Giáo án Đạo đức lớp 2 - Năm 2015 - 2016 - Tuần 6 đến tuần 9

Mục tiêu : Biết ứng xử phù hợp để giữ nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp.

-Y/C HS sắm vai theo tình huống.

-Kết luận : Em nên cùng mọi người giữù gọn gàng ngăn nắp nơi ở của mình.

Mục tiêu : Kiểm tra việc HS giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.

-GV nêu từng việc làm gọn gàng, ngăn nắp.

-GV nhận xét khen ngợi.

 -Kết luận chung : Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà của sạch đẹp và khi cần sử dụng thì không phải mất công tìm kiếm. Người sống gọn gàng, ngăn nắp luôn được mọi người yêu mến.

 

doc8 trang | Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 2129 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức lớp 2 - Năm 2015 - 2016 - Tuần 6 đến tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 6 GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (Tiết 2) I. MUC TIÊU : - Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào. - Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, năn nắp chỗ học, chỗ chơi. - Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. II. ĐÔ DÙNG DAY HOC : GV : Dụng cụ sắm vai. HS : VBT. III. CAC HOAT ĐÔNG DAY HOC : 1. Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -Biết sống gọn gàng, ngăn nắp mang lại lợi ích gì ? - Nhận xét, đánh giá. 1. Bài mới : a/ Giới thiệu bài : “Gọn gàng, ngăn nắp” b/ Các hoạt động dạy học : ND - TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Đóng vai theo tình huống. ( 8 - 10 phút ) Hoạt động 2 Tự liên hệ ( 13-15 phút) 3.Củng cố : (4 phút) Mục tiêu : Biết ứng xử phù hợp để giữ nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp.. -Y/C HS sắm vai theo tình huống. -Kết luận : Em nên cùng mọi người giữù gọn gàng ngăn nắp nơi ở của mình. Mục tiêu : Kiểm tra việc HS giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. -GV nêu từng việc làm gọn gàng, ngăn nắp. -GV nhận xét khen ngợi. -Kết luận chung : Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà của sạch đẹp và khi cần sử dụng thì không phải mất công tìm kiếm. Người sống gọn gàng, ngăn nắp luôn được mọi người yêu mến. -Sống ngăn nắp, gọn gàng có lợi ích gì? - Các nhóm thảo luận, sắm vai. -Trình bày trước lớp. -Hs nêu ý kiến bằng cách giơ tay. - Lắng nghe. TuÇn 7 CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (Tiết1) I. MUC TIÊU : - Biết trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ. - Tham gia làm một số việc nàh phù hợp với khả năng. ( Đối với HSKG: - Nêu được ý nghĩa của làm việc nhà. - Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng ). II. ĐÔ DÙNG DAY HOC : GV : Tranh. Thẻ màu. Dụng cụ sắm vai. HS : VBT. III. CÁC HOAT ĐÔNG DAY HOC : 1. Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -Biết sống gọn gàng, ngăn nắp mang lại lợi ích gì ? - Kiểm tra VBT-Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới : a/ Giới thiệu bài : “Chăm làm việc nhà” b/ Các hoạt động dạy học : ND - TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Phân tích bài thơ “Khi mẹ vắng nhà” ( 8 - 10 ph ) Hoạt động 2 : Bạn làm gì ? ( 10 - 11 ph ) Hoạt động 3 : Điều này đúng hay sai ( 5 - 6 ph ) Dặn dò HS ( 1-2 phút ) Mục tiêu : HS biết một tấm gương chăm làm việc nhà. -GV đọc bài thơ : Khi mẹ vắng nhà. -GV nêu câu hỏi Bạn nhỏ đã ï làm những việc gì khi mẹ vắng nhà ? Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm như thế nào đối với mẹ ? -Nhận xét kết luận : Bạn nhỏ làm việc nhà vì bạn thương mẹ, Mục tiêu : Biết làm một số việc nhà phù hợp với khả năng. -GV phát tranh cho các nhóm. Y/C các nhóm nêu tên các việc làm trong tranh. - Kết luận : Chúng ta nên làm những Mục tiêu : Hs có nhận thức thái độ đúng với công việc gia đình. -GV nêu lần lượt từng ý kiến. -Nhận xét kết luận. - Kết luận chung : Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em. - Nhận xét chung tiết học. - Giúp đỡ gia đình những công việc vừa sức của mình. - 2 Hs đọc lại. - Hs trả lời. - Hs thảo luận theo nhóm: . luộc khoai, cùng chị giã gạo thổi cơm,nhổ cỏ vườn quét sân và quét cổng. .. bạn nhỏ muốn thể hiện tình cảm yêu thương đối với mẹ của mình. -Các nhóm thảo luận, trình bày trước lớp. T1: Cảnh 1 bạn gái đang cất quần áo phơi trên dây. T2: Bạn trai đang dùng bình nhỏ tưới nước cho hoa,cho cây. T3: Cảnh một bạn tra đang vải thóc cho gà ăn ờ sân. T4: Cảnh bạn gái đang nhặt rau,phụ giúp mẹ nấu cơm. T5: Cảnh 1 bạn gái đang rửa cốc chén. T6: Cảnh 1 bạn trai đang lau bàn ghế. -Hs trình bày ý kiến bằng thẻ màu. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. TuÇn 8 CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (Tiết2) I. MỤC TIÊU : - Biết trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ. - Tham gia làm một số việc nàh phù hợp với khả năng. ( Đối với HSKG: - Nêu được ý nghĩa của làm việc nhà. - Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng ). II. ĐÔ DÙNG DAY HOC : GV : Tranh. Thẻ màu. Dụng cụ sắm vai. HS : VBT. III. CÁC HOAT ĐÔNG DAY HOC : ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ ( 2 - 3 ph ) Hoạt động 1 Tự liên hệ. ( 8 - 10 ph ) Hoạt động 2 Đóng vai. ( 10 - 11 ph ) Hoạt động 3 Trò chơi “ Nếu thì ” ( 5 - 6 ph ) Củng cố dặn dò ( 1-2 phút ) - Nêu câu hỏi: Tiết đạo đức trước học bài gì ? Chăm làm việc nhà là thể hiện tình cảm gì đối với cha mẹ ? Chăm làm việc nhà là như thế nào? - Nhận xét, tuyên dương . - Mục tiêu: Giúp HS tự nhìn nhận, đánh giá sự tham gia làm việc nhà của bản thân. - Giáo viên nêu câu hỏi. + Ở nhà, em đã tham gia làm những việc gì ? Kết qủa của các công việc đó? + Những việc đó do bố mẹ phân công hay em tự giác làm ? + Bố mẹ em tỏ thái độ như thế nào về những việc làm của em. + Sắp tới em mong muốn được tham gia làm những công việc gì ? Vì sao? Em sẽ nêu nguyện vọng đó với bố mẹ như thế nào ? - Gọi 1 số học sinh trình bày trước lớp . Nhận xét khen ngợi những em chăm làm việc nhà - Kết luận : hãy tìm những việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng muốn được tham gia của mình đối với cha mẹ . - Mục tiêu: HS biết cách ứng xử trong các tình huống cụ thể. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Giao cho mỗi nhóm chuẩn bị đóng vai một tình huống. - Đặt câu hỏi các nhóm thảo luận: + Em có đồng tình với cách ứng xử của các bạn lên đóng vai không ? Vì sao ? + Nếu ở vào tình huống đó em sẽ làm gì ? - Kết luận: + Tình huống 1 : Cần làm xong việc nhà rồi mới đi chơi. + Tình huống 2: Cần từ chối và giải thích rõ,em còn quá nhỏ chưa thể làm được những việc như vậy. - Chia lớp thành 2 nhóm “Chăm” ,“ Ngoan” phát phiếu cho 2 nhóm. - Phổ biến cách chơi: khi nhóm “Chăm” đọc tình huống thì nhóm “Ngoan” phải có câu trả lời nối tiếp bằng thì và ngược lại.nhóm nào có câu trả lời đúng phù hợp nhiều hơn thắng. - Nhận xét- đánh giá tổng kết trò chơi,khen những học sinh đã biết xử lý đúng các tình huống. - Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em. - Tiết đạo đức này học bài gì ? - Chăm làm việc nhà là thể hiện tình cảm gì với bố mẹ? tham gia làm tốt việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của ai ? - Nhận xét tiết học. - Trả lời câu hỏi: Tiết trước học bài “ Chăm làm việc nhà “. Chăm làm việc nhà thể hiện tình thương đối với ba mẹ. Chăm làm việc nhà là tự giác làm việc nhà mà không phải để người khác nhắc nhở mới làm. - HS suy nghĩ tự liên hệ và trao đổi với bạn bên cạnh. - Một số Hs trình bày trước lớp. - HS làm việc theo nhóm. - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai. Các nhóm lên đóng vai. - Thảo luận nhóm. - Nhắc lại - Hs nghe suy nghĩ trao đổi với bạn bên cạnh. - Tham gia chơi. - TLCH: Học bài “ Chăm làm việc nhà”. - Là bổn phận của các em - Lắng nghe TuÇn 9 CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết 1) I-MỤC TIÊU: - Giúp HS nêu được một số biểu hiện của việc chăm chỉ học tập. - HS biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập. - Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh. - Qua bài học giáo dục các em cần thực hiện chăm chỉ học tập hàng ngày. II- CHUẢN BỊ: - GV: Đồ dùng cho trò chơi sắm vai HĐ1 (tiết 1). - HS: Sách bài tập đạo đức lớp 2 . III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND-TG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS Bài cũ: (5phút): GV giới thiệu bài. HĐ1: (12 phút): Xử lý tình huống. HĐ2: (10 phút): Thảo luận nhóm. HĐ3: (8 phút): Liên hệ thực tế. Củng cố, dăn dò : (3 phút) Làm việc nhà phù hợp với khả năng của mình là bổn phận của ai? Em đã giúp Ba mẹ những việc nhà gì? - GV nhận xét, đánh giá . -GV ghi đề bài lên bảng. - Yêu cầu: các cặp HS thảo luận về cách ứng xử – sau đó thể hiện qua trò chơi đóng vai. + Tình huống: Bạn Hà đang làm BT ở nhà thì bạn đến rủ đi chơi (đá bóng, đá cầu). Bạn Hà phải làm gì khi đó? B1: Hãy nói với bạn tên các HĐ hay trò chơi mà các em chơi hàng ngày. + Các cách ứng xử: 1. Hà đi ngay cùng bạn. 2. Hà làm bài tập, bảo bạn chờ. 3. Hà cố làm xong bài tập mới đi. * Chốt: Khi đang học đang làm bài tập, các em cần cố gắng hoàn thành công việc, không bỏ dở như thế mới là chăm chỉ học tập. - Yêu cầu: Thảo luận nhóm 4 (SBT2 Đđức tr15,16). Hãy nêu ích lợi của việc chăm chỉ học tập? - Huy động kết quả. - Một số em trình bày trước lớp. - GV nhận xét bổ sung. *) Chốt: a) Các ý kiến nêu biểu hiện việc chăm chỉ học tập là a,b,d,đ. b) Chăm chỉ học tập có ích lợi là : 1. Giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt. 2. Được thầy cô, bạn bè yêu mến. 3. Thực hiện tốt quyền được học tập. 4. Bố mẹ hài lòng. - Yêu cầu: HS tự liên hệ về việc học tập của mình. Em đã chăm chỉ học tập chưa? Hãy kể các công việc cụ thể? Kết quả học tập ra sao? - Huy động kết quả: HS nêu tự liên hệ về một số việc học tập của mình trước lớp. - GV khen ngợi những em đã chăm chỉ học tập, nhắc nhỡ một số em chưa chăm chỉ. Chăm chỉ học tập có ích lợi gì? - Dặn dò HS về nhà học bài và thực hiện theo bài học. - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi theo nội dung bài đã học. - Lắng nghe. - Lắng nghe . -HS mở BT1 tr15 quan sát, thảo luận nhóm 2 về cách ứng xử. - Từng cặp HS thảo luận phân vai cho nhau. - Một vài cặp diễn vai trước lớp về cách ứng xử của bạn Hà. - Cả lớp phân tích cách ứng xử. - Lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất... - Lắng nghe, 1-2 em nhắc lại. - HS mở SBT2 tr15,16 thảo luận các nội dung trong SBT. - Các nhóm độc lập thảo luận theo từng nội dung. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - HS bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau. - Lắng nghe, 1-2 em nhắc lại. - Lớp nắm và thực hiện. - HS trao đổi nhóm đôi – trả lời câu hỏi. Ví dụ: Em đã chăm chỉ học tập. - Học thuộc bà, làm bài tập ... - Học tập tiến bộ, đạt loại giỏi. - Đại diện một số nhóm nêu trước lớp. - 1,2 em trả lời câu hỏi. - Lắng nghe, thực hiện.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docdao duc -Lop_2_tuần_6_-_9.doc