Giáo án Đại số khối 7

§5 HÀM SỐ

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

- Học sinh biết được khái niệm hàm số.

- Học sinh nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho (bằng bảng, bằng công thức) cụ thể và đơn giản.

2. Kỹ năng:

- Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức)

- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.

3. Thái độ:

- Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.

- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,

- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.

 

doc56 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đại số khối 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
b) c) x = 2,38 3. Lập tỉ lệ thức. Bài 51/SGK 1,5. 4,8 = 2. 3,6 Lập được 4 tỉ lệ thức sau: = ; = = ; = Bài 68/SBT: Ta có: 4 = 41, 16 = 42, 64 = 43 256 = 44, 1024 = 45 Vậy: 4. 44 = 42. 43 42. 45 = 43. 44 4. 45 = 42. 44 Bài 72/SBT = ad = bc ad + ab = bc + ab a.(d + b) = b.(c +a) = 4. Củng cố: (4 Phút) a. 3,8 : (2x) = : 2 b. = Cho a, b, c, d 0.Từ tỉ lệ thức = hãy suy ra tỉ lệ thức: = 5. Dặn dò: (1 Phút) Xem lại các bài tập đã làm. Chuẩn bị tước bài 8: “ Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau”. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi Tuần 10 Tiết 19 Ngày soạn: 23/10 / 2018 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Củng cố thêm khái niệm số thực. Thấy ro hơn mối quan hệ giữa các tập số đã học. Học sinh thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R 2. Kỹ năng: Rèn luyện thêm kỹ năng so sánh số thực, kỹ năng thực hiện các phép tính, tìm x, tìm căn bậc hai dương của một số 3. Thái độ: Tích cực trong học tập và nghiêm túc trong giờ học. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, bảng phụ, phấn mầu. Học Sinh: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Số thực là gì? Cho VD về số hữu tỉ,số vô tỉ. Làm bài tập 117/SBT. 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 13 Phút 12 Phút 10 Phút Hoạt động 1: So sánh các số thực. GV: Cho HS đọc đề bài 91/SGK Nêu qui tắc so sánh hai số âm? Gọi 4 HS lên bảng làm bài. Cho HS đọc đề bài 92.Gọi 1 HS lên bảng làm bài. Làm bài 122/SBT Nhắc lại qui tắc chuyển vế trong đẳng thức, bất đẳng thức Cho HS biến đổi bất đẳng thức. HS: Thực hiện. Hoạt động 2: Tính giá trị của biểu thức. GV: Yêu cầu HS tính hợp lí bài 120/SBT. Cho HS hoạt động nhóm. Gọi đại diện 3 nhóm lên trình bày. Kiểm tra thêm vài nhóm. GV: Đặt câu hỏi: Nêu thứ tự thực hiện phép tính? Nêu nhận xét về mẫu các phân số trong biểu thức? Có thể đổi các phân số ra số thập phân hữu hạn rồi thực hiện phép tính. GV treo bảng phụ ghi đề bài 129/SBT. HS: Thực hiện theo nhóm và cá nhân. Hoạt động 3: Tìm giá trị chưa biết GV Cho HS làm bài 93/SGK, 126/SBT HS làm BT, 2 HS lên bảng làm. HS: Thực hiện. 1. So sánh các số thực Bài 91/SGK: Điền chữ số thích hợp vào ô trống: a. – 0,32 < – 3,0 1 b. – 7,5 0 8 > – 7,513 c. – 0,4 9 854 < – 0,49826 d. – 1, 9 0765 < – 1,892 Bài 92/SGK a. – 3,2 <– 1,5 < < 0 < <1 < 7,4 b. < < < << Bài 122/SBT x + (– 4,5) < y + (– 4,5) x < y + (– 4,5) + 4,5 x < y (1) y + 6,8 < z + 6,8 y < z + 6,8 – 6,8 y < z (2) Từ (1) và (2) x < y < z 2. Tính giá trị của biểu thức. Bài 120/SBT A = 41,3 B = 3 C = 0 Bài 90/SGK a. : = (0,36 – 36) : (3,8 + 0,2) = (– 35,64) : 4 = – 8,91 b. – 1,456 : + 4,5. = – :+ . = – + = 3. Tìm giá trị chưa biết Bài 93/SGK a. (3,2 – 1,2).x = – 4,9 – 2,7 2.x = – 7,6 x = – 3,8 b. (– 5,6 + 2,9).x = – 9,8 +3,86 – 2,7.x= – 5,94 x = 2,2 Bài 126/SBT a. 10x = 111 : 3 10x = 37 x = 3,7 b. 10 + x = 111 : 3 10 + x = 37 x = 27 4. Củng cố: (4 Phút) Nêu cách so sánh hai số thực? Nhắc lại qui tắc chuyển vế trong đẳng thức, bất đẳng thức? Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức? Nêu mối quan hệ giữa N, Z, Q, R? 5. Dặn dò: (1 Phút) Chuẩn bị ôn tập chương 1 Làm 5 câu hỏi ôn tập, làm bài 95, 96, 97, 101/SGK. Xem bảng tổng kết /SGK. Tuần 10 Tiết 20 Ngày soạn: 23/10 / 2018 ÔN TẬP CHƯƠNG I I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức của chương I: Các phép tính về số hữu tỉ, các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai Thông qua giải các bài tập, củng cố khắc sâu các kiến thức trọng tâm của chương. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, kĩ năng vận dụng tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, tạo điều kiện cho học sinh làm tốt bài kiểm tra cuối chương. 3. Thái độ: Thấy được sự cần thiết phải ôn tập sau một chương của môn học. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, bảng phụ, phấn mầu. Học Sinh: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) (Lồng vào bài mới.) 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 18 Phút 17 Phút Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết GV: Hãy viết dạng tổng quát các quy tắc sau 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ. 2. nhân chia hai số hữu tỉ 3. Giá trị tuỵệt đối của một số hữu tỉ 4. Phép toán luỹ thừa: Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số Luỹ thừa của luỹ thừa Luỹ thừa của một tích Luỹ thừa của một thương Hãy viết dạng tổng quát các quy tắc sau: 1. Tính chất của tỉ lệ thức 2. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 3. Khi nào một phân số tối giản được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn, khi nào thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? 4, Quy ước làm tròn số 5, Biểu diễn mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R HS: Học sinh thảo luận nhóm trong 8 phút Nhận xét đánh giá trong 5 phút Giáo viên chốt lại trong 5 phút bằng bảng phụ các kiến thức trọng tâm của chương Hoạt động 2: Ôn tập bài tập. GV: Làm bài tập số 97 SGK. HS: Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút GV: Giáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng tình bày Nhận xét đánh giá trong 2 phút Giáo viên chốt lại trong 2 phút Để tính nhanh chúng ta cần sử dụng hợp lí các tính chất kết hợp, giao hoán a. b= b.a 9 a.(b.c) = (a.b).c HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. GV: Yêu cầu học sinh là m Bài tập số 98 SGK HS: Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút Thảo luận nhóm trong 2 phút GV: Nhận xét đánh giá trong 2 phút 1. Ôn tập lí thuyết Với a,b ,c ,d, m Z, m>0. Ta có: Phép cộng: + = Phép trừ: – = Phép nhân: . = Phép chia: := . Luỹ thừa: với x,y Q, m,n N Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ: = x nếu x 0 – x nếu x <0 am. an= am+n am: an= am– n (m >=n x 0) (am)n= am.n (x.y)n= xn.yn ()n= ( y 0) Tính chất của tỉ lệ thức: + Nếu = thì a.d= b.c + Nếu a.d= b.c và a,b,c,d khác 0 thì ta có các tỉ lệ thức = ; = ; = ; = Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: Từ tỉ lệ thức: = = = = Từ dãy tỉ số bằng nhau: = = = = = = Ta có: 2. Ôn tập bài tập. Bài tập số 97 SGK. (– 6,37. 0,4). 2,5 = – 6,37. (0,4.2,5) = – 6,37. (– 0,125).(– 5,3).8 = (– 1,25.8).(– 5,3) = (– 1).(– 5,3) = 5,3 (– 2,5).(– 4).(– 7,9)=[(– 2,5).(– 4)].(– 7,9) = – 7,913 d. (– 0,375). 4 . (– 2)3 = [(– 0,375).(– 8)]. = 13. Bài tập số 98 SGK a. y = : =– 3 b. y = – . = 4. Củng cố: (4 Phút) Bài 1: Thực hiện phép tính: a. ; b. c. d. 12,7 – 17,2 + 199,9 – 22,8 – 149,9 e) g) Bài 2: Thực hiện phép tính: a. ; b. c. ; d. . 5. Dặn dò: (1 Phút) Học lí thuyết: Như phần ôn tập Làm bài tập:100,101,102, 103, 105 Chuẩn bị bài sau: Ôn tập. LH: Maihoa131@gmail.com Tuần 11 Tiết 22 Ngày soạn: 30/ 10/ 2018 KIỂM TRA MỘT TIẾT I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Kiểm tra được học sinh một số kiếm thức trọng tâm của chương: Nhân hai luỹ thừa, giá trị tuyệt đối,căn bậc hai, tính chất của tỉ lệ thức,... 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy một cách khoa học Rèn kỹ năng áp dụng kiến thức vào thực tế 3. Thái độ: Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong khi làm bài II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Kiểm tra, đánh giá. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm Học Sinh: Nội dung ôn tập IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 3. Nội dung bài mới: ( Phút) a. Đặt vấn đề: Đã nghiên cứu xong II và III chương đầu tiên Tiến hành kiểm tra 1 tiết để đánh giá kiến thức mình đã học. 2. Triển khai bài: Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 Phút) GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài HS: Chú ý Hoạt động 2: Nhận xét (1 Phút) GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp Ưu điểm: Hạn chế: 5. Dặn dò: (1 Phút) Ôn lại các nội dung đã học Bài mới: Vật mẫu: (GV: Hướng dẫn chuẩn bị) 1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá KT Biết Hiểu Vận dụng Tống số điềm Thấp Cao 1. Tập hợp Q các số hữu tỉ 1 câu 2 điểm Biết xác định GTTĐ của một số hữu tỉ Biết cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ ở mức độ đơn giản Biết tìm giá trị lũy thứa của một số hữu tỉ 2 điểm Tỉ lệ: 20% 2điểm=100% 20% 2. Tỉ lệ thức 1 câu 3 điểm Hiểu được tính chất tỉ lệ thức (lập được các tỉ lệ thức có từ đẳng thức cho trước) Vận dung tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán thực tế 3 điểm Tỉ lệ: 30% 1điểm=33% 2điểm=64% 30% 3. Số thập phân hữu hạn - Số thập phân vô hạn tuần hoàn - Làm tròn số 2 câu 3 điểm Biết làm tròn số Giải thích được vì sao các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn Viết được phân số dưới dang số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn 3 điểm Tỉ lệ: 50% 1điểm=33% 2điểm=64% 30% 4. Tập hợp số thực R 1 câu 2 điểm Biết xác định một số hữu tỉ, vô tỉ, số thực, sắp xếp số thực theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần 2 điểm Tỉ lệ: 50% 2điểm=100% 20% Tổng 5 điểm 3 điểm 2 điểm 10 điểm 2. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1 (2 điểm): a. |-5| b. c. d. Câu 2 (3 điểm): a. Cho đẳng thức: 3. 16 = 4.12 . Hãy lập tất cả các tỉ lệ thức từ đẳng thức đã cho. b. Tìm số viên bi của ba bạn Thanh, Hiếu, Nam. Biết số viên bi của ba bạn lần lượt tỉ lệ với các số 2: 3: 4 và ba bạn có tất cả 36 viên bi. Câu 3 (1 điểm): Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ nhất: a. 2,4167 b. 0,6712 Câu 4 (2 điểm): a. Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Giải thích? b. Viết các phân số đó dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn (viết gọn với chu kì). Câu 5 (2 điểm): a. Cho các số: . Số nào là số hữu tỉ, số nào là số vô tỉ, số nào là số thực. b. Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 0 ; −2 ; 1,2 ; . 3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1: a. |-5| = 5 b. c. d. 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm Câu 2: a. Các đẳng thức là: b. Gọi số viên vi của Thanh, Hiếu, Nam lần lượt là a, b, c. Ta có: a + b + c = 36. Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: Vậy: a = 4 . 2 = 8; b = 4 . 3 = 12; c = 4 . 4 = 16. 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 1.điểm 0.5 điểm Câu 3: a. 2,4167 ≈ 2,4 b. 0,6712 ≈ 0,7 0.5 điểm 0.5 điểm Câu 4. a. Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Vì: Có mẫu là 4 = 22 và 5. Không có ước khác 2 và 5. Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Vì: Có mẫu là 6 = 2 . 3 và 12 = 22. 3. Có ước 3 là khác 2 và 5. b. 0.5 điểm 0.5 điểm 1 điểm Câu 5: a. - Số hữu tỉ là: - Số vô tỉ là: - Số thực là: b. 1 điểm 1 điểm Tuần 15 Tiết 29 Ngày soạn:27/ 11/ 2018 §5 HÀM SỐ I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Học sinh biết được khái niệm hàm số. Học sinh nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho (bằng bảng, bằng công thức) cụ thể và đơn giản. 2. Kỹ năng: Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức) Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số. 3. Thái độ: Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, bảng phụ, phấn mầu. Học Sinh: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận? Viết công thức liên hệ? Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch? Viết công thức liên hệ? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 20 Phút 15 Phút Hoạt động 1: Một số ví dụ về hàm số. GV: Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho bởi bảng sau: x – 2 – 1 1 2 y 4 1 1 4 Hỏi : a) y có phải là một hàm số của x hay không? b) x có phải là một hàm số của y hay không? Có nhận xét gì về các đại lượng ở trên. HS: Trả lời. GV: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 2 (SGK- trang 63) Khối lượng m(g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8g/cm3 tỉ lệ thể tích V(cm3) theo công thức: m = 7,8V. Có nhận xét gì về các đại lượng ở trên. HS: Trả lời. GV: Yêu cầu học sinh làm ?1 Tính giá trị tương ứng của m khi V = 1; 2; 3; 4. HS: Thực hiện. GV: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 3(SGK- trang 63) Thời gian t (h) của một chuyển động đều trên quãng đường 50 km tỉ lệ nghịch với vận tốc v(km/h) của nó theo công thức . HS: Thực hiện. GV: Yêu cầu học sinh làm ?2 Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của t khi v = 5; 10; 25; 50. HS: Thực hiện. GV: Nhận xét. HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. GV Qua ba ví dụ trên có nhận xét gì? HS: Trả lời. Hoạt động 2: Khái niệm hàm số. GV Nhận xét và khẳng định : Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số. HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. GV: Hãy kể tên các hàm số ở mỗi ví dụ trên? HS: Trả lời. GV: Đưa ra chú ý: Khi thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng. Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc cho bằng công thức. Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x) ; y = g(x) ; Nếu x = 3 mà y = 9 thì viết : f(3) = 9 HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 1. Một số ví dụ về hàm số. Ví dụ 1: Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho bởi bảng sau: x – 2 – 1 1 2 y 4 1 1 4 Ví dụ 2: (SGK- trang 63) m = 7,8V ?1 Ví dụ 3(SGK– trang 63) . ?2 v(km/h) 5 10 25 50 t (h) 10 5 2 1 Nhận xét. Có một đại lượng phụ thuộc vào đại lượng còn lại. Với mỗi giá trị của đại lượng này thì xác định được chỉ một đại lượng còn lại. 2. Khái niệm hàm số. Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số. Ví dụ: Ở ví dụ 1: T là hàm số của t; Ở ví dụ 2: m là hàm số của V; Chú ý: Khi thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng. Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc cho bằng công thức. Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x) ; y = g(x) ; Nếu x = 3 mà y = 9 thì viết : f(3) = 9 4. Củng cố: (4 Phút) Bài 24 (SGK - 63): x - 4 -3 -2 -1 1 2 3 4 y 16 9 4 1 1 4 9 16 Đại lượng y có là hàm số của đại lượng x vì với mỗi giá trị của x chỉ có 1 giá trị tương ứng của y. Bài 25 (SGK - 63): Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1 Ta có: f() = 3.()2 + 1 = 3. + 1 = 1 f(1) = 3.12 + 1 = 3.1 + 1 = 4 f(3) = 3.32 + 1 = 3.9 + 1 = 28. 5. Dặn dò: (1 Phút) Học kĩ định nghĩa hàm số + chú ý SGK - 63, ghi nhớ các ví dụ. Làm bài tập 27, 28 (SGK - Tr 64) bài 35,37 (SBT/48) Chuẩn bị tốt các bài về nhà tiết sau luyện tập. LH: Maihoa131@gmail.com Tuần 18 Tiết 35 Ngày soạn: 18/ 12/ 2018 ÔN TẬP CHƯƠNG II I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Rèn luyện kĩ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và xác định điểm theo toạ độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0), xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của một hàm số. Rèn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0), biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị hàm số. Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và xác định điểm theo toạ độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0), xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của một hàm số. Rèn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0), biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị hàm số. Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số. 3. Thái độ: Học sinh biết vận dụng các đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch vào đời sống thực tế. Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 18 Phút 17 Phút Hoạt động 1: Ôn về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. GV: Đặt câu hỏi để cùng Hs hoàn thành phần định nghĩa, tính chất, chú ý, ví dụ về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch HS: Trả lời tại chỗ theo từng yêu cầu của Gv GV: Ghi bảng tóm tắt phần định nghĩa và tính chất GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài toán1 và 2 HS: Quan sát, tìm hiểu đề bài GV: Tính hệ số tỉ lệ k và hệ số tỉ lệ a HS: Tính và thông báo kết quả tại chỗ GV: Sau khi tính hệ số tỉ lệ xong thì gọi 2 Hs lên bảng để điền vào các ô trống HS: Còn lại cùng tính và cho nhận xét bổ sung GV: Ghi bảng đề bài tập 3 HS: Làm bài theo nhóm. GV+HS: Cùng chữa bài vài nhóm đại diện GV: Nhấn mạnh Phải chuyển việc chia tỉ lệ nghịch với với các số đã cho thành chia tỉ lệ thuận với các nghịch đảo của các số đó Hoạt động 2: Ôn tập về khái niệm hàm số và đồ thị hàm số. GV: Đưa ra câu hỏi và yêu cầu HS trả lời. 1. Hàm số là gì ? Cho ví dụ 2. Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ? 3. Đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0) có dạng như thế nào? HS: Trả lời tại chỗ từng nội dung Gv đưa ra GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài tập1 HS: Đọc tại chỗ HS: Còn lại theo dõi, nhận xét GV: Ghi bảng đề bài tập 2 và yêu cầu Hs nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0) rồi gọi lần lượt 3 Hs lên vẽ 3 đồ thị HS: Thực hiện. HS khác nhận xét. GV: Đưa tiếp đề bài tập 3 lên bảng phụ HS: Quan sát, tìm hiểu đề bài GV: Làm thế nào để tính được tung độ của điểm A và hoành độ của điểm B? HS: Suy nghĩ - Trả lời tại chỗ GV: Yêu cầu Hs tính nhanh tại chỗ vào bảng nhỏ và thông báo kết quả GV: Ghi bảng cách tính x và y sau đó hỏi Hs Một điểm thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) khi nào? HS: Suy nghĩ trả lời Một điểm thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) nếu có hoành độ và tung độ thoả mãn công thức của hàm số I. Ôn về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. 1. Đại lượng tỉ lệ thuận. Định nghĩa: y = k.x (k: hằng số ¹ 0 hay còn gọi là hệ số tỉ lệ) Tính chất: a) b) ; ; ... 2. Đại lượng tỉ lệ nghịch. + Định nghĩa: y = (a: hằng số ¹ 0 hay còn gọi là hệ số tỉ lệ) + Tính chất: a) y1.x1 = y2.x2 = y3.x3 = ... = a b) ; ; ... 3. Giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. Bài toán1: Cho x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Điền vào các ô trống trong bảng sau: x - 4 - 1 0 2 5 y 8 2 0 - 4 - 10 Bài toán 2: Cho x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền vào các ô trống trong bảng sau x - 5 - 3 - 2 1 6 y - 6 - 10 - 15 30 5 Bài toán 3: Chia số 156 thành 3 phần a)Tỉ lệ thuận với 3; 4; 6 b) Tỉ lệ nghịch với 3; 4; 6 Bài giải: a)Gọi 3 số lần lượt là a, b, c ta có: Từ đó: a = 3.12 = 36 ; b = 4.12 = 48 ; c = 6.12 = 72 b. Gọi 3 số lần lượt là x; y; z . Chia 156 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 3; 4; 6 ta phải chia 156 thành 3 phần tỉ lệ thuận với ; ; ta có: Từ đó: x = .208 = 69 y = .208 = 52 z = .208 = 34 II. Ôn tập về khái niệm hàm số và đồ thị hàm số 1. Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số. 2. Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng(x,y) trên mặt phẳng toạ độ. 3. Đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ 4. Bài tập Bài 1: Đọc toạ độ các điểm sau: A(2; -2); B(- 4; 0); C(1; 0); D(2; 4); E(3; -2); G(0; -2); H(- 3; -2) Bài 2: Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ đồ thị các hàm số sau: a. y = - x ; b. y = x c. y = -x Giải: a. A(2; -2); b) B(2; 1); c) C(2; -1) Bài 3: Giả sử A và B là 2 điểm thuộc đồ thị hàm số y = 3x + 1. a) Tung độ của điểm A là bao nhiêu nếu hoành độ của nó bằng b) Hoành độ của điểm B là bao nhiêu nếu tung độ của nó bằng (- 8) Bài giải: a. Thay vào công thức ta có : y = 3. +1 y = 3 Vậy tung độ của điểm A là 3 b. Thay y = (- 8) vào công thức ta có: - 8 = 3x + 1 x = -3. Vậy hoành độ của điểm B là (- 3) 4. Củng cố: (4 Phút) Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau. Cho ví dụ minh hoạ. Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau. Lấy ví dụ minh hoạ. 5. Dặn dò: (1 Phút) Ôn tập theo các câu hỏi chương I, II Làm lại các dạng toán đã chữa trong 2 tiết trên GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi Tuần 20 Tiết 39+40 Ngày soạn: 08/ 01/ 2019 KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ nắm kiến thức cơ bản trong học kỳ I về: Số hữu tỉ, số thực, các phép toán trong tập hợp số; Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số và đồ thị; Các đường thẳng vuông góc và song song, tam giác và các trường hợp bằng nhau của tam giác. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy một cách khoa học Rèn kỹ năng áp dụng kiến thức vào thực tế 3. Thái độ: Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong khi làm bài II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Kiểm tra, đánh giá. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm Học Sinh: Nội dung ôn tập IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 3. Nội dung bài mới: (87 Phút) a. Đặt vấn đề: Đã nghiên cứu xong II và III chương đầu tiên Tiến hành kiểm tra 1 tiết để đánh giá kiến thức mình đã học. 2. Triển khai bài: Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 Phút) GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài HS: Chú ý Hoạt động 2: Nhận xét (1 Phút) GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp Ưu điểm: Hạn chế: 5. Dặn dò: (1 Phút) Ôn lại các nội dung đã học Bài mới: Vật mẫu: (GV: Hướng dẫn chuẩn bị) 1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá KT Biết Hiểu Vận dụng Tống số điềm Thấp Cao 1. Số thực 2 câu 4 điểm Làm tròn số. Biết tính các phép toán trong tâp hợp R. Thực hiện phép tính, tìm x 4 điểm Tỉ lệ: 40% 2điểm=50% 2điểm=50% 40% 2. Hàm số và đồ thị 1 câu 2 điểm Tính giá trị của hàm số Hiểu về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch 2 điểm Tỉ lệ: 20% 1điểm=50% 1điểm=50% 20% 3. Đường thẳng vuông góc - Đường thẳng song song 1 câu 2 điểm Nhận biết góc đồng vị, góc trong cùng phía. Hiểu quan hệ từ vuông góc đến song song 2 điểm Tỉ lệ: 20% 1điểm=50% 1điểm=50% 20% 4. Tam giác 1 câu 2 điểm Tổng ba góc của tam giác Các trường hợp bằng nhau của tam giá 2 điểm Tỉ lệ: 20% 2điểm=100% 20% Tổng 4 điểm 2 điểm 4 điểm 10 điểm 2. ĐỀ KIỂM TRA LH: Maihoa131@gmail.com Hình 1 Câu 4 (2 điểm): a. Giải thích vì sao m // n? b. Cho góc ADC = 1100. Tính góc BCD ? A B E C D Hình 2 400 800 Câu 5 (1 điểm): Cho hình 2, chứng minh rằng: a. AB = CD. b. Biết , . Tính góc CED. 3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1: a. b. 0,976436 ≈ 0,976 89 572 ≈ 89 600 1 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm Câu 2: a. x 2 4 5 y 20 10 8 b. y = f(x) = 2x − 1. f(1) = 2 . 1 − 1 = 1 ; f(2) = 2 . 2 − 1 = 3 f(3) = 2 . 3 − 1 = 5 ; f(4) = 2 . 4 − 1 = 7. 1 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm Câu 3: a. ⇒ b. 1 điểm 1 điểm Câu 4. a. Vì m ⊥ AB, n ⊥ AB, theo quan hệ từ vuông góc đến song song, ta có: m // n b. Vì m // n nên và là hai góc trong cùng phía có tổng bằng 1800, ta có: 1 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm HỌC KÌ II Tuần 21 Tiết 41 Ngày soạn: 15 /01/ 2019 CHƯƠNG III: THỐNG KÊ THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Làm quen với các bảng (Đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (Về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ ''số các giá trị của dấu hiệu'' và ''số các giá trị của dấu hiệu'' làm quen với khái niệm tần số của một giá trị. 2. Kỹ năng: Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập được qua điều tra. 3. Thái độ: Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Dai so 7_12389611.doc
Tài liệu liên quan