Giáo án Đại số 8 – Năm học: 2018 - 2019 - Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu

I. MỤC TIÊU :

• Học sinh hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B

• Học sinh nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B

• Học sinh thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức

II. CHUẨN BỊ :

• GV: giáo án, bảng phụ.

• HS: Giải bài tập , ôn tập quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số.

 

doc90 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đại số 8 – Năm học: 2018 - 2019 - Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
= 5 x5 GV hướng dẫn HS xét hệ số, xét các biến 5 = 15 : 3 , x5 = x7 : x2 Nhận xét : Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào ? Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A và số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A Em nào có thể phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức ? Hai em nhắc lại quy tắc chia đơn thức cho đơn thức ? Áp dụng giải VD2: ?2 SGK. Các em thực hiện Củng cố : Đơn thức 21xy3 có chia hết cho đơn thức 7x2y không ? vì sao ? Đơn thức 15x5y3 có chia hết cho đơn thức –3y2z không ? vì sao ? HS trả lời. giải thích vì sao 21xy3 không chia hết cho 7x2y. Tương tự, HS giải thích câu b. Hoạt động 3 : Áp dụng ( 15 ph) Các em thực hiện ?3. GV gọi 3 HS lên bảng làm 3 câu a, b, c Giá trị của biểu thức P không phụ thuộc vào biến y HS nhận xét bài làm của bạn Củng cố : Các em làm tính chia trong các bài 59a, 60a, 61a trang 26, 27 Chú ý : ( 5 ph) Hai số đối nhau có bình phương bằng nhau: (-5)2 = 52 = 25 Tổng quát : Hai số đối nhau có cùng một luỹ thừa là số chẵn thì bằng nhau : (-x)8 = x8 1/Quy tắc a) Quy tắc : Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau : – Chia hệ số của đơn thức A cho hê số của đơn thức B – Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của cùng biến đó trong B – Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau b) VD: 20x5 : 12x = ( 20 : 12)( x5: x ) 15x2y2 : 5xy2 = (15:5)(x2: x)(y2:y2) = 3x 12x3y: 9x2 = (12: 9)(x3: x2)( y:1) = xy 2/Áp dụng 15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2z P = 12x4y2 : (-9xy2 ) = x3 Thay x = -3 vào biểu thức trên ta có : P = x3 = ( -3 )3 = ( -27 ) = 36 BT: Bài 59a/27 53 : ( -5 )2 = 53 : 52 = 5 Bài 60 / 27 a) x10 : (-x)8 = x10 : x8 = x2 Bài 61 / 27 5x2y4 : 10x2y = y3 Tổng quát : Hai số đối nhau có cùng một luỹ thừa là số chẵn thì bằng nhau : (-x)8 = x8 IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : ( 5 ph) Học thuộc quy tắc chia đơn thức cho đơn thức Bài tập về nhà : 59b, c ; 60b, c ; 61b, c ; 62 trang 26, 27 Hướng dẫn giải bài 59c: Để giải bài 59c ta dùng công thức luỹ thừa của một tích: (a.b )n = an. hoặc công thức luỹ thừa của một thương: ( b 0) để giải. *********** Tuần : 8 Tiết : 16 Ns : /10/17; Ng: /10/17 CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC I. MỤC TIÊU : Qua bài này, học sinh cần : Nắm được điều kiện đủ để đa thừc chia hết cho đơn thức. Nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức. Vận dụng tốt vào giải toán. II. CHUẨN BỊ : GV: giáo án. bảng phụ. HS: Làm bài tập, học thuộc bài cũ. III. TIẾN TRÌNH : 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 7 ph) Phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức ? Giải bài tập 61b 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nd ghi bảng Hoạt động 2 : ( 15 ph ) Quy tắc GV cho HS thực hiện ?1. Đề ghi bảng phụ. GV gt : Đa thức 5xy3 + 4x2 - y là thương của phép chia đa thức 15x2y5 + 12x3y2 – 10xy3 cho đơn thức 3xy2 Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức ? Hai em nhắc lại quy tắc ? CC: Thực hiện phép tính ( 30x4y3 – 25x2y3 – 3x4y4 ) : 5x2y3 GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện : ( 30x4y3 – 25x2y3 – 3x4y4 ) : 5x2y3 = (30x4y3: 5x2y3) +(– 25x2y3: 5x2y3) + (– 3x4y4 : 5x2y3 ) = 6x2 – 5 - x2y HS cả lớp theo dõi bài làm của bạn, n. xét. Hoạt động 3 : ( 7ph) Áp dụng Các em thực hiện ?2. Bạn Hoa giải đúng hay sai ? GV gọi 1 HS lên bảng làm câu b Gv: Đa thức A chia hết cho đơn thức B khi nào ? Đa thức A chia hết cho đơn thức B khi : Mỗi số hạng của A đều chia hết cho B Hoạt động 4: ( 15 ph)Củng cố : Bài 63/28 SGK. Các em làm bài 63 trang 28 ? Một em lên bảng giải bài 63 trang 28 Bài 64/28. Một em lên bảng làm bài 64a trang 28 a) (- 2x5 + 3x2 – 4x3 ) : 2x2 Một em lên bảng làm bài 64b trang 28 b) ( x3 – 2x2y + 3xy2 ) : GV theo dõi bài làm của HS. Hướng dẫn nếu cần. 1/Quy tắc: a) Vd : ( 15x2y5 + 12x3y2 – 10xy3 ) : 3xy2 = (15x2y5: 3xy2) + (12x3y2: 3xy2) + ( -10xy3 : 3xy2) = 5xy3 + 4x2 - y b)Quy tắc : Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mổi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau 2/Áp dụng Bạn Hoa giải đúng b) ( 20x4y – 25 x2y2 – 3x2y ) : 5x2y =( 20x4y: 5x2y) + (– 25 x2y2: 5x2y ) + (– 3x2y : 5x2y ) = 4 x2 - 5y - BT64 / 28: Làm tính chia a) (- 2x5 + 3x2 – 4x3 ) : 2x2 = - x3 + - 2x b) ( x3 – 2x2y + 3xy2 ) : = -2x2 + 4xy – 6y2 IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : ( 1ph) Học thuộc quy tắc chia đa thức cho đơn thức Bài tập về nhà : 64c; 65, 66 trang 28, 29 SGK. ************ Tuần : 9 Tiết : 17 Ns : /11/17; Ng: /11/17 CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP I. MỤC TIÊU : HS hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư Nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp II. CHUẨN BỊ : GV: giáo án, bảng phụ. HS: Học thuộc quy tắc chia đa thức cho đơn thức , giải các bài tập. III. TIẾN TRÌNH : 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: ( 7 ph) Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức ? Giải bài tập 64c trang 28: Làm tính chia ( 3x2y2 + 6x2y3 – 12xy ) : 3xy 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nd ghi bảng Hoạt động 2 ( 15 ph) Phép chia hết. Hs lên bảng thực hện phép chia : 962 : 26 62 = 26. 37 Hãy viết biểu thức thể hiện mối quan hệ của phép chia hết trên ? 62 = 26. 37 Để chia đa thức 2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3 cho đa thức x2 – 4x – 3 ta làm như sau : Chia hạng tử có bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử có bậc cao nhất của đa thức chia Cụ thể : 2x4 : x2 = 2x2 Nhân 2x2 với đa thức chia x2 – 4x – 3 rồi lấy đa thức bị chia trừ đi tích nhận được Hiệu vừa tìm được gọi là dư thứ nhất * Chia hạng tử có bậc cao nhất của dư thứ nhất cho hạng tử có bậc cao nhất của đa thức chia, cụ thể là : -5x3 : x2 = -5x Lấy dư thứ nhất trừ đi tích của –5x với đa thức chia ta được dư thứ hai Tiếp tục thực hiện tương tự như trên đến dư cuối cùng bằng 0 Các em thực hiện ?1 Hoạt động 3 ( 15 ph)Phép chia có dư Một hs lên bảng th.hiện phép chia 17 : 3 ? Hãy viết biểu thức thể hiện mối quan hệ của phép chia có dư trên ? 17 = 3. 5 + 2 Để thực hiện phép chia đa thức 5x3 – 3x2 + 7 cho đa thức x2 + 1 Ta làm tương tự như trên 1 HS lên bảng thực hiện phép chia. Cả lớp theo dõi bài làm của bạn. N.xét. Chú ý : Đa thức bị chia khuyết bậc nào thì ta chừa trống khoảng bậc đó ra Em có nhận xét gì về bậc của đa thức dư với bậc của đa thức chia ? Bậc của đa thức dư nhỏ hơn bậc của đa thức chia Các em hãy viết biểu thức thể hiện mối quan hệ của phép chia có dư nói trên theo mẫu : 17 = 3. 5 + 2 hoặc : A = B. Q + R ( A là đa thức bị chia, B là đa thức chia, Q là đa thức thương, R là đa thức dư ) Hoạt động 4: Củng cố ( 7 ph) a. (x3 - 7x + x - x2 ) : ( x- 3 ) b. (3x4 + x3 + 6x – 5) : (x2 + 1) GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện độc lập 1/Phép chia hết. Vd: Chia đa thức 2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3 cho đa thức x2 – 4x – 3 2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3 x2 – 4x – 3 2x4 – 8x3 – 6x2 2x4- 5x +1 - 5x3 + 21x2 + 11x - 3 - 5x3 + 20x2 +15x X2 – 4x - 3 X2 – 4x - 3 0 Khi đó ta có : (2x4 –13x3 + 15x2 + 11x – 3): (x2 – 4x – 3) = 2x2 – 5x + 1 2/Phép chia có dư Vd: Ta có: 5x3– 3x2 + 7= ( x2 + 1 )( 5x – 3 )+ (– 5x +10 ) Bài 67/31 SGK. IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : ( 1 ph ) Làm các bài tập 68, 69, 70 trang 31, 32. ************** Tuần :9 Tiết : 18 Ns :6/11/17; Ng:7/11/17 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Rèn luyện kỹ năng chia đa thức cho đơn thức , chia đa thức đã sắp xếp Vận dụng hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức II. CHUẨN BỊ : GV: giáo án, bảng phụ. HS: Học thuộc quy tắc chia đa thức cho đơn thức , giải các bài tập. III. TIẾN TRÌNH : 1. Hoạt động 1: ( 13 ph) Kiểm tra bài cũ: 3 HS lên bảng giải bái tập 68a, b, c trang 31 a. ( x2 + 2xy + y2 ): ( x + y ) b. ( 125x3 + 1 ) : ( 5x + 1 ) c. ( x2 – 2xy + y2 ): ( y – x ) 2. Luyện tập : Hoạt động của thầy và trò Nd ghi bảng Hoạt động 2 : ( 30 ph) Luyện tập Bài 70/32 SGK. Một em lên bảng giải bài tập 70 trang 32 Cả lớp làm các bài tập phần luyện tập Bài 71/32 SGK. Một em đứng tại chỗ trả lời bài 71 / 32 Và giải thích vì sao ? Bài 72/32 SGK. Một em lên bảng giải bài tập 72 trang 32 Đây là hai đa thức một biến đã sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến .Vậy các em hãy áp dụng cách chia hai đa thức một biến đã sắp xếp để thực hiện phép chia Các em có n. xét gì về bài làm của bạn ? Bài 74/32 SGK. Một em lên bảng giải bài tập 74 trang 32 Đa thức : 2x3 – 3x2 + x + a và đa thức x + 2 là hai đa thức một biến đã sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến vậy để tìm a ta áp dụng cách chia hai đa thức một biến đã sắp xếp để tính Đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho đa thức x + 2 thì ta có đa thức dư cuối cùng bằng bao nhiêu ? HS cả lớp làm bài vào vở. Nhận xét bài làm của bạn. Bài 70/32 SGK. ( 25x5 – 5x4 + 10x2 ) : 5x2 = 5x3 – x2 + 2 ( 15x3y2 – 6x2y – 3x2y2 ) : 6x2y = xy – 1 – y Bài 71/32 SGK. a) Đa thức A chia hết cho đơn thức B vì mỗi hạng tử của A đều chia hết cho đơn thức B b) Đa thức A chia hết cho đa thức B vì x2 – 2x + 1 = (1 – x )2 mà (1 – x )2 chia hết cho 1 – x nên đa thức A chia hết cho đa thức B Bài 72 / 32 : Làm tính chia ( 2x4 + x3 – 3x2 + 5x – 2 ) : ( x2 - x + 1 ) Bài 74/32 SGK. Vì đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho đa thức x + 2 nên ta có đa thức dư cuối cùng bằng 0 Đo đó a – 30 = 0 suy ra a = 30 HS cả lớp làm bài vào vở. Nhận xét bài làm của bạn. IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : ( 2 ph) Xem và giải lại các bài tập đã giải. Học thuộc 5 câu hỏi ôn tập chương I trang 32 Bài tập về nhà : 67, 73 trang 31, 32 Bài 75, 76 trang 33 ( phần bài tập ôn tập ) ************ Tuần : 10 Tiết :19 Ns : /11/17; Ng: /11/17 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU : Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương I. Rèn luyện kỹ năng giải các loại bài tập cơ bản trong chương II. CHUẨN BỊ : GV: giáo án, bảng phụ. HS: ôn tập theo 5 câu hỏi ôn tập chương I ở SGK. Giải các bài tập đã ra về nhà ở tiết trước. III. TIẾN TRÌNH : 1. Hoạt động 1: ( 9 ph) Kiểm tra bài cũ: HS 1: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức ? Giải bài tập 75a/ 33: Làm tính nhân: 5x2. ( 3x2 – 7x + 2 ) HS 2 : Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức ? Giải bài tập 76b/ 33: Làm tính nhân : 2. Ôn tập: Hoạt động của thầy và trò Nd ghi bảng Hoạt động 2: ( 15 ph) Hệ thống kiến thức chương I. HS nhắc lại các câu hỏi trang 32 SGK. HS viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ vào giấy kiểm tra 5 phút. GV thu một số bài cho điểm kiểm tra miệng. HS lần lượt trả lời các câu hỏi 3, 4, 5. 3) Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thưc B ? 4) Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thưc B ? 5) Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thưc B ? Hoạt động 3 : ( 20 ph ) Luyện tập Bài 76 a SGK/33. Làm tính nhân : a. ( 2x2 – 3x )( 5x2 – 2x + 1 ) 1 HS lên bảng làm bài 76a. HS cả lớp làm bài vào vở. GV nhận xét bài làm của HS. Giải bài tập 77 / 33 GV gọi 2 HS lên bảng giải bài 77. Tính nhanh giá trị của biểu thức: M = x2 + 4y2 – 4xy tại x = 18 và y = 4 b) N = 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3 tại x = 6 và y = -8 Nhận xét bài làm của bạn. Giải bài tập 78 / 33 Rút gọn các biểu thức : a. ( x + 2 )( x – 2 ) – ( x – 3 )( x + 1 ) b. (2x +1)2 + ( 3x– 1)2 + 2(2x +1)(3x – 1 ) GV gọi 2 HS lên bảng. Mỗi em giải 1 câu. GV nhận xét bài làm của HS. I.Hệ thống kiến thức chương I 1) Nhân đơn thức vào với đa thức, đa thức với đa thức: A. ( B + C ) = AB + AC (A + B).(C + D) = AC + AD + BC + BD 2) 7 hằng đẳng thức đáng nhớ: A2 + 2AB + B2 = ( A + B )2 A2 – 2AB + B2 = ( A – B )2 A2 – B2 = ( A + B )(A – B ) A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 = (A + B)3 A3 – 3A2B + 3AB2 – B3 = (A – B)3 A3 + B3 = (A + B )( A2 – AB + B2 ) A3 – B3 = (A – B )( A2 + AB + B2 ) Chứng minh 7 hđt trên bằng PP phân tích thành nhân tử 3) Đơn thức A chia hết cho đơn thưc B khi mỗi biến của B đều là biến của A và số mũ ko lớn hơn số mũ của nó trong A 4) Đa thức A chia hết cho đơn thưc B khi các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B 5) Đa thức A chia hết cho đa thưc B khi tồn tại đa thức Q sao cho A = B.Q II.Bài tập: Bài 76 a SGK/33. a) ( 2x2 – 3x )( 5x2 – 2x + 1 ) = 2x2( 5x2 – 2x + 1 ) – 3x( 5x2 – 2x + 1 ) = 10x4 – 4x3 + 2x2 – 15x3 + 6x2 – 3x = 10x4 – 19x3 + 8x2 – 3x Bài 77 / 33sgk M = x2 + 4y2 – 4xy = ( x – 2y )2 Thay x = 18 và y = 4 vào b.thức trên ta có ( x – 2y )2 = ( 18 – 2.4 )2 = ( 18 – 8 )2 = 102 = 100 Vậy khi x = 18 và y = 4 thì M = 100 b)N = 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3 = ( 2x – y )3 Thay x = 6 và y = - 8 vào biểu thức trên ta có: N = ( 2x – y )3 = [2.6 – (-8)]3 = (12 + 8)3 = 203 N = 8000 Bài 78 / 33sgk 2 HS lên bảng giải. a. ( x + 2 )( x – 2 ) – ( x – 3 )( x + 1 ) = x2 – 4 – ( x2 + x – 3x – 3 ) = x2 – 4 – x2 – x + 3x + 3 = 2x – 1 b.(2x +1)2 + (3x – 1)2 + 2( 2x + 1)( 3x–1) = [(2x + 1)+ ( 3x – 1)]2 = (2x+1+ 3x – 1)2 = ( 5x )2 = 25x2 IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : ( 1 ph ) Ôn lại lý thuyết của chương. Giải các bài tập 80, 81, 82phần ôn tập chương *************** Tuần :10 Tiết : 20 Ns :13/11/17;Ng14/11/17 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt) I. MỤC TIÊU : Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương I. Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải các loại bài tập cơ bản trong chương II. CHUẨN BỊ : GV: giáo án, bảng phụ. HS: các bài tập ôn tập trong chương. III. TIẾN TRÌNH : 1. Hoạt động 1: ( 9 ph ) Kiểm tra bài cũ: Hoàn thành các hằng đẳng thức đáng nhớ ở bảng phụ. Làm bài tập 76b/33: Làm tính nhân: ( x - 2y ) ( 3xy + 5y2 + x) 2. Ôn tập: Hoạt động của thầy và trò Nd ghi bảng Hoạt động 2 ( 35 ph ) Ôn tập. Bài 79/33 SGK. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : x2 – 4 + ( x – 2 )2 x3 – 2x2 + x – xy2 c) x3 – 4x2 – 12x + 27 3 HS lên bảng giải. Các em còn lại làm bài 79 vào vở Nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét bài làm của HS. Bài 81/33 SGK Tìm x. a. x( x2 – 4 ) = 0 - để tìm x ta ltn ? . Phân tích VT thành nhân tử để đưa về dạng A.B = 0 . 3 em lên bảng giải bài tập 81 trang 33 HS làm bài vào vở. Nhận xét bài làm của bạn Bài 82/33 SGK. Chứng minh: -GV hướng dẫn HS và trình bày bài mẫu . Hs nghe giảng Tương tự câu a , hs xung phong làm câu b Bài 79/33 SGK : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : a) x2 – 4 + ( x – 2 )2 = ( x + 2 )( x – 2 ) + ( x – 2 )2 = ( x – 2 )( x + 2 + x – 2 ) = 2x( x – 2 ) b) x3 – 2x2 + x – xy2 = x( x2 – 2x + 1 – y2 ) = x[( x2 – 2x + 1 ) – y2 ) = x[( x – 1 )2 – y2 ] = x( x – 1 + y)( x – 1 – y) x3 – 4x2 – 12x + 27 = x3 + 27 – 4x( x + 3 ) = ( x + 3 )( x2 – 3x + 9 ) – 4x( x + 3 ) = ( x – 3 )( x2 – 3x + 9 – 4x ) = ( x – 3 )( x2 – 7x + 9 ) Bài 81/33 SGK: Tìm x. a)x( x2 – 4 ) = 0 x( x + 2 )( x – 2 ) = 0 x = 0 hoặc x + 2 = 0 hoặc x – 2 = 0 x = 0 hoặc x = -2 hoặc x = 2 b) ( x + 2 )2 – ( x – 2 )( x + 2 ) = 0 ( x + 2 )[ x + 2 – ( x – 2 )] = 0 ( x + 2 )( x + 2 – x + 2 ) = 0 ( x + 2 )4 = 0 x + 2 = 0 x = -2 c) x + 2 x2 + x3 = 0 x( 1 +2x + x2 ) = 0 x( 1 + x)2 = 0 x = 0 hoặc 1 + x = 0 x = 0 hoặc x = – 1 Bài 82/33 SGK. a).C/minh: x2 - 2xy + y2 +1 > 0 với mọi số thực x, y Ta có : x2 - 2xy + y2 + 1 = ( x - y )2 + 1 Vì (x - y )2 0 với mọi số thực x, y (x - y )2 + 1 1 với mọi số thực x, y Hay : x2 - 2xy + y2 + 1 > 0 với mọi số thực x, y b) x - x2 - 1 < 0 với mọi số thực x. IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : ( 1ph) Ôn kỹ lại lý thuyết của chương. Giải các bài tập còn lại phần ôn tập chương. ************** Tuần :10 Tiết : 21 Ns :15/11/17;Ng:16/11/17 KIỂM TRA CHƯƠNG 1 I. MỤC TIÊU : Nắm được mức độ tiếp thu của từng học sinh , kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập. Biết được điểm nào đa số học sinh chưa vững, em nào còn yếu để có hướng khắc phục, bồi dưỡng kịp thời. MA TRẬN ĐỀ: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng CHỦ ĐỀ CHÍNH TỔNG TN TL TN TL TN TL Nhân đơn thức với đa thức 0.5 0.5 Nhân đa thức với đa thức 1 1 Hằng đảng thức 1 1 0.5 1 3.5 Phân tích đa thức thành NT 3 0.5 3.5 Rút gọn và tính gtbt 1.5 1.5 TỔNG 1.5 5.5 3 10 II. CHUẨN BỊ : GV: Phô tô đề kiểm tra. ĐỀ BÀI A.TNKQ: ( 3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất : Câu 1: Kết quả của phép nhân x ( x – y ) là : A. 2x - xy B. x2 – y C. x – y2 D. x2 – xy Câu 2: Phân tích đa thức x2 + 6x + 9 thành nhân tử ta được : A. ( x + 3 )2 B. ( x - 3 )2 C. ( x + 9 )2 D. ( x - 6)2 Câu 3: Viết gọn (2x – 2 ) ( 2x + 2 ) ta được : A. x2 - 4 B. 4x2 - 4 C. ( 2x + 2 )2 D. ( 2x - 2 )2 Câu 4:Giá trị của biểu thức: a2 - 2ab + b2 tại a= 101 ; b = 1 là : A. 98 B. 100 C. 200 D. 10000 Câu 5: Tìm x biết: x2 – 3x = 0 A.x = -3 B. x = 3 C. x = 0 ; 3 D. x = 0 Câu 6: Điền vào (.. ) : ( 2x + y )3 = 8x3 + 12x2y + .. + . A. 6xy2 + y2 B. 6x2y + y3 C. 12xy2 + y3 D.6xy2 + y3 B.TNTL: ( 7 điểm ) Bài 1: Làm tính nhân: a) x( x-y) b) ( 2x + 1)( 3x – 2) Bài 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : 2x2 – 2 2x2 – 3x – 2xy + 3y c) x3 + 8x2 + 16x Bài 3 : Rút gọn biểu thức : P = ( x – 5 )( x + 5 ) – ( x – 3 )2 + 5x Bài 4 : Chứng minh rằng x2 – 6x + 10 > 0 , với mọi x ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM * TNKQ : 1-D , 2- A , 3-B , 4-D , 5 – C ; 6 - D 3 điểm – 1câu / 0,5 điểm * TNTL : 7 điểm Bài 1 : 2 điểm – 1đ / 1 câu Làm tính nhân: a) x( x-y) = x2 - xy b) ( 2x + 1)( 3x – 2) = 6x2 – 4x + 3x – 2 = 6x2 – x – 2 Bài 2 : 3 điểm – 1đ / 1 câu Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : 2x2 – 2 = 2(x2 – 1) = 2(x-1) ( x+ 1) 2x2 – 3x – 2xy + 3y = 2x2 – 2xy – 3x + 3y = 2x( x – y) – 3( x – y) = ( x – y) ( 2x – 3) c) x3 + 8x2 + 16x = x( x2 + 8x + 16) = x ( x + 4)2 Bài 3 : 1điểm Rút gọn biểu thức : P = ( x – 5 )( x + 5 ) – ( x – 3 )2 + 5x = x2 – 25 – ( x2 – 6x + 9) + 5x = x2 – 25 – x2 + 6x - 9 + 5x = 11x - 34 Bài 4: 1điểm Chứng minh rằng x2 – 6x + 10 > 0 , với mọi x Ta có: x2 – 6x + 10 = x2 – 6x + 9 + 1 = ( x – 3 )2 + 1 Vì : ( x – 3 )2 0, với mọi x Nên ( x – 3 )2 + 1 > 0 , với mọi x Vậy x2 – 6x + 10 > 0 , với mọi x III. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Xem trước bài “ Phân thức đại số ” Ôn lại đ/n phân số . ************ Chuyên đề THIẾT KẾ GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CÁC BƯỚC THIẾT KẾ MỘT GIÁO ÁN Bước 1: Xác định mục tiêu bài học căn cứ vào chuẩn kiến thức kỹ năng và yêu cầu về thái độ trong chương trình( Là thước đo kết quả quá trình dạy học , giúp giáo viên xác định rõ nhiệm vụ phải làm nhằm dẫn dắt học sinh tìm hiểu , vận dụng những kiến thức kỹ năng nào , phạm vi mức độ đến đâu , giáo dục học sinh đến những bài học gì ? Bước 2: Nghiên cứu sách giáo khoa,các tài liệu liên quan để hiểu chính xác đầy đủ nội dung.Xác định những kiến thức ,kỹ năng,thái độ cơ bản cần hình thành và phát triển ở học sinh.Xác định tính logic của bài học Đọc kỹ nội dung sách giáo khoa,đánh giá đúng nội dung sau đó mới chọn lọc tìm thêm tư liệu liên quan.Tìm đúng,tìm trúng tư liệu và định hướng cách chọn tư liệu cho học sinh các tư liệu đã được thẩm định được đông đảo các nhà chuyên môn đánh giá tin cậy cao các cấp độ khi thực hiện Đọc lướt để tìm nội dung chính,xác định kiến thức,kỹ năng cơ bản trọng tâm và mức độ yêu cầu phạm vi cần đạt Đọc để tìm thông tin liên quan, các bố cục Đọc phát hiện,phân tích đánh giá các chi tiết của kiến thức kỹ năng Bước 3: Xác định khả năng và các nhiệm vụ nhận thức của học sinh.Xác định những kiến thức kỹ năng học sinh đã có và cần có,dự kiến khó khăn các tình huống nảy sinh để giải quyết Bước 4: Lựa chọn phương pháp dạy học,phương tiện dạy học nhằm xây dựng hình thức tổ chức lớp học và đánh giá thích hợp CẤU TRÚC CỦA MỘT GIÁO ÁN I/ Mục tiêu : Kiến thức , kỹ năng , Thái độ được diễn đạt bằng động từ cụ thể (hiểu , nắm vững , đạt ) II/ Chuẩn bị: Phương pháp dạy học;Phương tiện dạy học;Tài liệu dạy học;Soạn bài trước ở nhà của học sinh Tổ chức các hoạt động dạy hoc;Tên hoạt động;Mục tiêu của từng hoạt động;Cách tiến hành từng hoạt động;Thời lượng thực hiện từng hoạt động Kết luận của giáo viên về kiến thức , kỹ năng , thái độ sau mỗi hoạt động III/ Tổ chức dạy bài mới a/ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Kiểm tra bài cũ ( Kiến thức kỹ năng ; thái độ liên quan đến bài mới) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (Làm bài tập ở nhà;Soạn bài mới;Tư liệu liên quan tìm được;Đồ dùng học tập Khâu này có thể tiến hành ở đầu giờ hoặc đan xen trong tiết học b/ Dạy bài mới GV giới thiệu bài mới ; Nêu nhiệm vụ học tập và cách thực hiện để đạt được mục tiêu và tạo động cơ học tập trên lớp Tổ chức hướng dẫn học sinh suy nghĩ,tìm hiểu,khám phá,lĩnh hội nội dung bài học nhằm đạt được mục tiêu bài học c/ Củng cố: Khắc sâu kiến thức,kỹ năng,thái độ thông qua thực hành có tính tổng hợp, nâng cao theo những hình thức khác nhau d/ Đánh giá: Đối chiếu với mục tiêu bài học giáo viên dự kiến một số câu hỏi bài tập và tổ chức cho học sinh tự đánh giá về kết quả học của minh tạo tính tự tin.Sau đó giáo viên đánh giá tổng kết giờ học e/ Hướng dẫn học sinh học tập và làm việc tại nhà Làm bài tập chọn lọc và nghiên cứu bài mới Tuần : Tiết : Ns: /11/16;Ng: /11/16 Chủ đề : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ MỤC TIÊU : Về kiến thức - Hiểu đn phân thức đại số. - HS có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức. Về kỹ năng Vân dụng được tccb để RGPT và QĐMT các phân thức Thái độ - Có ý thức học tập - Nhận thức được việc học tập để từ đó có thái độ nghiêm túc, ham thích học tập và rèn luyện. -Thông qua quá trình nhận thức sẽ hình thành và rèn luyện phương pháp có khoa học, tích cực, chủ động và bước đầu có tính sáng tạo. Định hướng năng lực được hình thành - Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học : HS hiểu và vận dụng tôt - Năng lực hình thành và thiết kế bài tập - Năng lực lựa chọn và đánh giá , phân tích, so sánh bản chất, ưu nhược điểm của các phương pháp - Năng lực hợp tác: Học tập theo nhóm ( có sử dụng phiếu học tập) BẢNG MÔ TẢ 4 MỨC YÊU CẦU ( NB , TH , VD thấp VD cao ) 1. Bảng mô tả. Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao Đn PTĐS Lấy được ví dụ về PTĐS Hiểu được dạng tổng quát Thực hành ?1,?2 Hai phân thức bằng nhau Nắm vững khái niệm Thực hiện được ?3,bt1a,b Thực hiện được ?4 ,bt1cd,b2 Thực hiện được ?5 ,bt3 Tính chất cơ bản Nắm vững TC Thực hiện được ?1 Thực hiện được ?2 Thực hiện được ?3 Thực hiện được ?4,?5 Rút gọn phân thức Thực hiện được ?1 Thực hiện được ?2 Thực hiện được ?3 ; 4 2. Các câu hỏi/bài tập tương ứng với mỗi loại/mức độ yêu cầu được mô tả dùng trong quá trình tổ chức hoạt động học của học sinh. VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ 1.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1.1: Chuẩn bị của giáo viên. - Nghiên cứu kĩ nội dung $1 , $ 2 , $3 trang 36,37,38,39 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng ( SGV , Chuẩn KTKN ) soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy, tìm kiếm, sưu tầm các tư liệu, tranh ảnh v.v 1.2: Chuẩn bị của học sinh. - HS: đọc trước nội dung bài $ 1 , $ 2 , $3 trang 34 , 36,37,38,39 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm. a. Phương tiện dạy học. GV: bảng phụ hoặc máy chiếu có ghi các câu hỏi SGK, đề bài tập. b. Lập kế hoạch dạy học. - Đọc kĩ nội dung trong SGK toán 8 tập 1 và hướng dẫn trong SGV và xem thêm nội dung có liên quan trong hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng thcs - Phân tích mục tiêu bài dạy: Để HS đạt được các mục tiêu nêu trên - Xác định nội dung trọng tâm và các nhiệm vụ dạy học cụ thể: Những nội dung đảm bảo thực hiện được các mục tiêu đã xác định ở trên chính là nội dung trọng tâm của chủ đề. - Lựa chọn phương pháp dạy học , dự kiến các câu hỏi mà HS có thể đề xuất, các tình huống dạy học có thể xuất hiện trong giờ dạy và tìm các phương án giải quyết chúng. Nội dung chủ yếu là giới thiệu kiến thức về phân thức đại số , tính chất cơ bản của phân thức đại số:Rút gọn phân thức. PP dạy học nêu và giải quyết vấn đề theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của HS và tăng cường tổ chức hoạt động theo nhóm. Ngoài ra, GV nên khai thác tối đa những hiểu biết thực tiễn của HS và tăng cường liên hệ thực tiễn. Biên soạn kế hoạch dạy học: Cấu trúc của kế hoạch dạy học về cơ bản vẫn như cấu trúc thường sử dụng, GV cần tăng cường các hoạt động tổ chức cho HS tích cực, tự lực tham gia trong quá trình học tập. - Phiếu học tập Tuần : 11 Tiết :22 Ns:20/11/17;Ng:21/11/17 Chủ đề : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ MỤC TIÊU : Về kiến thức - Hiểu đn phân thức đại số. - HS có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức. Về kỹ năng Vân dụng được tccb để RGPT và QĐMT các phân thức Thái độ - Có ý thức học tập - Nhận thức được việc học tập để từ đó có thái độ nghiêm túc, ham thích học tập và rèn luyện. -Thông qua quá trình nhận thức sẽ hình thành và rèn luyện phương pháp có khoa học, tích cực, chủ động và bước đầu có tính sáng tạo. 2. Tiến trình dạy học: 2.1.Ôn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2.2.Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa phân số. Nêu tính chất về 2 phân số bằng nhau. Cho vd Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không? Vì sao? 2.3.Bài mới: I / HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Hoạt động 1 : ĐVĐ: ( 1 ph ) Từ tập hợp các số nguyên ta thiết lập được tập hợp các số hữu tỉ Q. Mỗi số nguyên cũng là số hữu tỉ. Tương tự từ tập hợp các đa thức ta sẽ bổ sung một tập hợp mới gồm những biểu thức gọi là những phân thức đại sốthông qua phép chia không hết trên đa thức II / HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC +

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Dao so 8 moi nhat_12425973.doc