Giáo án Đại số 8 - Tiết 5 đến tiết 68

 I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: học sinh củng cố & mở rộng các HĐT bình phương của tổng bình phương của 1 hiệu và hiệu 2 bình phương.

2.Kỹ năng: học sinh biết áp dụng công thức để tính nhẩm tính nhanh một cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số

3 .Thái độ: rèn luyện tính nhanh nhẹn, thông minh và cẩn thận

II. Chuẩn bị:

 GV: - Bảng phụ.

 HS : - Quy tắc nhân đa thức với đa thức.

III. Tiến trình giờ dạy:

1.Ổn định lớp:

 

doc194 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 581 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đại số 8 - Tiết 5 đến tiết 68, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ B: D – C: D 2. Những hằng đẳng thức đáng nhớ : ( 3.Phân tích đa thức thành nhân tử : Bài tập: Bài 1.Làm tớnh nhõn: a)3x(5x2 - 2x + 4) = 3x. 5x2 + 3x(- 2x) + 3x.4 = 15x3 - 6x2 + 12x b) (- 2x3) ( x2 + 5x - ) = (-2x3). (x2)+(-2x3).5x+(-2x3). (- ) = - 2x5 - 10x4 + x3 c) (x2 + 3x – 5 )(x +3) =x3 + 3x2 +3x2 +9x – 5x – 15 = x3 + 6x2 + 4x – 15. d) (xy - 1)(xy +5) = x2y2 + 5xy - xy - 5 = x2y2 + 4xy - 5 Bài tập 2 : BT1: P/t các đa thức sau thành nhân tử: a) a3 +3a2 + 4a + 12 b) 4a2 - 4b2 – 4a +1. Giải: a) a3 +3a2 + 4a + 12 = a2 ( a + 3 ) + 4 ( a + 3) = ( a +3 ) ( a2 + 4 ) b) 4a2 - 4b2 – 4a +1= ( 4a2 – 4a +1) – 4b2 = (2a – 1 )2 – 4b2 = ( 2a – 1 + 2b)(2a – 1 – 2b ) Bài 3. Làm tớnh chia a) (25x5 - 5x4 + 10x2) : 5x2 = 5x2 (5x3- x2 + 2) : 5x2 = 5x3 - x2 + 2 b)(15x3y2 - 6x2y - 3x2y2) : 6x2y = 6x2y( Bài 4 :Tính nhanh a) (4x2 - 9y2 ) : (2x-3y) = [(2x)2 - (3y)2] :(2x-3y) = (2x - 3y)(2x + 3y):(2x-3y) =2x + 3y c) (8x3 + 1) : (4x2 - 2x + 1) = [(2x)3 + 1] :(4x2 - 2x + 1) = 2x + 1 b)(27x3-1): (3x-1)= [(3x)3-1]: (3x - 1) =9x2 + 3x + 1 d) (x2 - 3x + xy - 3y) : (x + y) = x(x - 3) + y (x - 3) : (x + y) = (x + y) (x - 3) : ( x + y) = x - 3 Bài 5: Tỡm số dư a) 3x4 + x3 + 6x - 5 x2 + 1 3x4 + 3x2 3x2 + x - 3 0 + x3- 3x2+6x- 5 x3 + x -3x2 + 5x - 5 -3x2 - 3 5x - 2 Vậy: R=5x – 2 ta có: A = B.Q + R 3x4 + x3 + 6x - 5 = ( x2 + 1) .(3x2 + x - 3) + 5x – 2 4. Cñng cè: - GV: chèt l¹i c¸c d¹ng bµi tËp. 5 : Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài đã chữa.Tiết sau ôn tập tiếp. 6.Rút kinh nghiệm. ......................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:28.12.2017 Ngày dạy:29.12.2017. Lớp 8AĐối tượng trung bình Tiết 49. ÔN TẬP HỌC KÌ I. I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức cho HS để nắm vững các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ. 2.Kỹ năng: Vận dụng các qui tắc của 4 phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia phân thức để giải các bài toán một cách hợp lý, đúng quy tắc phép tính ngắn gọn, dễ hiểu. 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tư duy sáng tạo. II.CHUẨN BỊ: GV: Ôn tập chương II (Bảng phụ). HS: Ôn tập + Bài tập . III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào ôn tập 3. Ôn tập: Hoạt động của GV - HS Ghi bảng HĐ1:Khái niệm về phân thức đại số và tính chất của phân thức10ph. + GV: Nêu câu hỏi SGK HS trả lời 1. Định nghĩa phân thức đại số . Một đa thức có phải là phân thức đại số không? 2. Định nghĩa 2 phân thức đại số bằng nhau. 3. Phát biểu T/c cơ bản của phân thức . ( Quy tắc 1 được dùng khi quy đồng mẫu thức) ( Quy tắc 2 được dùng khi rút gọn phân thức) 4. Nêu quy tắc rút gọn phân thức. 5. Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức có mẫu thức khác nhau ta làm như thế nào? GV cho HS làm VD SGK x2 + 2x + 1 = (x+1)2 x2 – 5 = 5(x2 – 1)(x-1) = 5(x+1)(x-1) MTC: 5(x+1)2 (x-1) Nhân tử phụ của (x+1)2 là 5(x-1) Nhân tử phụ của 5(x2-1) là (x-1) + GV: Cho học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi 6, 7, 8, 9 , 10, 11, 12 và chốt lại. HĐ2: Thực hành giải bài tập Chữa bài 57 ( SGK) - GV hướng dẫn phần a. - HS làm theo yêu cầu của giáo viên - 1 HS lên bảng - Dưới lớp cùng làm - Tương tự HS lên bảng trình bày phần b. * GV: Em nào có cách trình bày bài toán dạng này theo cách khác ? + Ta có thể biến đổi trở thành vế trái hoặc ngược lại. + Hoặc có thể rút gọn phân thức. Chữa bài 60. Cho biểu thức. Hãy tìm điều kiện của x để giá trị biểu thức xác định Giải: - Giá trị biểu thức được xác định khi nào? - Muốn CM giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến ta làm như thế nào? - HS lên bảng thực hiện. Chữa bài 61. Biểu thức có giá trị xác định khi nào? - Muốn tính giá trị biểu thức tại x= 20040 trước hết ta làm như thế nào? - Một HS rút gọn biểu thức. - Một HS tính giá trị biểu thức. I. Khái niệm về phân thức đại số và tính chất của phân thức. - PTĐS là biểu thức có dạng với A, B là những phân thức & B đa thức 0 (Mỗi đa thức mỗi số thực đều được coi là 1 phân thức đại số) - Hai PT bằng nhau = nếu AD = BC - T/c cơ bản của phân thức + Nếu M0 thì (1) + Nếu N là nhân tử chung thì : - Quy tắc rút gọn phân thức: + Phân tích tử và mẫu thành nhân tử. + Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung - Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức + B1: PT các mẫu thành nhân tử và tìm MTC + B2: Tìm nhân tử phụ của từng mẫu thức + B3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng. * Ví dụ: Quy đồng mẫu thức 2 phân thức và Ta có:  ; Phép cộng:+ Cùng mẫu : + Khác mẫu: Quy đồng mẫu rồi thực hiện cộng Phép trừ:+ Phân thức đối của kí hiệu là = Quy tắc phép trừ: Phép nhân: Phép chia + PT nghịch đảo của phân thức khác 0 là + III. Thực hành giải bài tập bài 57 ( SGK) Chứng tỏ mỗi cặp phân thức sau đây bằng nhau: a) và Ta có: 3(2x2 +x – 6) = 6x2 + 3x – 18 (2x+3) (3x+6) = 6x2 + 3x – 18 Vậy: 3(2x2 +x – 6) = (2x+3) (3x+6) Suy ra: = b) Bài 60: a) Giá trị biểu thức được xác định khi tất cả các mẫu trong biểu thức khác 0 2x – 2 khi x x2 – 1 (x – 1) (x+1) khi x 2x + 2 Khi x Vậy với x & x thì giá trị biểu thức được xác định b) =4 Bài 61. Điều kiện xác định: x 10 = Tại x = 20040 thì: 4. Cñng cè: GV :Củng cố lại bài học. 5 . Hướng dẫn về nhà : -Ôn tập tốt các kiến thức đã học trong chương I , chương II , 6.Rút kinh nghiệm. ............................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 28/12/2017 Lớp: 8A Đối tượng: Trung bình Ngày dạy: 29/12/2017 Tiết 50: ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Củng cố cho HS các khái niệm và qui tắc thực hiện các phép toán trên các phân thức. 2. Kĩ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính rút gọn biểu thức, tìm điều kiện, tìm giá trị của biến số để biểu thức xác định, bằng 0 3. Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, có tinh thần say mê học tập. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng. III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định lớp. ( 1 phút) 2. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập ( phút) GV ghi đề bài tập 1 Bài 1: Rút gọn các phân thức sau: a) b) c) d) Gọi 1 HS nêu cách làm. Gọi HS khác nhận xét bổ sung. GV uốn nắn cách làm. Để ít phút để HS làm bài. GV xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi HS lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS khác nhận xét bổ sung. Gọi HS lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS khác nhận xét bổ sung. GV ghi đề bài tập 2 Bài 2: Quy đồng mẫu thức các phân thức sau: a) và b) và c) x2+1, Gọi 1 HS nêu cách làm. Gọi HS khác nhận xét bổ sung. GV uốn nắn cách làm. Để ít phút để HS làm bài. GV xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi HS lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS khác nhận xét bổ sung. Gọi HS lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS khác nhận xét bổ sung. GV ghi đề bài tập 3 Bài 3: Thực hiện phép tính: a) b) c) d) Gọi 1 HS nêu cách làm. Gọi HS khác nhận xét bổ sung. GV uốn nắn cách làm. Để ít phút để HS làm bài. GV xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi HS lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS khác nhận xét bổ sung. Gọi HS lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS khác nhận xét bổ sung. GV ghi đề bài tập 4 Bài 4: Tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức xác định: a) b) Gọi 1 HS nêu cách làm. Gọi HS khác nhận xét bổ sung. GV uốn nắn cách làm. Để ít phút để HS làm bài. GV xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi HS lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS khác nhận xét bổ sung. Gọi HS lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS khác nhận xét bổ sung. GV ghi đề bài tập 5 Bài 5: Cho phân thức a) Tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định. b) Tính giá trị của phân thức tại x = 3; x = -2. c) Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 2. Gọi 1 HS nêu cách làm. Gọi HS khác nhận xét bổ sung. GV uốn nắn cách làm. Để ít phút để HS làm bài. GV xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi HS lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS khác nhận xét bổ sung. Gọi HS lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS khác nhận xét bổ sung. HS quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm. HS nêu cách làm. HS nhận xét bổ sung. HS làm bài. HS lên bảng trình bày lời giải. HS nhận xét bổ sung. HS quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm. HS nêu cách làm. HS nhận xét bổ sung. HS làm bài. HS lên bảng trình bày lời giải. HS nhận xét bổ sung. HS quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm. HS nêu cách làm. HS nhận xét bổ sung. HS làm bài. HS lên bảng trình bày lời giải. HS nhận xét bổ sung. HS quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm. HS nêu cách làm. HS nhận xét bổ sung. HS làm bài. HS lên bảng trình bày lời giải. HS nhận xét bổ sung. HS quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm. HS nêu cách làm. HS nhận xét bổ sung. HS làm bài. HS lên bảng trình bày lời giải. HS nhận xét bổ sung. Bài 1: a) b) c) d) Bài 2: a) và MTC: 12x2y3z. và b) và Ta có: x2 – 8x + 16 = ( x-4)2 3x2 – 12x = 3x ( x-4) => MTC: 3x( x-4)2 c) x2+1, MTC: x2 – 2 x2+1= Bài 3: a) b) c) d) Bài 4: a) Để giá trị của phân thức xác định: 2x-3x2 0 x ( 2 – 3x) 0 x 0 và 2 – 3x 0 x 0 và x b) Để giá trị của phân thức xác định: 16-24x+9x2 0 ( 4 – 3x)2 0 4 – 3x 0 x Bài 5: Phân thức a) Để giá trị của phân thức được xác định. 4x2 – 16 0 4( x 2 – 4) 0 4(x -2)(x+2) 0 x-2 0 và x+2 0 x 2 và x -2 b) Rút gọn phân thức: * x = 3 thỏa mãn điều kiện , ta thay x = 3 vào phân thức rút gọn được: Vậy: giá trị của phân thức tại x = 3 là 5. * x = -2 không thỏa mãn điều kiện của biến nên giá trị của phân thúc tại x = -2 không xác định. c) Để giá trị của phân thức bằng 2. => => 2x+4 = 2(2x-4) => 2x +4 = 4x – 8 => 2x = 12 => x = 6. Vậy để giá trị của phân thức bằng 2 thì giá trị của x là 6. 3. Củng cố. 4. Hướng dẫn về nhà. ( 1 phút) - Về nhà xem lại các bài tập đã làm bài. - 2 Tiết sau kiểm tra học kỳ 1. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG. Ngày soạn:07.01.2018 Ngày dạy:08.01.2018. Lớp 8A.Đối tượng trung bình Chương III. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN. Tiết 51.§1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: - HS hiểu khái niệm phương trình và thuật ngữ " Vế trái, vế phải, nghiệm của phương trình , tập nghiệm của phương trình, hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình sau này. 2.Kỹ năng Biết giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân . 3.Thái độ: Tư duy lô gíc . II.CHUẨN BỊ: GV:SGK,SBT. HS: Dụng cụ học tập III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp . 2.Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu chương III 3. Bài mới. Hoạt động của GV- HS Ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chương.(3ph) -GV giới thiệu qua nội dung của chương: + Khái niệm chung về phương trình . + PT bậc nhất 1 ẩn và 1 số dạng PT khác . + Giải bài toán bằng cách lập PT HS nghe GV trình bày Hoạt động 2 : Ph­¬ng tr×nh mét Èn . GV viÕt BT t×m x biÕt :2x + 5 = 3(x-1)+2 sau ®ã giíi thiÖu: HÖ thøc 2x +5=3(x-1) + 2 lµ mét ph­¬ng trình víi Èn sè x. VÕ tr¸i cña ph­¬ng tr×nh lµ 2x+5 VÕ ph¶i cña ph­¬ng tr×nh lµ 3(x-1)+2 GV: hai vÕ cña ph­¬ng tr×nh cã cïng biÕn x ®ã lµ PT mét Èn . Em hiÓu ph­¬ng tr×nh Èn x lµ g×? GV: chèt l¹i d¹ng TQ . HS :nghe GV tr×nh bµy vµ ghi bµi . GV: Cho HS lµm ?1 cho vÝ dô vÒ: HS cho VD a) Ph­¬ng tr×nh Èn y b) Ph­¬ng tr×nh Èn u GV cho HS lµm ?2: khi x=6 gi¸ trÞ 2 vÕ cña PT b»ng nhau không? GV: Nếu 2 vế của PT bằng nhau thì x=6 gọi là gì? . Ta nãi x=6 tháa m·n PT,gäi x=6 lµ nghiÖm cña PT ®· cho . - GV cho HS lµm ?3 Hs : tr×nh bµy : + Tõ ®ã em cã nhËn xÐt g× vÒ sè nghiÖm cña c¸c ph­¬ng tr×nh? - GV nªu néi dung chó ý . GV: HD hs t×m hiÓu vÝ dô vÒ nghiÖm pt: HS: 1.Phương trình một ẩn. VÝ dô : 2x + 5 = 3(x-1)+2 Ph­¬ng tr×nh Èn x cã d¹ng: A(x) = B(x) Trong ®ã: A(x) vÕ tr¸i B(x) vÕ ph¶i ?1. ?2: Khi x=6 VT = 2x+6= 2.6+5 = 17; Khi x = 6 VP =3(x-1)+2 = 3 ( 6 - 1 ) + 2 = 15 + 2 = 17 Vậy VT = VP Nãi : x=6 tháa m·n PT, ta gäi x=6 lµ nghiÖm cña PT ®· cho. ?3: Cho ph­¬ng tr×nh: 2(x + 2) - 7 = 3 -x a) x = - 2 kh«ng tho¶ m·n ph­¬ng tr×nh. b) x = 2 lµ nghiÖm cña ph­¬ng tr×nh. * Chó ý: - HÖ thøc x = m ( víi m lµ 1 sè nµo ®ã) còng lµ 1 ph­¬ng tr×nh vµ ph­¬ng tr×nh nµy chØ râ rµng m lµ nghiÖm duy nhÊt cña nã. - Mét ph­¬ng tr×nh cã thÓ cã 1 nghiÖm. 2 nghiÖm, 3 nghiÖm nh­ng còng cã thÓ kh«ng cã nghiÖm nµo hoÆc v« sè nghiÖm VÝ dô : x2 = 1 x2 = (1)2 x = 1; x =-1 x2 = - 1 v« nghiÖm Hoạt động 3 : Gi¶i ph­¬ng tr×nh.(10ph) - GV: ViÖc t×m ra nghiÖm cña PT( gi¸ trÞ cña Èn) gäi lµ GPT(T×m ra t/h nghiÖm) + TËp hîp tÊt c¶ c¸c nghiÖm cña 1 p/ t gäi lµ tËp nghiÖm cña PT ®ã.KÝ hiÖu: S GV: Hướng dẫn học sinh làm ?4. Gv :C¸ch viÕt sau ®óng hay sai ? a,PT: x2 =1 cã S=;b) x+2=2+x cã S = R HS a) Sai v× S =b) §óng v× mäi xR ®Òu tháa m·n PT 2.Giải phương trình. Tập nghiệm của pt kí hiÖu là: S Ví dụ: x2 = 1 có tập nghiệm S = ?4 . a) PT : x =2 cã tËp nghiÖm lµ S = b) PT v« nghiÖm cã tËp nghiÖm lµ S = Gi¶i pt là t×m tÊt c¶ c¸c nghiÖm cña ( tËp nghiÖm ) cña pt ®ã. Hoạt động 4 : Ph­¬ng tr×nh t­¬ng ®­¬ng.(10ph) GV yªu cÇu HS ®äc SGK . Nªu : KÝ hiÖu ®Ó chØ 2 PT t­¬ng ®­¬ng. + Yªu cÇu HS tù lÊy VD vÒ 2 PTT§ GV ? PT x - 2= 0 vµ x=2 cã T§ kh«ng ? HS :Cã v× chóng cã cïng t/ n : S = GV : x2 =1 vµ x = 1 cã T§ kh«ng ? Kh«ng v× chóng kh«ng cïng tËp nghiÖm . 3.Phương trình tương đương PT: x = -1 vµ pt x +1 = 0 t­¬ng ®­¬ng víi nhau . V× : S = TQ: Hai pt cã cïng tËp nghiÖm lµ hai pt t­¬ng ®­¬ng. KÝ hiÖu ®Ó chØ 2 PT t­¬ng ®­¬ng x+1 = 0 x = -1. 4.Củng cố. Bµi 1/tr 6 -SGK ( KQ x =-1lµ nghiÖm cña PT a) vµ c)) Bµi 5/tr 6 -SGK :2PT kh«ng t­¬ng ®­¬ng v× chóng kh«ng cïng tËp hîp nghiÖm . 5: H­íng dÉn vÒ nhµ. + N¾m v÷ng k/n PT 1Èn , nghiÖm ,tËp hîp nghiÖm , 2PTT§ . + Lµm BT : 2 ;3 ;4/ tr 6,7 SGK ; 1 ;2 ;6 ;7/SBT. §äc : Cã thÓ em ch­a biÕt   + ¤n quy t¾c chuyÓn vÕ .ChuÈn bÞ tiÕt sau häc bµi míi tiÕp theo . 6.Rút kinh nghiệm. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:09.01.2018 Ngày dạy: 10.01.2018. Lớp 8A.Đối tượng trung bình Tiết 52.§2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS nắm được khái niệm phương trình bậc nhất (một ẩn) 2.Kỹ năng:- Biết vận dụng qui tắc chuyển vế, quy tắc nhân thành thạo để giải các phương trình bậc nhất. 3.Thái độ: Tư duy lô gíc, tích cực học tập . II.CHUẨN BỊ: GV:SGK. HS :Đồ dùng học tập . III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là pt?nghiệm của pt? Chữa BT 2/SGK ? 3.Bài mới: Hoạt động của GV – HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn . GV giới thiệu đ/n như SGK HS : Chú ý. Đưa các VD : 2x-1=0 ; 3 – 5y = 0 ; 5-x= 0 ;y – 2 = 0 ; HS trả lời từng PT 3-5y=0. Y/c HS xác định hệ số a,b ? HS trả lời miệng : PT trên là PTBN 1 ẩn 1. Định nghĩa : (SGK) Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng: ax + b = 0 ( a 0 ) Ví dụ : 2x-1=0 ; 3 – 5y = 0 ; 5 - x=0 ; y - 2=0 ; Ho¹t ®éng 2 : Hai quy t¾c biÕn ®æi ph­¬ng tr×nh. GV đưa BT : Tìm x biết : x + 2 =0 Yêu cầu HS làm . HS : x= - 2 Ta đã tìm x từ 1 đẳng thức số .Trong quá trình thực hiện tìm x ta đã thực hiện những QT nào ? HS : Ta đã thực hiện QT chuyển vế , GV : Nhắc lại QT chuyển vế ? HS : phát biểu QT chuyển vế : Với PT ta cũng có thể làm tương tự . - Yêu cầu HS đọc SGK - Cho HS làm ?1 b)Quy tắc nhân với một số : - Yêu cầu HS đọc SGK - Cho HS làm ?2 Cho HSHĐ nhóm 2.Hai quy tắc biến đổi phương trình a)Quy tắc chuyển vế : ( SGK) QT : Có thể chuyển 1 hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. ?1.a) x - 4 = 0 x = 4 b) + x = 0 x = - c) 0,5 - x = 0 x = 0,5 b, Quy tắc nhân với một số : (SGK). QT: Có thể nhân cả hai vế của một pt với cùng một số khác 0. - Có thể chia cả hai vế của cùng một pt cho một số khác 0. ?2: a) = -1 x = - 2 b) 0,1x = 1,5 x = 15 c) - 2,5x = 10 x = - 4 Hoạt động 3 : - C¸ch gi¶i ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt 1 Èn.(13ph) GV nªu phÇn thõa nhËn SGK/tr 9. HS nªu t/c. Cho HS quan sát ví dụ sgk GVHDHS gi¶i PTTQ vµ nªu PTBN chØ cã duy nhÊt 1 nghiÖm x = - GV: Hướng dẫn học sinh làm ?3. HS lµm ?3 3.C¸ch gi¶i ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt 1 Èn Ví dụ 1 : Giải pt : 3x – 9 = 0 Giải: 3x - 9 = 0 3x = 9 x = 3 . Vậy PT có một nghiệm duy nhất x = 3 Ví dụ 2:Giải pt:1- x = 0 Giải: 1- x = 0 - .x = -1 x = ( -1) : ( ) x = . Vậy PT có tập nghiệm S = Tæng qu¸t: pt ax+b = 0 ( a 0 ) ax=-b x = - PtbËc nhÊt mét Èn lu«n cã một nghiÖm duy nhÊt : x = - ?3 : - 0,5 x + 2,4 = 0 - 0,5 x = -2,4 x = - 2,4 : (- 0,5) x = 4,8 => S = 4 : Củng cố: - GV: Củng cố lại bài học. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 8/tr10 - SGK : 5 :Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc định nghĩa , số nghiệm của PT bậc nhất 1 ẩn , hai QT biến đổi phương trình -Làm bài tập : 6, 9/tr 10 – SGK. - Chuẩn bị tiết sau học tiếp bài mới tiếp theo: 6.Rút kinh nghiệm. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:14.01.2018 Ngày dạy:15.01.2018. Lớp 8A.Đối tượng trung bình Tiết 53.§3.Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Nắm vững phương pháp giải phương trình, biết áp dụng quy tắc chuyển vế,quy tắc nhân và phép thu gọn để đưa chỳng về dạng phương trình bậc nhất. 2. Kỹ năng:Củng cố kĩ năng biến đổi phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. 3.Thái độ: Học tập tích cực , say mê, II.CHUẨN BỊ: GV:SGK. HS:Dụng cụ học tập. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ : Giải các phương trình sau: a) x - 5 = 3 – x; b) 7 - 3x = 9 – x? 3.Bài mới. Hoạt động của GV- HS Ghi bảng HĐ1: Cách giải phương trình. - GV nêu VD : 2x - ( 3 - 5x ) = 4(x +3) (1) - GV: hướng dẫn: để giải được phương trình bước 1 ta phải làm gì ? - áp dụng qui tắc nào? - Thu gọn và giải phương trình? - Tại sao lại chuyển các số hạng chứa ẩn sang 1 vế , các số hạng không chứa ẩn sang 1 vế . Ta có lời giải - GV: Chốt lại phương pháp giải Ví dụ 2: Giải phương trình + x = 1 + - GV: Ta phải thực hiện phép biến đổi nào trước? - Bước tiếp theo làm ntn để mất mẫu? - Thực hiện chuyển vế. Hãy nêu các bước chủ yếu để giải PT ? - HS trả lời câu hỏi HĐ2: áp dụng Ví dụ 3: Giải phương trình GV cùng HS làm VD 3. GV: cho HS làm ?2 x - = HS cả lớp giải ?2 -GV: cho HS nhận xét, sửa lại GV: Cho HS đọc chỳ ý 1 - GV cho HS làm VD4. - Ngoài cách giải thông thường ra còn có cách giải nào khác? - GV nêu cách giải như sgk. - GV nêu nội dung chú ý:SGK . 1.Cách giải . Ví dụ 1: Giải phương trình: 2x - ( 3 - 5x ) = 4(x +3) (1) Giải: Phương trình (1) 2x -3 + 5x = 4x + 12 2x + 5x - 4x = 12 + 3 3x = 15 x = 5 vậy S = {5} Ví dụ 2:Giải: + x = 1 + (quy đồng mẫu) 10x - 4 + 6x = 6 + 15 - 9x (khử mẫu) 10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4 (chuyển hạng tử) 25x = 25 (giải pt đó thu gọn) x = 1 , vậy S = {1} ?1: +Thực hiện các phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc qui đồng mẫu để khử mẫu +Chuyển các hạng tử có chứa ẩn về 1 vế, còn các hằng số sang vế kia +Giải phương trình nhận được. 2. Áp dụng. Ví dụ 3: Giải phương trình x = 4 .Vậy pt cú tập nghiệm: S = {4} ?2. x - = x = Vậy pt cú tập nghiệm: S = {} Chú ý : 1)Khi giải pt ta thường biến đổi pt về dạng a.x+ b = 0 hay a.x = - b . Ví dụ 4: x - 1 = 3 x = 4 . Vậy S = {4} 2)Quá trình biến đổi có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0 . Khi đó pt có thể vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi x. Ví dụ 5: gpt : x + 1 = x - 1 x - x = -1 - 1 0x = -2 , PTvô nghiệm Ví dụ 6:Gpt : x + 1 = x + 1 x - x = 1 - 1 0x = 0 phương trình nghiệm đúng với mọi x. 4. Cñng cè: - Nªu c¸c b­íc gi¶i ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt. - Ch÷a bµi 10/tr12- sgk . 5.H­íng dÉn vÒ nhµ: - Lµm c¸c bµi tËp 11, 12, 13, /tr13,14- sgk. - ¤n l¹i ph­¬ng ph¸p gi¶i ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt. - ChuÈn bÞ tiÕt sau luyÖn tËp . 6.Rút kinh nghiệm. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:16.01.2018 Ngày dạy:17.1.2018. Lớp 8A.Đối tượng trung bình Tiết 54.Luyện tập-Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 (tc) I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi phương trình đưa về dạng ax + b = 0 + Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để giải các phương trình 2.Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình - Rèn luyện kỹ năng giải phương trình và cách trình bày lời giải. Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày. II.CHUẨN BỊ. GV:SGK,SBT,SGV, Bài soạn. HS: SGK,SBT, dụng cụ học tập III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1.Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ : - HS1: Giải phương trình :3x + 2 = 2x - 3 - HS2: Giải phương trình: 5 + (x – 6) =4(3 – 2x) 3.Luyện tập: 34ph Hoạt động của GV – HS Ghi bảng * HĐ1: Tổ chức luyện tập Giải cỏc pt sau: a)(x-1)- (2x- 1) = 9 – x b)7 – (2x+4)= -(x+4) HS lên bảng trình bày HS : nhận xét ,sữa lỗi . GV: Nhận xột bổ sung Bài 2.Giải pt sau: a) b) 1HS lên bảngchữa : HS : nhận xét , GV: Nhận xét bổ sung Chữa bài 15 - Hãy viết các biểu thức biểu thị: + Quãng đường ô tô đi trong x giờ + Quãng đường xe máy đi từ khi khởi hành đến khi gặp ô tô? GV:Ta có phương trình nào? Dạng 1: Giải pt Bài 1.Giải a)(x-1)- (2x- 1) = 9 - x x - 1 - 2x + 1 = 9 - x x - 2x + x = 9 0x = 9 . Phương trình vô nghiệm: S = {} b)7 – (2x+4)= -(x+4) 7 -2x-4 +x +4 =0 -x + 7 = 0 x = 7 Vậy S = Dạng 2: Giải phương trình có mẫu a) 2x - 6x - 3 = x - 6x 2x - 6x + 6x - x = 3x = 3 S = {3} b) 30x + 9 = 36 + 24 + 32x 30x – 32x = 60 – 9 - 2x = 51 x = Vậy : S = { } Dạng 3.Lập pt và gải pt. Bài 15 + QĐ ô tô đi trong x giờ: 48.x (km) + Thời gian xe máy đi từ khi khởi hành đến khi gặp ô tô là: x + 1 (h) + Quãng đường xe máy đi trong : x + 1 (h) là: 32(x + 1) (km) Ta có phương trình: 32(x + 1) = 48x 32x + 32 = 48x 48x - 32x = 32 16x = 32 x = 2 4.Củng cố: Nhắc lại cách giải pt bậc nhất một ẩn , những pt đưa về dạng ax+b =0 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại bài đã chữa - Làm bài tập phần còn lại trong sgk. 6.Rút kinh nghiệm. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn:21.01.2018 Ngày dạy:22.01.2018. Lớp 8A.Đối tượng trung bình, khá Tiết 55. LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi phương trình đưa về dạng ax + b = 0 + Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để giải các phương trình 2.Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình - Rèn luyện kỹ năng giải phương trình và cách trình bày lời giải. 3.Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày. II.CHUẨN BỊ. GV:SGK,SBT,SGV, Bài soạn. HS: SGK,SBT, dụng cụ học tập III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1.Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ : - HS1: Giải phương trình :3x – 2 = 2x - 3 - HS2: Giải phương trình: 5 – (x – 6) =4(3 – 2x) 3.Luyện tập: 34ph Hoạt động của GV - HS Ghi bảng * HĐ1: Tổ chức luyện tập Chữa bài 17 (f) HS lên bảng trình bày HS : nhận xét ,sữa lỗi . GV: Nhận xột bổ sung Chữa bài 18a 1HS lên bảngchữa : HS : nhận xét , GV: Nhận xột bổ sung Chữa bài 14. - Muốn biết số nào trong 3 số nghiệm đúng phương trình nào ta làm như thế nào? GV: Đối với PT = x có cần thay x = 1 ; x = 2 ; x = -3 để thử nghiệm không? Không vì = x x 0 2 là nghiệm Chữa bài 15 - Hãy viết các biểu thức biểu thị: + Quãng đường ô tô đi trong x giờ + Quãng đường xe máy đi từ khi khởi hành đến k

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12343027.doc
Tài liệu liên quan