Giáo án Toán 2 tuần 23 đến 31

 TÊN BÀI DẠY : CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200

Tuần : 29

Tiết 141

Ngày .tháng năm 200 .

I-Mục tiêu : Giúp học sinh :

-Biết các số từ 111 đến 200 gồm các trăm , các chục , các đơn vị

-Đọc và viết thành thạo các số từ 111 đến 200

-So sánh được các sốtừ 111 đến 200.Nắm được thứ tự các số từ 111 đến 200

-Đếm được các số trong phạm vi 200

 

II-Đồ dùng dạy học :

Các hình vuông to nhỏ , HCN

 

 

doc99 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Toán 2 tuần 23 đến 31, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vị đo thời gian :giờ phút + Củng cố biểu thời gian và việc sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hangf ngày - II- Đồ dùng dạy học : - Mặt đòng hồ , đồng hồ để bàn , đồng hồ điện tử - Phấn màu III-- Các hoạt động dạy học chủ yếu : Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1–KTBC ; 2- Bài mới : a- gtb: b- Hđ1 : Bài 1 : GT cách xem giờ (khi kim phút chỉ số 3 , số 6 ) 1 giờ = 60 phút c- Hđ2 : Thực hành Bài 1 Đồng hồ chỉ mấy giờ bài 2 :Môi tranh vẽ ứng với đồng hồ nào Bài3 : Tính : 1 h + 2h =3h 3 – Củng cố –dặn dò Gọi 3 hs chữa bài tập1,2,4 - nhậ n xét cho điểm. Gv vặn kim đồng hồ –Yc hs đọc giờ đúng _ Nhận xét cho điểm Gv đưa mô hình đồng hồ -Gv giới thiệu thêm các vạch nhỏ trên đồng hồ . -gv quay kim đồng hồ chỉ 8 h -Gv quay kim đồng hồ chỉ 9 h -Yc hs quan sát sự thay đổi của kim ?Kim ngaawns đi mấy khoảng ? ?Kim dài quay mấy vòng (tương ứng với bao nhiêu vạch nhỏ ) Vậy 1 giờ = ? phút Gv + hs tiếp tục quay kim dài chỉ số 3 , số 6 ?Đồng hồ đang chỉ mấy giờ ?Vì sao biết ? 8 h 30 còn gọi là gì ? ?Khi kim chuyển từ số 12 sang số 3 , số 6tức là quay được mấy phần vòng tròn -Gọi 1số hs lên bảng quay - -Nêu các cách gọi khác ? ?Nêu cách làm phép cộng , phép trừ với đơn vị đo thời gian -Nhận xét tiết học 3hs chữa bài - - nhận xét Hs đọc Nêu cách xem giờ đúng Hs quan sát Mô tả đặc điểm của đồng hồ -Hs đọc giờ -Hs quan sát trả lời -Hs trả lời -Hs quay - Suy nghĩ trả lời Hs đọc yc Thảo luận theo nhóm 2 trình bày Hs đọc yc Thảo luận theo nhóm 2 -trình bày -hs đọc yc -Làm vào vở -1 số hs chữa bài -Nhận xét Rút kinh nghiệm : .............................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. T.ên bài dạy : thực hành xem đồng hồ Tuần 25 Tiết 125 Ngày .... tháng ....năm 200... I-Mục tiêu : Giúp hs : -Rèn kỹ năng xem đồng hồ (khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6) -Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian : giờ , phút , PT biểu tượng về các khoảng thời gian :15 ,30 phút II_ Đồ dùng dạy học : ........................................................................................................................................... III-Các hoạt động dạy và học chủ yếu : Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp Hoạt động cuả gv Hoạt động của hs 1–KTBC ; 2- Bài mới : a- gtb: b- Hđ1 : Bài 1 : GT cách xem giờ (khi kim phút chỉ số 3 , số 6 ) 1 giờ = 60 phút c- Hđ2 : Thực hành Bài 1 Đồng hồ chỉ mấy giờ bài 2 :Môi tranh vẽ ứng với đồng hồ nào Bài3 : Tính : 1 h + 2h =3h 3 – Củng cố –dặn dò Gọi 3 hs chữa bài tập1,2,4 - nhậ n xét cho điểm. Gv vặn kim đồng hồ –Yc hs đọc giờ đúng _ Nhận xét cho điểm Gv đưa mô hình đồng hồ -Gv giới thiệu thêm các vạch nhỏ trên đồng hồ . -gv quay kim đồng hồ chỉ 8 h -Gv quay kim đồng hồ chỉ 9 h -Yc hs quan sát sự thay đổi của kim ?Kim ngaawns đi mấy khoảng ? ?Kim dài quay mấy vòng (tương ứng với bao nhiêu vạch nhỏ ) Vậy 1 giờ = ? phút Gv + hs tiếp tục quay kim dài chỉ số 3 , số 6 ?Đồng hồ đang chỉ mấy giờ ?Vì sao biết ? 8 h 30 còn gọi là gì ? ?Khi kim chuyển từ số 12 sang số 3 , số 6tức là quay được mấy phần vòng tròn -Gọi 1số hs lên bảng quay - -Nêu các cách gọi khác ? ?Nêu cách làm phép cộng , phép trừ với đơn vị đo thời gian -Nhận xét tiết học 3hs chữa bài - - nhận xét Hs đọc Nêu cách xem giờ đúng Hs quan sát Mô tả đặc điểm của đồng hồ -Hs đọc giờ -Hs quan sát trả lời -Hs trả lời -Hs quay - Suy nghĩ trả lời Hs đọc yc Thảo luận theo nhóm 2 trình bày Hs đọc yc Thảo luận theo nhóm 2 -trình bày -hs đọc yc -Làm vào vở -1 số hs chữa bài -Nhận xét Rút kinh nghiệm : .............................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... tên bài dạy ; luyện tập Tuần : 26 Tiết :126 Ngày .....tháng......năm200... - I- Mục tiêu : - Giúp hs : -Củng cố kỹ năng xem đồng hồ (khi kim phút chỉ số 3 và số 6) -Tiếp tục phân tích các biểu tượng về thời gian +Thời điểm +Khoảng thời gian +Đơn vị đo thời gian,gắn với việc sử dụng thời giantrong đời sống hàng ngày - II- Đồ dùng dạy học : - Phấn màu III-- Các hoạt động dạy học chủ yếu : Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1–KTBC ; 2- Bài mới : a- gtb: b- Hđ1 : Bài 1 : Trả lời các câu hỏi Bài 2 Bài 3: Điền giờ hoặc phút vào ch chấm thích hợp 3- Củng cố dặn dò : - Gọi 2 hs chữa bài tập1,2, - nhậ n xét cho điểm. - GT tên bài -Yc hs quan sát tranh + trả lời câu hỏi theo nhóm 2 ?Muốn trả lời được các câu hỏi của bài toán ta cần làm thế nào ? GV: Đây là từng thời điểm của buổi hoạt động ngoại khoá.Hãy tường thuật lại hđ ngoại khoá đó. -Muốn biết ai đến trường sớm hơn ai ta làm thế nào ? ? Hà đến trường sớm hơn Toàn bao nhiêu phút? ?Quyên đi ngủ muộn hơn Ngọc bao nhiêu phút . -Nêu chú ý khi chọn tên đơn vị thời gian để điền ? ?Trong vòng 15 phút , 30 phút em có thể làm xong được việc gì ? -Nhận xét tiết học - 2hs chữa bài - - nhận xét Hs đọc yc Hs hoạt động theo nhóm 2 TRình bày Nhận xét Hs trả lời -Hs đọc yc -PT đầu bài -Thảo luận theo cặp -Trình bày –nhận xét -Xđ các thời điểm diễn ra hoạt động ,so sánh các thời điểm. -Hs đọc yc Làm vào sgk -Chữa bài nhận xét -Hs trả lời Rút kinh nghiệm : .............................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. tên bài dạy ; tìm số bị chia Tuần : 26 Tiết :127 Ngày .....tháng......năm200... - I- Mục tiêu : - Giúp hs : + Biết cách tìm SBC khi biết thương và số chia + Biết cách trình bày bài giải dạng toán này - II- Đồ dùng dạy học : - Các hình vuông nhỏ (sgk ) - Phấn màu III-- Các hoạt động dạy học chủ yếu : Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1–KTBC ; 2- Bài mới : a- gtb: b- Hđ1 : Ôn lại quan hệ giữa phép nhân ,phép chia c. Hđ 2: Giới thiệu cách tìm số bị chia chưa biết d. Hđ3: TH => BT1: Tính nhẩm BT2ab: Tìm x x:2=3 BT3: C2, d2 - Gọi 2 hs chữa bài tập1,2, - nhậ n xét cho điểm. - GT tên bài GV gắn tương tự ? Mi hàng có mấy ô vuông -Yêu cầu học sinh viết pt chia ? Mi hàng có 3 ô vuông.Hỏi 2 hàng có bao nhiêu ô vuông? -Yêu cầu hs nhận xét các số trong pt nhân chia về sự thay đổi vai trò của mi số? => Nêu mối quan hệ số bị chia, thương và số chia? Viết x:2=5 ? Dựa vào nhận xét trên ta tìm x như thế nào? GV hướng dẫn cách trình bày => GV có thể cho thêm VD khác -Yêu cầu hs làm bảng con -Qua VD nêu kết luận ? H:Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia... ? Cách tìm số bị chia? ? Giới thiệu cách làm của mình - NX tiết học -2 hs chữa bài -Nhận xét -HS lấy 6 ô vuông xếp thành 2 hàng HS trả lời HS nêu nhận xét HS trả lời HS đọc và gọi tên các thành phần và kết quả của mi pt HS trả lời HS quan sát HS nêu kết luận HS đọc yêu cầu làm vào SGK, đọc kết quả Nhận xét HS trả lời HS đọc bài toán pt bài toán TT và ghi vào vở Chữa bài Nhận xét HS trả lời Rút kinh nghiệm : .............................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. TÊN Bài Dạy: Luyện Tập Tuần:26 Tiết:128 Ngày tháng năm 200 I>Mục tiêu:Giúp học sinh Rèn luyện khả năng giải bài tập’’Tìm số bị chia chưa biết’’ Rèn luyện khả năng giải bài tập toán có phép chia ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... II> Đồ dùng dạy học: Phấn Màu ............................................................................................................................................ III> Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Nội dung và kiến thức kỹ năng cơ bản Phương pháp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC 2.BM a.Giới thiệu bài b. Hđ1: Lý thuyết => BT1: Tìm y =>BT2: Tìm y x-2=4 x:2=4 =>BT3: Số? -BT 4 Mi can: 3 lít 6 can... lít 3.Củng cố ,dặn dò -Gọi 2 hs chữa bài tập 2, 3 => NX, cho điểm -GT tên bài ? Cách tìm Số bị chia? ? GT cách làm của 1 cột =>NX về thành phần của pt =>Nêu chú ý khi làm bài toán dạng tìm x? - GV kẻ bảng (như sgk) ? Cách tìm? ?Vì sao làm phép tính nhân -NX tiết học -2 hs chữa bài =>NX -HS đọc yêu cầu =>Làm vào vở =>Chữa bài => NX -HS đọc yêu cầu =>Làm vào vở =>Chữa bài => NX -HS trả lời -HS đọc yêu cầu - Làm vào sgk -1 số hs chữa bài -HS trả lời -HS đọc bài toán -HS phân tích bài toán -Tóm tắt và giải vào vở -Chữa bài và nhận xét HS trả lời Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... . Tên Bài Dạy: Chu vi hình tam giác.Chu vi hình tứ giác Tuần:26 Tiết:129 Ngày tháng .năm 200 I>Mục tiêu: Giúp hs: Bước đầu nhận biết về chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác Biết cách tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác II>Đồ dùng dạy học - Thước đo độ dài III>Các hoạt động dạy và học chủ yếu Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ Bài mới Giới thiệu bài Hoạt động 1: GT về cạnh và chu vi hình chữ nhật, chu vi hình tam giác Hđ2: Thực hành Bài 1: Tính chu vi của hình tam giác có độ dài các cạnh:20dm, 30 dm, 40 dm Bài 2: a.Đo rồi đo số đo độ dài các cạnh của hình tam giác ABC b. Tính chu vi 3.Củng cố dặn dò -Gọi 2 hs chữa bài tập2, 4 -NX cho điểm -GT tên bài - GV vẽ hình tam giác -Yêu cầu hs đọc tên các đoạn thẳng tạo nên hình tam giác -GV giới thiệu:Mi đoạn thẳng này là 1 cạnh ? Tam giác có mấy cạnh -Đọc tên các cạnh của tam giác ABC -Yêu cầu hs đo độ dài các cạnh của tam giác này -Yêu cầu hs tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác -giáo viên giới thiệu tổng độ dài đó và chu vi của hình tam giác Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào? -giáo viên vẽ hình tứ giác DEGH lên bảng có ghi các độ dài các cạnh -yêu cầu học sinh nêu tên các cạnh -Yêu cầu học sinh tóm tắt cách tính chu vi hình tam giác =>Tính chu vi hình tứ giác ?Qua ví dụ, thế nào là chu vi của1 hình -Lưu ý cho học sinh khi viết phép tính không viết đơn vị ở mI số hạng ?Muốn tính chu vi của 1 hình ta cần xác định được yếu tố nào -nhận xét tiết học -2 học sinh chữa bài -NX -Học sinh quan sát, đọc tên -Học sinh trả lời -1 học sinh lên đo, viết số đo độ dài -Học sinh tính vào bảng, đọc kết quả -Học sinh trả lời -Học sinh quan sát -Học sinh đọc -Học sinh viết bảng -NX -Học sinh trả lời -Học sinh đọc yêu cầu -Phân tích bài mẫu để rút ra cách làm -Làm vở phần b, c -2 học sinh chữa bài -NX -Học sinh đọc yêu cầu -Làm phần a vào sgk, phần d vào vở -Chữa bài, Nhận xét -Học sinh trả lời Rút kinh nghiệm: . tên bài dạy: luyện tập Tuần 26 Tiết 130 Ngày ,.thángnăm 200.. I-Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về nhận biết và tính độ dài đường gấp khúc , nhận biết và tính chu vi hình tam giác , hình tứ giác II_ Đồ dùng dạy học : Phấn màu III- Các hoạt động dạ y và học chủ yếu : Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-KTBC: 2-Bài mới a) GTB : b)Hđ 1; Luyện tập Bài 1: Nối các điểm để được: -Đường gấp khúc , tam giác , tứ giác Bài 2: Tính chu vi của hình tam giác ABC AB = 2cm, BC = 5cm, AC = 4cm Bài 3: Tính chu vi hình tứ giác EDGH DE = 3cm ,EG = 5cm , GH = 6cm , DH = 4cm Bài 4 : Tính độ dài đường gấp khúc ABCDE Tính chu vi của tứ giác ABCD 3- Củng cố dặn dò : gọi 2 học sinh chữa bài tập 1,2 Nhận xét cho điểm -GT tên bài ?Nêu các bước nối -Phân biệt sự khác biệt giữa đường gấp khúc với hình tam giác ,tứ giác ? Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm rhế nào . ?Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc. -- Nhận xét tiết học - 2 học sinh chữa bài -Nhận xét -Học sinh đọc yêu cầu -làm vào sgk -3 Học sinh lên bảng chữa -Nhận xét -học sinh trả lời - Học sinh đọc yêu cầu - Làm vào vở -1 học sinh chữa bài - Nhạn xé t -Học sinh trả lời Học sinh đọc yêu cầu - Làm vào vở -1 học sinh chữa bài - Nhạn xé t -Học sinh đọc yêu cầu -làm vào vở - 2 học sinh lên bảng -Nhận xét -Học sinh trả lời Rút kinh nghiệm: . tên bài dạy: số 1 trong phép nhân và phép chia Tuần 27 Tiết 131 Ngày ,.thángnăm 200.. I-Mục tiêu: Giúp học sinh biết: -Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó , số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó - Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó II_ Đồ dùng dạy học : Phấn màu III- Các hoạt động dạ y và học chủ yếu : Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-KTBC: 2- Bài mới : a- GTB : b- Hđ1 : GT phép nhân có thừa số là 1 VD : 1 x 2 = 1 x 3 = c- Hđ 2: GT phép chia cho 1 ( SC là 1 ) d – Hđ 3: Thực hành Bài 1: tính nhẩm : Bài 2 : Số ? Bài 3 : Tinhs 4 x 2 x 1 = 3- củng cố –dặn dò gọi 2 học sinh chữa bài tập 2,3 Cách tính chu vi hình tam giác , tứ giác Nhận xét cho điểm -GT tên bài - Giáo viên nêu phép nhân => Yêu cầu học sinh viết thành tổng các số hạng bằng nhau. - Yêu cầu học sinh nhận xét về thừa số thứ nhất , thứ hai của các phép tính và kq - Yêu cầu học sinh đọc các phép tính đầu tiên trong các bảng nhân đã học - nêu nhận xét - Yêu cầu học sinh từ các phép nhân ở trên viết các phép chia cho 1 tương ứng => Yêu cầu học sinh nêu nhận xét về SBC ,SC, Thương của phép chia – rút ra kết luận ? GT cách làm ? Nhận xét về dấu phép tính của bài toán -nêu cách tính giá trị số của bài toán . - Nhận xét tiết học - 2 học sinh chữa bài -Nhận xét -học sinh trả lời -Nhận xét học sinh thực hành Đọc kết quả -nhận xét Học sinh nêu nhận xét Học sinh đọc –nêu nhận xét Học sinh viết vào bảng 1 học sinh lên bảng viết – nx học sinh nêu nhận xét Học sinh đọc yêu cầu -Làm vào sgk -Chữa bài ,nhận xét -Học sinh đọc yêu cầu -Làm vào vở -3 học sinh lên bảng làm -nhận xét - Học sinh trả lời học sinh đọc yêu cầu Làm vào vở Chữa bài Nhận xét học sinh trả lời Rút kinh nghiệm: .. tên bài dạy: số 0 trong phép nhân và phép chia Tuần 27 Tiết 131 Ngày ,.thángnăm 200.. I-Mục tiêu: Giúp học sinh biết : -Số 0 nhan với số nào hoặc số nào nhân với 0 cũng bằng 0 -Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0 - Không có phép chia cho 0 II_ Đồ dùng dạy học : Phấn màu III- Các hoạt động dạ y và học chủ yếu : Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-KTBC: 2-Bài mới a) GTB : b)Hđ 1; GT phép nhân có thừa số bằng 0 c- Hđ 2 : GT phép chia có SBC bằng 0 d- Hđ 3 : thực hành Bài 1,2: Tính nhẩm bài 3 : Số ? Bài 4 : Tính 2 : 2 x 0 = 3 – Củng cố –dặn dò : gọi 2 học sinh chữa bài tập 1,2 Nhận xét cho điểm -GT tên bài -Giáo viên viết phép tính => yêu cầu học sinh viết thành tổng các số hạng bằng nhau và tính kq ? Căn cứ vào đâu viết được như vậy . -Nhận xét các thừa số , tích của moi phép nhân ? - KL : sgk -Dựa vào phép nhân trên , yêu cầu học sinh viết các phép chia tương ứng có SBC = o ? Dựa vào đâu viết được như vậy . Nhận xét về SBC , Sc , thương của các phép chia => nêu kl Giáo viên nêu chú ý : không có phép chia cho 0 -Tương tự bài 1 ? GT cách điền của mình . ? Nhận xét về các dấu phép tính của biểu thức -Nêu cách thực hiện -Nhận xét tiết học - 2 học sinh chữa bài -Nhận xét -Học sinh làm vào bảng con -Nhạn xet -học sinh trả lời - học sinh viết bảng - Nhận xét - trả lời -học sinh đọc yêu cầu _ Làm vào sgk -chữa bài - Nhận xét -học sinh nêu yêu cầu - Làm vào vở - Chữa bài - Nhạn xét -Học sinh trả lời - Học sinh đọc yêu cầu - Làm vào vở - nhận xét - học sinh trả lời Rút kinh nghiệm: . tên bài dạy ; Luyện tập Tuần 27 Tiết 131 Ngày ,.thángnăm 200.. I-Mục tiêu: Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng tính nhẩm về phép nhân có thừa số 1 và 0 , phép chia có số bị chia là 0 II_ Đồ dùng dạy học : Phấn màu III- Các hoạt động dạ y và học chủ yếu : Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-KTBC: 2-Bài mới a) GTB : b)Hđ 1; bài 1: lập bảng nhân 1 , chia 1 . Bài 2 : Tính nhẩm : Bài 3 ; 3- Củng cố – dặn dò ; -gọi 2 học sinh chữa bài tập 3,4 Nhận xét cho điểm -GT tên bài -Yêu cầu học sinh đọc lại kết luận Yêu cầu học sinh nêu nhận xét về các trường hợp phép tính +, x , ; có 0 và 1 yêu cầu học sinh phân biệt các dạng bài tập : + Phép cộnng có số hạng =0 + Phép nhân có thừa số = 0 ?Nêu cách làm -Nhận xét tiết học -Bài sau ;Luyện tập chung - 2 học sinh chữa bài -Nhận xét -học sinh nêu yêu cầu -Làm vào sgk -Chữa miệng ,nhận xét -Học sinh nêu yêu cầu -Làm vào vở -3 học sinh chữa bài -Nhận xét -học sinh nêu -Học sinh phân biệt -Học sinh nêu yêu cầu - Làm vào sgk - chữa bài -Nhạn xét -học sinh trả lời Rút kinh nghiệm: . tên bài dạy ; Luyện tập chung Tuần 27 Tiết 134 Ngày ,.thángnăm 200.. I-Mục tiêu: Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng ; - Học thuộc bảng nhân , chia - Tìm thừa số , số bị chia - GiảI bài toán có phép chia II_ Đồ dùng dạy học : - Bộ thực hành toán Phấn màu III- Các hoạt động dạ y và học chủ yếu : Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-KTBC: 2-Bài mới a) GTB : b)Hđ 1; Bài 1: Tính nhẩm : Bài 2 ; tính nhẩm ( theo mẫu ) 20 x 2 = 2 chục x 2 = 4 chục 20 x 2 = 40 Bài 3: tìm x Tìm y Bài 4 ; 4 tổ : 24 tờ báo MôI tổ :.tờ báo ? bài 5 : Xếp 4 hình tam giác thành hình vuông 3- Củng cố –dặn dò : -gọi 2 học sinh chữa bài tập 2 ? Nhận xét về số 0 , 1 trong các phép tính Nhận xét cho điểm -GT tên bài ?Nêu mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia ,. Giáo viên ghi phần mẫu -HD : Khi làm bài chỉ ghi kq tính nhẩm ? GT cách làm 1 số phép tính . =>Muốn lấy 1số tròn chục nhân với 1 số ta làm thế nào ? ? Nêu cách tìm thừa số và SBC? -Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng ?GT cách viết phép tính ?Cách xếp . -Nhận xét giờ học - - 2 học sinh chữa bài -Trả lời -Nhận xét -học sinh nêu yêu cầu -Làm vào sgk -Chữa miệng ,nhận xét -Học sinh nêu yêu cầu -Học sinh phân tích phần mẫu -Tìm ra cách tính nhẩm -Học sinh làm vào sgk -Chữa bài -Nhận xét -học sinh trả lời -học sinh đọc yêu cầu -Làm vào vở -1 số học sinh lên bảng làm -Nhạn xét - Học sinh trả lời - Học sinh đọc bài toán -phân tích bài toán - GiảI vào vở -Chữa bài , nhạn xét - học sinh trả lời -Học sinh đọc yêu cầu => Sử dụng các hình tam giác ở bộ thực hành để xếp hình - Nhận xét Rút kinh nghiệm: . tên bài dạy ; Luyện tập chung Tuần 27 Tiết 135 Ngày ,.thángnăm 200.. I-Mục tiêu: Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng : - Học thuộc bảng nhân , chia ,vận dụng vào việc tính toán -GiảI bài toán có phép chia II_ Đồ dùng dạy học : Phấn màu III- Các hoạt động dạ y và học chủ yếu : Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-KTBC: 2-Bài mới a) GTB : b)Hđ 1; Bài 1 : Tính nhẩm : Bài 2 : Tính : Bài 3 : 3- Củng cố –dặn dò -gọi 2 học sinh chữa bài tập2, 3 Nhận xét cho điểm -GT tên bài ? Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia ? -Nêu chú ý khi làm phép tính có tên đơn vị ? ?Nhận xét về dấu các phép tính của bài toán -Nêu cách tính ? Phân biệt sự giống và khác nhau của 2 bài toán ?GT cách làm của môI bài -Nhận xét tết học - - 2 học sinh chữa bài -Nhận xét -học sinh nêu yêu cầu -Làm vào sgk - 1 số học sinh lên bảng làm -Nhận xét - học sinh trả lời -Học sinh đọc yêu cầu -Làm vào vở -1số học sinh chữa bài - Nhạn xét - Học sinh trả lời -Học sinh đọc bài toán -Học sinh trả lời theo cặp -GiảI vào vở -2 học sinh chữa bài -Nhạn xét -Học sinh trả lời Rút kinh nghiệm: . tên bài dạy ; so sánh các số tròn trăm Tuần 28 Tiết 138 Ngày ,.thángnăm 200.. I-Mục tiêu: Giúp học sinh : - Biết cách so sánh số tròn trăm - Nắm được thứ tự các số tròn tră

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Toan tham khao.doc