
-4+3 ¨ 2+3 5+3 ¨ 3+3;
4+5 ¨ -1+5 -1,4+2¨-1,41+2
- G.thiệu 2 BĐT cùng chiều
- GV: Liên hệ giưã thứ tự và phép cộng có tính chất gì?
- GV y/c HS làm ;
2HS lªn b¶ng lµm.
- HS lµm theo nhãm nhá
- 1 HS lªn b¶ng ®iÒn
Häc sinh nhËn xÐt bµi lµm cña c¸c nhãm vµ rót ra kÕt luËn.
- HS ghi t/c1,2 HS ph¸t biÓu thµnh lêi t/c
- 1HS lªn b¶ng lµm; HS líp cïng lµm vµ nhËn xÐt.
b) nếu a>1 thì a+2 ¨ 1+2
a< 1 thì a+2 ¨ 1+2
c) nếu a<b thì a+c ¨ b+c
a - c ¨ b – c
Ta cã: -2004 > -2005
=>-2004 +(-777)>-2005+(-777)
Ta cã:
=>
4. Củng cố (7’): GV tổ chức cho HS làm các bài tập 1, 2,3 sgk
- GV yêu cầu HS làm cá nhân, sau đó 3 HS trình bày miệng.
HS1: Bài tập 1: a) S b) Đ c) Đ d) Đ
HS2: Bài tập 2: a) a+1< b+1 ( cộng hai vế với 1); b) a - 2< b - 2( trừ hai vế với 2)
HS3: Bài tập 3: a) Cộng 5 vào hai vế a>b ; b) Cộng -15 vào hai vế
- GV tổ chức cho HS nhận xét và khắc sâu tính chất
5.Hướng dẫn học và làm bài tập về nhà (2’)
- Nắm vững tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. Cùng cộng, hay trừ một lượng như nhau vào hai vế BĐT để có BĐT tương đương. BT 1c;d/ sgk – 1,2 ,3 ,4,7, 8, 9 – VBT.
- Đọc trước bài “Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân”
......................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
05/03/2018
Ngày giảng
12/03/18
Lớp
8B
Tiết
05
Tiết 58 Bài LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
I . MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS phát hiện và nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ( với số dương và số âm) ở dạng bđt, tính chất bắc cầu của thứ tự.
- Kĩ năng: HS biết cách sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự của phép nhân, tính chất bắc cầu để chứng minh bđt và so sánh các số.
- Thái độ: HS có thái độ tích cực học tập.
- HT, P triển PC, NL: tự học, trình bầy bài làm tự luận, sử dụng ngôn ngữ, suy luận,, .....
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Bảng phụ ghi bài tập; thước; phấn màu.
2. HS: SGK, VBT.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức(1’):- Kiểm tra sĩ số, sự chuẩn bị của: Sách, vở, dụng cụ học tập.
2.Kiểm tra bài cũ (7’) - GV nêu yêu cầu KT .
+ HS1. Mỗi khẳng định sau đúng hay sai ?
a) (-20) + 6 (-2) - 200
c) a > b a + 2 > b + 2 d) b + 2 > b - 1
+ HS2. Điền dấu (>, <, = ) thích hợp vào ô trống :
a) -2 3 b) (-2).2 3.2 c) x + 1 x + 2
- GV yêu cầu 2HS lên bảng làm; HS lớp cùng làm và nhận xét.
3. Bài mới .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương (13’)
GV y/c HS quan sát hình vẽ.
GV: treo bảng phụ ghi
Dù ®o¸n:
Tõ -2 -2.c ¨ 3.c (c>0)
Tõ a a.c ¨ b.c (c>0)
GV: ®ã lµ tÝnh chÊt :
- GV y/c HS lµm ?2 vµ gi¶i thÝch
- HS lµm bµi theo nhãm
- HS: dù ®o¸n “ > ” “ > ”
- HS: lµm ?2
a) (-15,2).3,5 < (-15,08).3,5
b) 4,15.2,2 > -5,3.2.2
( Ss -15,2 vµ - 15, 08=> kl )
HS: dùa vµo s¬ ®å minh ho¹
Tõ -2-2(-345)>3(-345)
Tõ -2 -2.c > 3.c (c<0)
HS: ph¸t biÓu thµnh lêi.
1. Liªn hÖ thø tù vµ phÐp nh©n víi sè d¬ng:
* TÝnh chÊt : SGK
a &
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 2_12361598.doc