Giáo án Đại số lớp 7 tiết 7: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp)

Tiết 7: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (TIẾP)

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI:

1. Về kiến thức:

Học sinh nắm vững hai quy tắc về lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương.

2. Về kĩ năng:

Có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán.

3. Về thái độ:

Rèn cho học sinh tính cẩn thận, nhạy bén và chính xác trong các phép tính lũy thừa.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Qua bài học rèn luyện cho học sinh năng lực tính toán, năng lực vận dụng, năng lực quan sát, năng lực tự học.

 

docx5 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 7 tiết 7: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người soạn: NGUYỄN THỊ THU HIỀN Ngày soạn: 19/9/2018 Bài soạn: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp) Lớp: 7/13 – Trường: THCS Tây Sơn GVHD: LÊ TRẦN PHƯƠNG THANH Tiết 7: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (TIẾP) MỤC TIÊU CỦA BÀI: Về kiến thức: Học sinh nắm vững hai quy tắc về lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương. Về kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán. Về thái độ: Rèn cho học sinh tính cẩn thận, nhạy bén và chính xác trong các phép tính lũy thừa. Định hướng phát triển năng lực: Qua bài học rèn luyện cho học sinh năng lực tính toán, năng lực vận dụng, năng lực quan sát, năng lực tự học. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Giáo án, giáo án điện tử, phấn, thước, bảng phụ. Học sinh: Bảng nhóm, các kiến thức cũ về lũy thừa của một số tự nhiên. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (8 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Câu hỏi 1: Định nghĩa và viết công thức lũy thừa bậc n của số hữu tỉ Chữa bài tập 39/SBT. Học sinh 2: Viết công thức tính tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số, tính lũy thừa của lũy thừa. Chữa bài tập: Tìm , biết: ; Học sinh 1: Phát biểu định nghĩa lũy thừa bậc n của số hữu tỉ . Công thức: ; ; Học sinh 2: Với Hoạt động 2: Lũy thừa của một tích: (12 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu Gv nêu câu hỏi ở đầu bài để dẫn dắt: “ Tính nhanh tích như thế nào?”. Để trả lời câu hỏi này ta cần biết công thức lũy thừa của một tích. Chúng ta đi vào phần 1. Lũy thừa của một tích. Hình thành Yêu cầu học sinh làm Quan hai ví dụ trên, hãy rút ra nhận xét: Muốn tính lũy thừa của một tích ta có thể làm thế nào? GV đưa ra công thức: với Công thức trên có thể chứng minh (GV chiếu bài chứng minh). Học sinh thực hiện, hai học sinh lên bảng: a) b) Muốn tính lũy thừa của một tích, ta có thể tính lũy thừa của từng thừa số, rồi nhân các kết quả tìm được. Học sinh ghi công thức vào tập. HS quan sát bài chứng minh. Củng cố Cho học sinh áp dụng công thức vào làm theo cá nhân. GV lưu ý HS áp dung công thức theo cả hai chiều (lũy thừa của một tích và chiều ngược lại là nhân hai lũy thừa cùng số mũ). Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ: a) ; b) c) Học sinh thực hiện: a) b) HS thực hiện, hai HS lên bảng: a) ; b) c) Hoạt động 3: Lũy thừa của một thương: (10 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hình thành Yêu cầu học sinh làm Qua hai ví dụ. hãy rút ra nhận xét: Lũy thừa của một thương có thể tính như thế nào? Ta có công thức: Cách chứng minh công thức này cũng tương tự như chứng minh công thức lũy thừa của một tích. Học sinh thực hiện, hai HS lên bảng: a) b) HS: Lũy thừa của một thương bằng thương các lũy thừa. Củng cố Cho HS làm : Để áp dụng công thức theo chiều ngược lại, yêu cầu HS viết các biểu thức sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) Học sinh thực hiện độc lập, 3 HS lên bảng: HS làm theo cặp: a) b) Hoạt động 4: Luyện tập củng cố: (13 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nhắc lại các công thức vừa học. Nêu sự khác nhau về điều kiện của y trong hai công thức. Cho học sinh làm , giáo viên đưa ra đáp án để học sinh kiểm tra. Hoạt động nhóm: Cả lớp chia thành 8 nhóm thực hiện bài tâp sau (Vào phiếu học tập) 1. Viết các biểu thức sau dưới dạng a) b) 2. Tính Bài tập trắc nghiệm củng cố: 1. Thương bằng: A. B. C. D. 2. Tích bằng: A. B. C. D. 3. Cho . Giá trị của là: A. B. C. D. Không có giá trị 4. Các số tự nhiên thỏa là: A. B. C. D. Trong công thức lũy thừa của một tích, HS thực hiện: a) b) - HS thực hiện theo nhóm: 1 – C 2 – B 3 – B 4 - C Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà: (2 phút) Ôn tập các quy tắc và công thức về lũy thừa đã học (2 tiết) Làm các bài tập trong SGK. Tiết sau học luyện tập. KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG: Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Đà Nẵng, ngày 19 tháng 9 năm 2018 Sinh viên thực hiện Giáo viên hướng dẫn Lê Trần Phương Thanh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an hoc ki 1_12422502.docx
Tài liệu liên quan