Giáo án dạy Lớp 2 - Tuần 2

Tiết 2 Toán:

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100. Biết viết số liền trước, số liền sau của một số cho trước. Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.

- Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đặt tính và thực hiện cộng thành thạo.

3. Thái độ: HS tích cực xây dựng bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Bảng phụ BT 4

HS : Bảng con BT 3

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc25 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 3827 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy Lớp 2 - Tuần 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u bài 3.2 Giới thiệu số bị trừ số trừ, hiệu - Viết bảng phép trừ 59 - 35 =24 - Chỉ và nêu thành phần tên gọi của phép trừ 59 - 35 = 24 Số bị trừ Số trừ Hiệu 3.3 Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: Viết số thích hợp vào ô trống - Gọi HS lên bảng điền kết quả. - Nhận xét - chữa bài Bài tập 2: Đặt tính rồi tính hiệu ( Dành cho HS trên chuẩn ý d) - Hướng dẫn làm bảng con - Nhận xét - chữa bài Bài tập 3: - Cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm. Tóm tắt: Sợi dây dài : 8 dm Cắt đi : 5 dm Còn lại : dm ? - Nhận xét - chữa bài 4. Củng cố: - GV hệ thống bài - Gọi HS nhắc lại thành phần tên gọi của phép trừ 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. - Hát - HS viết bảng con. - Đọc phép tính - Đọc thành phần của phép trừ - Đọc yêu cầu bài tập 1 - Lên bảng điền kết quả. Số BT 19 90 87 59 72 34 Số trừ 6 30 25 50 0 34 Hiệu 13 60 62 9 72 0 - Đọc yêu cầu bài tập - Làm bảng con. a.) b.) c.) d.) - Đọc yêu cầu bài tập 3 - Lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng Bài giải Sợi dây còn lại là : 8 - 5 = 3 ( dm ) Đáp số : 3dm - Nhắc lại thành phần tên gọi của phép trừ - Thực hiện ở nhà. Tiết 2 Kể chuyện: PHẦN THƯỞNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết dựa vào trí nhớ, tranh minh họa và gợi ý trong tranh, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện phần thưởng . - HS trên chuẩn kể lại được toàn bộ câu chuyện. 2. Kĩ năng: Rè kĩ năng kể chuyện tự nhiên, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung của từng đoạn trong câu chuyện. 3. Thái độ: HS biết quan tâm giúp đỡ nhau trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ ghi gợi ý HS : SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2HS kể chuyện Có công mài sắt có ngày nên kim. - Nhận xét, khen ngợi. 3. Bài mới : 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Hướng dẫn kể chuyện * Kể từng đoạn theo tranh - Gợi ý kể từng đoạn theo tranh SGK + Gợi ý đoạn 1: - Các việc làm tốt của Na. - Đ iều băn khoăn của Na. + Gợi ý đoạn 2: - Các bạn của Na bàn bạc với nhau . - Cô giáo khen sáng kiến của các bạn. + Gợi ý kể đoạn 3. - Lời cô giáo nói . - Niềm vui của Na, các bạn , mẹ Na . 3.3 Kể lại toàn bộ câu chuyện ( Dành cho HS trên chuẩn) - Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện - Cùng HS nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất lớp khuyến khích cho điểm 4. Củng cố: - Hệ thống bài - Qua câu chuyện em học được điều gì ở bạn Na ? 5. Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài và xem trước bài Bạn của Nai Nhỏ. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - Kể chuyện. Có công mài sắt có ngày nên kim. - Kể trong nhóm 2 - Kể nối tiếp đoạn * Đoạn 1. Na là một cô bé tốt bụng. - Na là một cô bé tốt bụng.ở lớp ai cũng mến em . Em gọt bút chì giúp bạn Lan. Cho Minh nửa cục tẩy . làm trực nhật giúp bạn . - Na buồn vì em chưa học giỏi . * Đoạn 2. Các bạn bàn về chuyện gì . - Cả lớp bàn tán về điểm thi và phần thưởng Na chỉ yên lặng nghe các bạn. Biết mình chưa học giỏi môn nào. Các bạn bàn bạc điều gì có vẻ bí mật lắm rồi các bạn kéo nhau đi gặp cô giáo . - Cô giáo khen sáng kiến của các bạn rất hay . * Đoạn 3. Buổi lễ có gì bất ngờ . - Đây là phần thưởng cả lớp đề nghị tặng bạn Na. Na học chưa giỏi nhưng em có tấm lòng thật đáng quý . - Các bạn vỗ tay vang dậy . Mẹ của Na chấm khăn lên đoi mắt đỏ hoe. Na mặt đỏ bừng. * Kể lai toàn bộ câu chuyện - Kể trước lớp. - Liên hệ - Thực hiện ở nhà. Tiết 4 Chính tả: ( Nghe – viết). PHẦN THƯỞNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nghe viết chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài Phần thưởng . - Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm s / x hoặc có vần ăn / ăng . - Học thuộc bảng chữ cái : điền đúng 10 chữ cái p, q, r, u, ư, x, y vào ô trống theo tên chữ. Thuộc toàn bộ bảng chữ cái ( gồm 29 chữ cái ) 2. Kĩ năng: Rèn cho HS thói quen nghe viết và viết đúng tốc độ. 3. Thái độ: Giáo dục HS nắn nót cẩn thận khi viết bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ ( BT 2 ) HS : Bảng con, vở. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết: nàng tiên, làng xóm 3. Bài mới : 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Hướng dẫn viết chính tả. - Đọc đoạn chính tả: Phần thưởng. - Đoạn văn có mấy câu ? - Cuối mỗi câu có dấu gì ? - Những chữ nào trong bài được viết hoa ? * Hướng dẫn viết chũ khó - Đọc cho HS viết: lớp, luôn luôn - Nhận xét và sửa lỗi cho HS * Viết chính tả - Yêu cầu HS viết bài vào vở. - Đọc cho HS viết bài. - Cho học sinh trao đổi vở soát lỗi. - Thu 5 - 7 bài đánh giá nhận xét. 3.3 Bài tập chính tả Bài 2: Điền vào chỗ trống: - Hướng dẫn làm theo nhóm - Nhận xét - chữa bài Bài 3: Viết vào vở những chữ cái còn thiếu. - Yêu cầu làm VBT, đọc kết quả - Nhận xét - chữa bài - Cho HS đọc thuộc lòng bảng chữ cái 4. Củng cố: - GV nhận xét giờ học và nhận xét chữ viết của HS. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. - Hát - Viết bảng con : nàng tiên, làng xóm - Lắng nghe - 2 HS đọc + 2 câu + Có dấu chấm + Chữ Cuối đầu đoạn, chữ Đây đầu câu chữ Na là tên riêng . - Viết bảng con * Viết bài vào vở. - HS nghe - viết. - HS soát lỗi. - Đọc yêu câu bài tập 2 - Thảo luận nhóm, báo cáo a) s hay x ? Xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu cá. - Đọc yêu cầu bài tập 3 - Làm VBT, đọc kết quả Các chữ cần điền là: p, r, t, u, ư, v, x, y. - Lắng nghe. - Thực hiện ở nhà. BUỔI CHIỀU: Tiết 1 Luyện đọc: PHẦN THƯỞNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đọc trơn được cả bài, đọc đúng các từ khó. Lặng yên, trực nhật, sẽ. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 3. Thái độ: HS biết quý trọng tấm gương người tốt, việc tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: SGK HS : SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2, 3 HS đọc bài Tự thuật 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Luyện đọc a. Đọc mẫu: - Đọc toàn bài b. Luyện đọc - Gọi học sinh đọc bài - Theo dõi, sửa lỗi phát âm - Chia đoạn: 3 đoạn - Đoạn 1: Từ đầu đến chưa giỏi - Đoạn 2: Tiếp đến rất hay - Đoạn 3: Phần còn lại - Chia lớp thành các nhóm 2 - Cho HS đọc theo nhóm bàn. - Tuyên dương nhóm đọc tốt. 3.3. Luyện đọc lại - Yêu cầu HS luyện đọc lại toàn bài 4. Củng cố: - GV hệ thống bài 5. Dặn dò - Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài . - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. - 2 HS đọc bài. - Lắng nghe. - Lắng nghe * Đọc từng câu - Đọc nối tiếp câu - Luyện đọc từ khó * Đọc đoạn trước lớp - Đọc nối tiếp đoạn lần 1 - Đọc nối tiếp đoạn làn 2 * Đọc đoạn trong nhóm - Đọc trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm - 2 nhóm đọc - Lớp nhận xét. - Đọc đồng thanh. - Luyện đọc lại toàn bài - Lắng nghe. - Chuẩn bị ở nhà Tiết 2 Luyện toán: SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết số bị trừ, số trừ, hiệu. Bước đầu HS biết tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ . - Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép tính trừ. 2. Kĩ năng: Đặt tính và thực hiện tính thành thạo. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng phụ BT1 HS : Bảng con BT2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS Đặt tính - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: Nối (Theo mẫu) - Gọi HS lên bảng nối - Nhận xét - chữa bài Bài tập 2: Số? - Gọi HS lên bảng điền kết quả. - Nhận xét - chữa bài Bài tập 3: Đặt tính rồi tính hiệu ( Dành cho HS trên chuẩn ý d) - Hướng dẫn làm bảng con - Nhận xét - chữa bài Bài tập 4: - Yêu cầu HS làm bài vào vở. Tóm tắt: Mảnh vải dài : 9 dm May túi : 5 dm Còn lại : dm ? - Nhận xét - chữa bài 4. Củng cố: - GV hệ thống bài - Gọi HS nhắc lại thành phần tên gọi của phép trừ 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. - Hát - 2 HS làm bài. - Đọc yêu cầu bài tập 1 - Lên bảng nối. Số bị trừ trtrừ Số trừ Hiệu 5 34 66 22 44 39 - = - = - Đọc yêu cầu bài tập - Lên bảng điền số Số B 28 60 98 79 16 75 Số trừ 7 10 25 70 0 75 Hiệu 21 50 73 9 16 0 - Đọc yêu cầu bài tập - Làm bảng con. a.) b.) c.) d.) - Đọc yêu cầu bài tập. - Lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng Bài giải Mảnh vải còn lại là : 9 - 5 = 4 ( dm ) Đáp số : 4dm - Nhắc lại thành phần tên gọi của phép trừ - Thực hiện ở nhà. Tiết 3 Luyện viết: PHẦN THƯỞNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nghe viết chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài Phần thưởng . 2. Kĩ năng: Rèn thói quen nghe viết và viết đúng tốc độ. 3. Thái độ: GD HS nắn nót cẩn thận khi viết bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: SGK HS : Bảng con, vở luyện viết. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết: Xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu cá. - Nhận xét. 3. Bài mới : 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Hướng dẫn viết chính tả - Đọc đoạn viết - Cuối mỗi câu có dấu gì ? - Những chữ nào trong bài được viết hoa ? * Hướng dẫn viết chữ khó - Đọc cho HS viết: phần thưởng, giúp - Nhận xét và sửa lỗi cho HS * Viết chính tả - Đọc cho HS viết bài - Cho HS trao đổi vở soát lỗi. - Thu 5 -7 bài đánh giá nhận xét. 4. Củng cố: - GV nhận xét giờ học và nhận xét chữ viết của HS. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. - Hát - Viết bảng con - Lắng nghe - 2 HS đọc + Có dấu chấm + Chữ Cuối đầu đoạn, chữ Đây đầu câu chữ Na là tên riêng . - Viết bảng con - Viết bài vào vở - HS soát lỗi. - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Ngày soạn: 11/09/2017 Ngày giảng: Thứ tư ngày 13 tháng 09 năm 2017 Tiết 1 Tập đọc: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ khó: làm việc, quanh ta, bận rộn, rực rỡ. Biết được lợi ích công việc của mỗi người, vật, con vật. - Hiểu từ mới: sắc xuân, rực rỡ, từng bừng. Biết đặt câu với các cụm từ mới. - Hiểu ý nghĩa của bài : mọi người, mọi vật đều làm việc, làm việc mang lại niềm vui. 2. Kĩ năng: Rèn nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. 3. Thái độ: HS biết yêu quý lao động, thích làm việc theo sức của mình. * Tích hợp BVMT: Môi trường sống có ích với thiên nhiên và con người chúng ta. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ ghi câu luyện đọc ngắt nghỉ đoạn 1 HS: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS 2,3 em đọc bài phần thưởng 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Luyện đọc a. Đọc mẫu: - Đọc toàn bài b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Gọi học sinh đọc bài - Theo dõi, sửa lỗi phát âm - Chia đoạn: 2 đoạn - Đoạn : Từ đầu đến tưng bừng - Đoạn 2: Phần còn lại - Đưa bảng phụ ghi câu luyện đọc - Giải nghĩa từ khó: Sắc xuân, rực rõ - Chia lớp thành các nhóm 2 - Tuyên dương nhóm đọc tốt. 3.3 Tìm hiểu bài + Các vật, và con vật quanh ta làm những việc gì ? - Kể thêm vật, con vật có ích mà em biết ? . - Bé làm những việc gì ? - Đặt câu với từ: rực rỡ, tưng bừng. - Nhận xét - sửa lỗi Nội dung: Quanh ta mọi người đều làm việc. Làm việc mang lại niềm vui. Làm việc giúp mọi người, mọi vật có ích cho cuộc sống . 3.4: Luyện đọc lại - Tổ chức cho HS thi đọc 4. Củng cố: - GV hệ thống bài + Hàng ngày em làm những việc gì ? * Tích hợp bảo vệ môi trường: + Qua bài văn em có nhận sét gì về cuộc sống quanh ta? GDKNS: Môi trường sống có ích với thiên nhiên và con người chúng ta. 5. Dặn dò : - Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài 5. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - 2 HS đọc bài. - Lắng nghe * Đọc từng câu - Đọc nối tiếp câu - Luyện đọc từ khó * Đọc đoạn trước lớp - Đọc nối tiếp đoạn lần 1, luyện đọc câu khó - Đọc nối tiếp đoạn lần 2, giải nghĩa từ * Đọc đoạn trong nhóm - Đọc trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm - 2 nhóm đọc - Lớp nhận xét. - Đọc đồng thanh. - Các vật : Đồng hồ báo giờ Cành đào làm đẹp mùa xuân Con vật: Gà trống báo thức mọi người Tú hú báo mùa vải chín Chim bắt sâu bảo vệ mùa màng - Cái bút, quyển sách, con trâu, con mèo , - Bé học bài, bé đi học, bé quét nhà, chơi với em đỡ mẹ. - HS đặt câu- ví dụ: Mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ. Thầy trò trường em tưng bừng đón chào năm học mới. - HS thi đọc lại toàn bài - HS liên hệ + Mọi vật, mọi người đều làm việc vui vẻ. Tiết 4 Luyện từ và câu : TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP - DẤU CHẤM HỎI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập. Đặt được câu với mỗi từ vừa tìm được. Biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới, biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối mỗi câu hỏi. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu. 3.Thái độ: HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ ( BT 3 ) HS : VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra HS: Tìm từ ngữ về đồ dùng học tập 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: Tìm các từ : - Gợi ý gọi HS nối tiếp tìm và đọc kết quả GV kết hợp ghi bảng - Cùng HS nhận xét - chữa bài Bài tập 2: Đặt câu với từ vừa tìm được ở bài1 - Cho làm bài vào VBT, nối tiếp đọc kết quả. - Cùng HS nhận xét - chữa bài Bài tập 3: Sắp xếp lại các từ trong mỗi câu dưới đây để tạo thành câu mới : - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm - Cùng HS nhận xét - chữa bài Bài tập 4 : Em đặt dấu gì vào mỗi câu sau : - Cho làm bài vào VBT, nối tiếp đọc kết quả. - Cùng HS nhận xét - chữa bài + Cuối câu hỏi cần đặt dấu gì ? 4. Củng cố: - GV hệ thống bài: Bài học hôm nay giúp các em nhận biết về cách tạo câu mới, làm quen với dấu hỏi chấm và tìm các từ liên quan đến học tập . 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. - Hát - 2, 3 HS tìm - Đọc yêu câu bài tập 1 - Nêu miệng nối tiếp * Có tiếng học : học tập , học hành, học lỏm, học phí, học sinh, học kì, * Có tiếng tập : tập đọc, tập viết, học tập, luyện tập, bài tập, - Đọc yêu cầu bài tập 2. - Làm bài vào VBT, nối tiếp đọc kết quả. Ví dụ: - Bạn Hoa rất chịu học hỏi . - Anh tôi chăm tập TD nên rất khỏe mạnh . - Đọc yêu cầu bài 3 - Thảo luận nhóm, báo cáo. Bác Hồ rất yêu thiếu nhi - thiếu nhi rất yêu Bác Hồ. Thu là bạn thân nhất của em - Bạn thân nhất của em là Thu . - Đọc yêu cầu bài tập 4. - Làm bài vào VBT, nối tiếp đọc kết quả. Tên em là gì ? Em học lớp mấy ? Tên trường của em là gì ? Đặt dấu hỏi chấm ( ? ) - Cần đặt dấu hỏi chấm vào cuối câu hỏi - Lắng nghe Ngày soạn: 12/09/2017 Ngày giảng: Thứ năm ngày 14 tháng 09 năm 2017 Tiết 2 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100. Biết viết số liền trước, số liền sau của một số cho trước. Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đặt tính và thực hiện cộng thành thạo. 3. Thái độ: HS tích cực xây dựng bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ BT 4 HS : Bảng con BT 3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổnđinh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đặt tính rồi tính - Đánh giá nhận xét. 3. Bài mới: 3. 1 Giới thiệu bài 3.2 Thực hành bài tập Bài tập 1: Viết các số: - Gợi ý cách làm gọi HS 3 em lên bảng làm mỗi em làm một ý. - Cùng HS nhận xét - chữa bài Bài tập 2: Viết (Dành cho HS trên chuẩn cột ý e,g) - Gọi HS lên bảng viết và đọc kết quả - Nhận xét - chữa bài Bài tập 3: Đặt tính rồi tính: (Dành cho HS trên chuẩn cột 3,4) - Cho HS làm bảng con - Cùng HS nhận xét - chữa bài Bài tập 4 - Yêu cầu HS làm bài vào vở. Tóm tắt: Lớp 2 A có : 18 học sinh Lớp 2B có : 21 học sinh Cả hai lớp : học sinh ? - Cùng HS nhận xét - chữa bài 4. Củng cố: - GV hệ thống bài + Bài học củng cố về kiến thức gì đã học ? 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài 10. - Hát - 3 HS làm bài 88 và 31 77 và 53, 59 và 19 - - - 88 77 59 31 53 19 57 24 40 - Đọc yêu cầu bài tập 1 - Lớp làm vào nháp, 3 HS lên bảng a. Từ 40 đến 50; 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50. b. Từ 68 đến 74; 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74. c. Tròn chục và bé hơn 50; 10, 20, 30, 40, - Đọc yêu cầu bài tập 2 - Làm miệng a. Số liền sau của 59 là 60. b. Số liền sau của 99 là 100 c. Số liền trước của 89 là 99 d. Số liền trước của 1 là 0 e.Số lớn hơn 74 bé hơn 76 là 75 g. Số lớn hơn 86 và bé hơn 89 là 87 hoặc 88 - Đọc yêu cầu bài 3 - Làm bảng con a) 32 + 43 87 - 35 21 - 57 96 - 42 44 + 34 53 - 10 - Đọc yêu cầu bài tập 4 - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng lớp. Bài giải Cả hai lớp có số học sinh là: 18 + 21 = 39 ( học sinh ) Đáp số: 39 học sinh + Củng cố về cộng trừ không nhớ và giải bài toán có lời văn . - Thực hiện ở nhà. Tiết 3 Chính tả: ( Nghe – viết). LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái. viết đúng một số từ khó : quét nhà, nhặt rau, bận rộn Củng cố quy tắc viết g / gh. 2. Kĩ năng: Rèn thói quen nghe viết và viết đúng tốc độ, quy tắc chính tả g/gh. 3. Thái độ: Giáo dục HS nắn nót cẩn thận khi viết bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ viết quy tắc chính tả HS: Bảng con, vở. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết bảng con : xoa đầu, ngoài sân. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Hướng dẫn viết chính tả - Đọc bài viết + Bài chính tả này trích từ bài tập đọc nào ? + Bài chính tả cho biết bé làm những việc gì ? + Bài chính tả có mấy câu ? + Câu nào có nhiều dấu phẩy ? * Hướng dẫn viết bảng con: - Đọc cho HS viết: quét nhà, nhặt rau, bận rộn . * Viết bài vào vở. - Đọc cho HS viết - Đọc bài cho HS soát lỗi - Thu 5 – 7 bài đánh giá nhận xét. 3.3 Bài tập chính tả Bài tập 2: Thi tìm chữ bắt đầu bằng g hay gh ? - Gợi ý cách tìm HS thi tìm và nêu kết quả. - GV nhận xét, chữa bài Bài tập 3: Sắp xếp tên 5 học sinh theo thứ tự bảng chữ cái. - Hướng dẫn HS làm bài vào VBT,1 HS lên bảng - Cùng HS nhận xét - chữa bài 4. Củng cố: - GV nhận xét giờ học và nhận xét chữ viết của HS. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. Hát - Viết bảng con - 1,2 em đọc lại - Bài Làm việc thật là vui - Bé làm bài, bé đi học, bé quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ. - Có ba câu - Câu 2 - Viết bảng con: -Viết bài vào vở - HS soát lỗi. - Đọc yêu cầu bài tập 2 - Nêu miệng. Gà, gỗ, ga, gô, go, gu, gư, Ghi, ghế, ghe. - Đọc yêu cầu bài tập 3 - Làm bài vào VBT,1 HS lên bảng Huệ, An, Lan, Bắc và Dũng An, Bắc, Dũng, Huệ , Lan . - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Tiết 4 Tập viết: CHỮ HOA Ă, Â I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Viết đúng 2 chữ hoa Ă, Â theo cỡ vừa và nhỏ . - Biết viết ứng dụng cụm từ Ăn chậm nhai kĩ theo cỡ nhỏ. 2. Kĩ năng: Rèn viết đúng mẫu , đều nét và nối chữ đúng quy định. 3. Thái độ: HS nắn nót cẩn thận khi viết bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Chữ mẫu Ă, Â , bảng phụ viết mẫu cỡ chữ nhỏ. HS : Bảng con, vở tập viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra viết chữ hoa Ă, Ăn 3. Bài mới : 3.1 Giới thiệu bài 3.2 HD viết chữ hoa - Giới thiệu mẫu chữ + Chữ Ă, Â có gì giống nhau ? + Có điểm gì khác nhau ? + Chữ hoa Ă, Â cao mấy li ? + Nằm trên mấy dòng kẻ ? - Viết lại chữ Ă, Â lên bảng và nhắc lại cách viết * Luyện viết bảng con - Kết hợp, uốn nắn viết cho HS 3.3 Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. - Đọc cụm từ - Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ Ăn chậm nhai kĩ - Khuyên bạn ăn chậm , nhai kĩ để dạ dày tiêu hóa tốt . + Chữ nào cao 2,5 li ? + Chữ nào cao 1 li ? + Khoảng cách các chữ viết như thế nào ? + Tiếng nào có chữ Ă ? * Hướng dẫn viết bảng con chữ Ăn - Nhận xét sửa lỗi cho HS 3. 4 HS viết bài - Kết hợp theo dõi HS viết uốn nắn cách viết cho HS - Thu 5 – 7 bài đánh giá nhận xét. 4. Củng cố: - GV nhận xét giờ học, HS nhắc lai cách viết chữ hoa Ă, Â . 5. Dặn dò: - Về nhà hoàn chỉnh bài viết ở nhà. - Hát - HS viết bảng con chữ hoa Ă, Ăn - Quan sát chữ mẫu nhận xét và trả lời câu hỏi - Giống nhau về cách viết - Khác nhau về dấu phụ - Cao 5 li - 6 dòng kẻ - HS 2,3 em nhắc lại cách viết chữ Ă, Â - Viết bảng con: Ă , Â - Lắng nghe - Chữ Ă, h, k . - Chữ n, c, â, m, a, i . - Khoảng cách viết một chữ o - Tiếng Ăn * Viết bảng con: Ăn - Viết bảng con : Ăn Ăn Ăn - Viết bài vào vở tập viết 1 dòng có hai chữ Ă và Â cỡ vừa 1 dòng chữ Ăn cỡ vừa 1 dòng chữ Ăn cỡ nhỏ 2 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. BUỔI CHIỀU: Tiết 1 Luyện toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100. Biết viết số liền trước, số liền sau của một số cho trước. Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng. 2. Kĩ năng: Đặt tính và thực hiện cộng thành thạo. 3. Thái độ: HS tích cực xây dựng bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: VBT HS : Bảng con, VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn đinh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đặt tính rồi tính - Nhận xét, khen ngợi. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Thực hành bài tập Bài tập 1: Viết các số: - Gợi ý cách làm gọi HS 3 em lên bảng làm mỗi em làm một ý. - Cùng HS nhận xét - chữa bài Bài tập 2: Viết. - Gọi HS lên bảng viết và đọc kết quả - Nhận xét - chữa bài Bài tập 3: Đặt tính rồi tính: - Cho HS làm bảng con - Cùng HS nhận xét - chữa bài Bài tập 4. - Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. Tóm tắt: Mẹ hái : 32 quả cam Chị hái : 35 quả cam Cả mẹ và chị hái : quâm cam? - Cùng HS nhận xét - chữa bài 4. Củng cố: - GV hệ thống bài 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài 10. - Hát - 3 HS làm bài 88 và 32 67 và 53, 49 và 19 - - - 88 67 49 32 53 19 51 14 30 - Đọc yêu cầu bài tập 1 - Lớp làm vào nháp, 3 HS lên bảng a. Từ 90 đến 100; 90, 91, 92, 33, 94, 55, 96, 97, 98, 99, 100. b. Tròn chục và bé hơn 70; 10, 20, 30, 40, 50, 60. - Đọc yêu cầu bài tập 2 - Làm miệng a. Số liền sau của 79 là 80. b. Số liền trước của 90 là 89 c. Số liền sau của 99 là 100 d. Số liền trước của 11 là 10 e.Số lớn hơn 25 bé hơn 27 là 26 g. Số lớn hơn 42 và bé hơn 45 là 43 hoặc 44 - Đọc yêu cầu bài 3 - Làm bảng con a) 42 + 24 86 - 32 32 + 57 99 - 18 - Đọc yêu cầu bài tập 4 - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. Bài giải Cả mẹ và chị hái được là: 32 + 35 = 67( quả cam ) Đáp số: 67 quả cam - Lắng nghe. - Thực hiện ở nhà. Tiết 2 Luyện đọc: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ khó: làm việc, quanh ta, bận rộn, rực rỡ. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. 3. Thái độ: HS biết yêu quý lao động, thích làm việc theo sức của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: SGK HS: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS 2 em đọc bài phần thưởng 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Luyện đọc a. Đọc mẫu: - Đọc toàn bài b. Luyện đọc - Gọi học sinh đọc bài - Theo dõi, sửa lỗi phát âm - Chia đoạn: 2 đoạn - Đoạn : Từ đầu đến tưng bừng - Đoạn 2: Phần còn lại - Chia lớp thành các nhóm 2 - Tuyên dương nhóm đọc tốt. 3.4. Luyện đọc lại - Tổ chức cho HS thi đọc 4. Củng cố: - GV hệ thống bài 5. Dặn dò : - Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài 5. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - 2 HS đọc bài. - Lắng nghe * Đọc từng câu - Đọc nối tiếp câu - Luyện đọc từ khó * Đọc đoạn trước lớp - Đọc nối tiếp đoạn lần 1 - Đọc nối tiếp đoạn làn 2 * Đọc đoạn trong nhóm - Đọc trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm - 2 nhóm đọc - Lớp nhận xét. - Đọc đồng thanh. - HS thi đọc lại toàn bài - Lắng nghe. Ngày soạn: 13/09/2017 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 15 tháng 09 năm 2017 Tiết 1 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết số hạng, tổng. Biết số bị trừ, số trừ, hiệu. Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số trong phạm vi 100. - Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ. quan hệ giữa dm và cm . 2. Kĩ năng: Thực hiện làm tính thành thạo, tính nhẩm nhanh. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ ( BT 2, 4 ) HS : Bảng con ( BT 5 ) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS tính. - Nhận xét, khen ngợi. 3. Bài mới : 3.1 Giới thiệu bài 3. 2 Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: Viết các số theo mẫu (Dành cho HS trên chuẩn số 87,39,85) - Cho HS làm nháp, nêu miệng. - Nhận xét, đánh giá Bài tập 2: Viết số thích hợp vào ô trống - Cho HS làm bài theo nhóm Nhóm 1, 2 làm ý a Nhóm 3, 4 làm ý b - Cùng HS nhận xét, chữa bài. Bài tập 3: Tính : (Dành cho HS trên chuẩn Cột 4,5) - Cho HS làm bảng con - Nhận xét, đánh giá Bài tập 4. - Yêu cầu HS làm vào vở. Tóm tắt : Mẹ và chị hái : 85 quả cam Mẹ hái được : 44 quả cam Chị hái : quả cam ? - Nhận xét, đánh giá Bài tập 5: Số ? ( Dành cho HS trên chuẩn) - Gọi HS nêu miệng - Cùng HS nhận xét, chữa bài 4. Củng cố:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 2 Lop 2_12317644.doc
Tài liệu liên quan