Giáo án dạy Lớp 2 - Tuần 21

Luyện từ và câu

Tiết 22 : TỪ NGỮ VỀLOÀI CHIM. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY

I. Mục tiêu

1.Kiến thức: Nhận biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh (BT1); điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ (BT2)

2. Kĩ năng: Đặt đúng dấu phẩy, dấu châm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3)

3. Thái độ: Ham thích môn học.

BVMT: Các loài chim tồn tại trong môi trường thiên nhiên phong phú, đa dạng, trong đó có nhiều loài chim quý hiếm cần được bảo vệ (vd: đại bàng)

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh minh hoạ các loài chim trong bài SGK

- Bài tập 3 viết sẵn vào bảng phụ.

- HS: Vở

 

doc45 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 851 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy Lớp 2 - Tuần 21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c lêi ca: - Yªu cÇu HS ®äc c¸ nh©n sau ®ã cho c¶ líp ®äc ®ång thanh. - H­íng dÉn HS ®äc lêi theo tiÕt tÊu lêi ca. * LuyÖn thanh kho¶ng 1 phót. * D¹y h¸t tõng c©u - GV ®µn c©u mét 2 lÇn sau ®ã b¾t nhÞp cho HS h¸t, nh¾c HS lÊy h¬i sau mçi c©u h¸t. - L­u ý ë c¸c c©u cuèi cã dÊu lÆng ®en c¸c em h¸t ®óng tr­êng ®é. - D¹y c¸c c©u sau t­¬ng tù nh­ c©u 1, nèi mãc xÝch c©u nä sang c©u kia cho ®Õn hÕt bµi. - GV ®Æt c©u hái cho c¸c em nhËn xÐt vÒ giai ®iÖu cña c©u 1vµ 3, c©u 2 vµ 4. - GV ®Öm ®µn cho HS h¸t c¶ bµi, chän tiÕt tÊu Country 2/4, tempo = 115 - LuyÖn h¸t vµ chØnh söa nh÷ng chç h¸t ch­a tèt. - Yªu cÇu mét vµi HS kh¸ lªn h¸t cho c¶ líp nghe. - GV ®Öm ®µn, HS h¸t hoµ tiÕng ®µn. - H­íng dÉn HS vç tay theo nhÞp – VD: x x x x - H¸t vµ vç tay theo tiÕt tÊu lêi ca – VD: T«i lµ l¸, t«i lµ hoa x x x x x x - GV ®µn vµ b¾t nhÞp cho HS h¸t vµ ®Öm theo 2 ©m s¾c. - GV ®Öm ®µn, HS h¸t l¹i bµi h¸t kÕt hîp nhón ch©n nhÞp nhµng t¹i chç. - Nh¾c HS vÒ nhµ häc thuéc lêi vµ giai ®iÖu bµi h¸t. - HS tr×nh bµy. - HS ghi bµi. - HS l¾ng nghe vµ tr¶ lêi. - L¾ng nghe vµ c¶m nhËn giai ®iÖu. - 2 – 3 HS ®äc. - C¶ líp ®äc ®ång thanh. - LuyÖn thanh theo GV. L­u ý h¸t trßn miÖng, kh«ng ª, a. - Häc h¸t theo GV. - TËp lÊy h¬i tr­íc vµ sau mçi c©u h¸t. - HS ghi nhí. - HS nhËn xÐt. - HS h¸t. - Tù «n luyÖn. - HS thùc hiÖn. - H¸t kÕt hîp vç tay theo nhÞp. - H¸t kÕt hîp vç tay theo ph¸ch. - HS thùc hiÖn. - HS thùc hiÖn. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy __________________________________________ Ho¹t ®éng tËp thÓ Nghe kÓ chuyÖn vÒ tÊm g­¬ng ®¹o ®øc B¸c Hå I. môc tiªu: -HS biÕt ®­îc mét sè mÈu chuyÖn vÒ tÊm g­¬ng ®¹o ®øc cña B¸c Hå -KÝnh yªu B¸c Hå vµ cã ý thøc häc tËp theo tÊm g­¬ng ®¹o ®øc cña B¸c Hå II. ChuÈn bÞ: -C¸c mÈu chuyÖn vÒ tÊm g­¬ng ®¹o ®øc cña B¸c Hå -Tranh ¶nh minh häa -Mét sè bµi h¸t,bµi th¬ vÒ B¸c Hå III. C¸c b­íc tiÕn hµnh: B­íc 1:ChuÈn bÞ -GV t×m kiÕm vµ chuÈn bÞ mét sè mÈu chuyÖn, tranh ¶nh vÒ tÊm g­¬ng ®¹o ®øc cña B¸c Hå phï hîp víi løa tuæi HS -HS s­u tÇm sè mÈu chuyÖn vÒ tÊm g­¬ng ®¹o ®øc cña B¸c Hå ®Ó cã thÓ tham gia kÓ cïng GV B­íc 2:KÓ chuyÖn -Líp h¸t bµi Ai yªu B¸c Hå ChÝ Minh h¬n thiÕu niªn nhi ®ång -Gi¸o viªn kÓ chuyÖn cho HS nghe chó ý kÕt hîp gi÷a tr×nh bµy b»ng lêi víi sö dông tranh ¶nh minh häa -Sau mçi lÇn kÓ GV dõng l¹i hái HS :C©u chuyÖn c¸c em võa nghe nãi vÒ ®øc tÝnh g× cña B¸c Hå? §ång thêi GV hái HS xem cã c©u chuyÖn nµo kh¸c nãi vÒ ®øc tÝnh nµy kh«ng -GV mêi 1 sè HS thªm nh÷ng c©u chuyÖn kh¸c nãi vÒ vÒ tÊm g­¬ng ®¹o ®øc cña B¸c Hå mµ c¸c em s­u tÇm cho c¶ líp nghe -HS tr×nh bµy mét sè tiÕt môc v¨n nghÖ vÒ B¸c Hå B­íc 3 KÕt thóc -HS ph¸t biÓu suy nghÜ cña em sau khi nghe kÓ chuyÖn vÒ B¸c Hå -GV nh¾c nhë HS häc tËp,rÌn luyÖn theo tÊm g­¬ng ®¹o ®øc cña B¸c Hå B­íc 4 :Cñng cè nhËn xÐt giê häc -GV NX giê häc  _____________________________________________________ Hướng dẫn học Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc. Nhận biết độ dài đường gấp khúc. Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó. 2.Kĩ năng: rèn kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc 3.Thái độ: Ham học hỏi, tính chính xác, yêu thích học toán. KG:Bài 1 (b) II. Đồ dùng dạy học : GV: Mô hình đường gấp khúc gồm 3 đọan HS: Vở. III.Các hoạt động dạy học: TG ND và MT Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 4’ 1’ 10’ 3’ 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới: a. Giới thiệu – ghi đề Hoạt động 1: Giới thiệu đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc + Mục tiêu: Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc. Nhận biết độ dài đường gấp khúc Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài 3 + Mục tiêu: Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó. 4. Củng cố – Dặn dò Luyện tập. -Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 5. - Bài :4/102. Gọi 1 HS lên bảng sửa - Nhận xét +Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ đường gấp khúc ABCD (như phần bài học) ở trên bảng (nên vẽ sẵn bằng phấn màu) rồi giới thiệu: Đây là đường gấp khúc ABCD (chỉ vào hình vẽ). Cho HS lần lượt nhắc lại: “Đường gấp khúc ABCD” (khi GV chỉ vào hình vẽ) GV hướng dẫn HS nhận dạng đường gấp khúc ABCD. Chẳng hạn, giúp HS tự nêu được: Đường gấp khúc này gồm 3 đọan thẳng AB, BC, CD (B là điểm chung của 3 đọan thẳng AB cà BC, C là điểm chung của 2 đọan thẳng BC và CD). GV hướng dẫn HS biết độ dài đường gấp khúc ABCD là gì. Chẳng hạn, nhìn vào số đo của từng đoạn thẳng trên hình vẽ, HS nhận ra được độ dài của đoạn thẳng AB là 2cm, của đoạn thẳng BC là 4cm, của đọan thẳng CD là 3cm. Từ đó liên hệ sang “độ dài đuớng gấp khúc” để biết được: “Độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD”. Gọi vài HS nhắc lại, rồi cho HS tính: 2cm + 4cm + 3cm = 9cm Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là 9cm. Lưu ý: Vẫn để đơn vị “cm” kèm theo các số đo ở cả bên trái và bên phải dấu “=”. Bài 1: (a) Nối các điểm để được đường gấp khúc GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 2 : HS dựa vào mẫu ở phần a) (SGK) để làm phần b). - GV nhận xét chốt ý. +Cách tiến hành: Bài : 3 Cho HS tự đọc đề bài rồi tự làm bài. Chú ý: * Khi chữa bài nên cho HS nhận xét về đường gấp khúc “đặc biệt” này. Độ dài mỗi đọan thẳng của đường gấp khúc này đều bằng 4cm, nên dộ dài của đường gấp khúc có thể tính như sau: 4cm + 4cm +4cm = 12 cm hoặc 4cm x 3 = 12 cm Trình bày bài làm (như giải toán) - GV nx chốt ý. Bài 1 (b) – dành cho N3 Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân 5 - Nhận xét tiết học Dặn dò HS học thuộc bảng nhân 4, 5. Chuẩn bị: Luyện tập. - 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 5. - Hoạt động lớp cá nhân. - HS quan sát hình vẽ. HS lắng nghe. HS quan sát. Tự làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc chữa bài, cả lớp theo dõi để nhận xét -HS đọc mẫu phần a -HS làm bài cá nhân Hoạt động lớp , cá nhân. 2 HS bảng lớp/vở -HS sửa bài nx KG kết hợp làm vở IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ tư ngày 25 tháng 1 năm 2017 Đạo đức Tiết 21: BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết một số yêu cầu, đề nghị lịch sự. 2.Kĩ năng: Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lich sự 3. Thái độ: Biết sử dụng lời yêu cầu ,đề nghị phối hợp trong các tinh huống đơn giản, thường gặp hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Kịch bản mẫu hành vi cho HS chuẩn bị. Phiếu thảo luận nhóm. - HS: Xem trước bài. III. Các hoạt động dạy học: TG ND và MT Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 3’ 15’ 13’ 3’ 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới Hoạt động 1: Quan sát mẫu hành vi + Mục tiêu: Giúp HS biết ứng xử trong các tình huống cụ thể. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi + Mục tiêu: Giúp HS biết phân biệt những hành vi đúng sai. Hoạt động 3: Tập nói lời đề nghị, yêu cầu + Mục tiêu: Giúp HS nói đúng lời yêu cầu đề nghị. 4. Củng cố – Dặn dò - Kiểm tra vở bài tập. + Cách tiến hành: . - Gọi 2 em lên bảng đóng kịch theo tình huống sau. Yêu cầu cả lớp theo dõi. Giờ tan học đã đến. Trời mưa to. Ngọc quên không mang áo mưa. Ngọc đề nghị Hà: + Bạn làm ơn cho mình đi chung áo mưa với. Mình quên không mang. - Đặt câu hỏi cho HS khai thác mẫu hành vi: + Chuyện gì xảy ra sau giờ học? + Ngọc đã làm gì khi đó? + Hãy nói lời đề nghị của Ngọc với Hà. + Hà đã nói lời đề nghị với thái độ ntn? - Kết luận: Để đi chung áo mưa với Hà, Ngọc đã biết nói lời đề nghị rất nhẹ nhàng, lịch sự thể hiện sự tôn trọng Hà và tôn trọng bản thân. +Cách tiến hành: . Phát phiếu thảo luận cho các nhóm và yêu cầu nhận xét hành vi được đưa ra. Nội dung thảo luận của các nhóm như sau: + Nhóm 1 – Tình huống 1: Trong giờ vẽ, bút màu của Nam bị gãy. Nam thò tay sang chỗ Hoa lấy gọt bút chì mà không nói gì với Hoa. Việc làm của Nam là đúng hay sai? Vì sao? + Nhóm 2 – Tình huống 2: Giờ tan học, quai cặp của Chi bị tuột nhưng không biết cài lại khoá quai thế nào. Đúng lúc ấy cô giáo đi đến. Chi liền nói: “Thưa cô, quai cặp của em bị tuột, cô làm ơn cài lại giúp em với ạ! Em cảm ơn cô!” + Nhóm 3 – Tình huống 3: Sáng nay đến lớp, Tuấn thấy ba bạn Lan, Huệ, Hằng say sưa đọc chung quyển truyện tranh mới. Tuấn liền thò tay giật lấy quyển truyện từ tay Hằng và nói: “Đưa đây đọc trước đã”. Tuấn làm như thế là đúng hay sai? Vì sao? + Nhóm 4 – Tình huống 4: Đã đến giờ vào lớp nhưng Hùng muốn sang lớp 2C để gặp bạn Tuấn. Thấy Hà đang đứng ở cửa lớp, Hùng liền nhét chiếc cặp của mình vào tay Hà và nói: “Cầm vào lớp hộ mình với” rồi chạy biến đi. Hùng làm như thế là đúng hay sai? + Cách tiến hành: - Yêu cầu HS suy nghĩ và viết lại lời đề nghị của em với bạn nếu em là Nam trong tình huống 1, là Tuấn trong tình huống 3, là Hùng trong tình huống 4 của hoạt động 2. - Gọi một số cặp trình bày trước lớp. - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Trả lại của rơi -Hoạt động lớp, nhóm -2 HS đóng vai theo tình huống có mẫu hành vi. Cả lớp theo dõi. -Nghe và trả lời câu hỏi. + Trời mưa to, Ngọc quên không mang áo mưa. + Ngọc đề nghị Hà cho đi chung áo mưa. + 3 đến 5 HS nói lại. Giọng nhẹ nhàng, thái độ lịch sự. Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân. -Cả lớp chia thành 4 nhóm, nhận phiếu và tổ chức thảo luận. Kết quả thảo luận có thể đạt được: + Việc làm của Nam là sai. -Việc làm của Chi là đúng vì Chi đã biết nói lời đề nghị cô giáo giúp một cách lễ phép. -Tuấn làm thế là sai vì Tuấn đã giằng lấy truyện từ tay Hằng và nói rất mất lịch sự với ba bạn. -Hùng làm thế là sai vì Hùng đã nói lời đề nghị như ra lệnh cho Hà, rất mất lịch sự. -Hoạt động lớp. -Viết lời yêu cầu đề nghị thích hợp vào giấy. -Thực hành đóng vai và nói lời đề nghị yêu cầu. -Một số cặp trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét. IV.Rút kinh nghiệm: Luyện từ và câu Tiết 22 : TỪ NGỮ VỀLOÀI CHIM. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Nhận biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh (BT1); điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ (BT2) 2. Kĩ năng: Đặt đúng dấu phẩy, dấu châm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3) 3. Thái độ: Ham thích môn học. BVMT: Các loài chim tồn tại trong môi trường thiên nhiên phong phú, đa dạng, trong đó có nhiều loài chim quý hiếm cần được bảo vệ (vd: đại bàng) II. Đồ dùng dạy học GV: Tranh minh hoạ các loài chim trong bài SGK Bài tập 3 viết sẵn vào bảng phụ. HS: Vở III. Các hoạt động dạy học: TG ND và MT Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 3’ 1’ 20’ 10’ 3’ 1.Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới a. Giới thiệu bài – ghi đề Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài 1, 2 Mục tiêu: Nhận biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh; điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài 3 Mục tiêu: Đặt đúng dấu phẩy, dấu châm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn 4. Củng cố – Dặn dò Từ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi ở đâu? - Gọi 4 HS lên bảng. -Từng cặp HS thực hành hỏi nhau theo mẫu câu “ở đâu?”. - Nhận xét, Cách tiến hành: Bài 1 Treo tranh minh hoạ và giới thiệu: Đây là các loài chim thường có ở Việt Nam. Các em hãy quan sát kĩ từng hình và sử dụng thẻ từ gắn tên cho từng con chim được chụp trong hình. Gọi HS nhận xét và chữa bài. Chỉ hình minh họa từng loài chim và yêu cầu HS gọi tên. BVMT: Các loài chim tồn tại trong môi trường thiên nhiên phong phú, đa dạng, trong đó có nhiều loài chim quý hiếm cần được bảo vệ (vd: đại bàng) Bài 2 GV gắn các băng giấy có ghi nội dung bài tập 2 lên bảng. Cho HS thảo luận nhóm. Sau đó lên gắn đúng tên các loài chim vào các câu thành ngữ tục ngữ. Gọi HS nhận xét và chữa bài. Yêu cầu HS đọc. GV giải thích các câu thành ngữ, tục ngữ cho HS + Vì sao người ta lại nói “Đen như quạ”? + Con hiểu “Hôi như cú” nghĩa là thế nào? + Cắt là loài chim có mắt rất tinh, bắt mồi nhanh và giỏi, vì thế ta có câu: “Nhanh như cắt”. + Vẹt có đặc điểm gì? + Vậy “Nói như vẹt” có nghĩa là gì? + Vì sao người ta lại ví “Hót như khướu”. Cách tiến hành: Bài 3 : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Treo bảng phụ, gọi 1 HS đọc đoạn văn. Gọi HS nhận xét, chữa bài. Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn. Khi nào ta dùng dấu chấm? Sau dấu chấm chữ cái đầu câu được viết ntn? - Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Từ ngữ về muông thú. Đặt và trả lời câu hỏi như thế nào? Nhận xét tiết học. - HS lên bảng. -Từng cặp HS thực hành hỏi nhau theo mẫu câu “ở đâu?”. - Quan sát hình minh hoạ. 3 HS lên bảng gắn từ: 1 – chào mào; 2 - chim sẻ; 3 - cò; 4 - đại bàng; 5 - vẹt; 6 - sáo sậu; 7 - cú mèo. Đọc lại tên các loài chim. Chia nhóm 4 HS thảo luận trong 5 phút Gọi các nhóm có ý kiến trước lên gắn từ: a) qua; b) cú; c) vẹt; d) khướu; e) cắt Chữa bài. HS đọc CN, nhóm, đồng thanh. - HS nghe và trả lời theo yêu cầu 1 HS đọc/ lớp đọc thầm theo. 1 HS lên bảng làm/VBT Nhận xét, chữa bài. HS đọc lại bài. Hết câu phải dùng dấu chấm. Chữ cái đầu câu phải viết hoa. . IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: Toán Tiết 103: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết tính độ dài đường gấp khúc 2.Kĩ năng: rèn kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc 3.Thái độ: Ham học hỏi, tính chính xác, yêu thích học toán. KG:Bài 1 (a), Bài 3 II. Đồ dùng dạy học : GV: Bảng phụ. HS: Vở III.Các hoạt động dạy học: TG ND và MT Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 3’ 1’ 30’ 3’ 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới: a. Giới thiệu – ghi đề Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập + Mục tiêu: Biết tính độ dài đường gấp khúc 4. Củng cố – Dặn dò -Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập sau: -Tính độ dài đường gấp khúc ABCD: - 3 cm+ 3cm + 3cm + 3 cm -Nhận xét HS. +Cách tiến hành: . Bài 1 (b) : GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài, Bài 2 : Yêu cầu HS tự đọc đề bài, rồi viết bài giải Dành cho KG - GV nx chốt ý. Bài 1 (a) Bài 3: Ghi tên các đường gấp khúc -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: Luyện tập chung. 1 HS lên bảng -Tính độ dài đường gấp khúc ABCD: - 3 cm+ 3cm + 3cm + 3 cm - Hoạt đông lớp cá nhân HS tự làm bài rồi chữa bài HS tự làm bài rồi chữa bài KG thực hiện IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: __________________________________________ Tập đọc Tiết 63: VÈ CHIM I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Hiểu ND: Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người (trả lời được CH1, CH3; học thuộc lòng được 1 đoạn trong bài vè) 2.Kĩ năng: Biết nghỉ hơi đúng nhịp khi đọc các dòng trong bài vè 3.Thái độ: Ham thích môn học KG: học thuộc lòng cả bài vè; thực hiện được yêu cầu của CH2 II. Đồ dùng dạy học GV :SGK. Tranh. Bảng cài :từ khó, dòng, khổ . HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 3’ 1’ 15’ 8’ 7’ 3’ 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới: a. Giới thiệu – ghi đề Hoạt động 1: Luyện đọc * Mục tiêu: Biết nghỉ hơi đúng nhịp khi đọc các dòng trong bài vè Hoạt động 2: Tìm hiểu bài * Mục tiêu: Hiểu ND: Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người (trả lời được CH1, CH3) Hoạt động 3: Học thuộc lòng *Mụctiêu:Nắm được cách đọc toàn bài 4.Củng cố – Dặn dò Chim Sơn ca và bông cúc trắng -3HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo ND bài -Nhận xét, * Cách tiến hành: -GV đọc mẫu toàn bài, tóm nội dung. -Yêu cầu học sinh nêu từ khó luyện đọc - Luyện đọc dòng + giải nghĩa từ như SGK/ -Luyện đọc khổ thơ -Luyện đọc trong nhóm -Thi đọc giữa các nhóm -Đọc đồng thanh khổ/ bài * Cách tiến hành:. -GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và TLCH như SGK/ -GV chốt nội dung bài * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng - HS tự học thuộc lòng - HS thi đọc -Nêu lại nội dung bài -Chuẩn bị: Một trí khôn hơn trăm trí khôn -Nhận xét tiết học -3HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo ND bài - Hoạt động lớp, cá nhân. - 2 KG đọc lại /lớp đọc thầm. - Nhiều HS phát biểu ý kiến - HS luyện đọc dòng nối tiếp - HS luyện đọc khổ nối tiếp - HS luyện đọc theo nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - Lớp đồng thanh - HS thực hiện theo yêu cầu KG: thực hiện được yêu cầu của CH2 -HS thực hiện theo hướng dẫn -HS luyện đọc cá nhân KG: học thuộc lòng cả bài vè IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Mĩ thuật: VẼ THEO MẪU Luyện tập: VẼ CÁI CHAI I- MỤC TIÊU. - Tạo cho HS có thói quen quan sát, nhận xét hình dáng các đồ vật xung quanh. - HS biết cách vẽ và vẽ được cái chai gần giống với vật mẫu. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC. GV: - Một số cái chai có hình dáng, màu sắc, chất liệu khác nhau. - Một số bài vẽ của HS lớp trước. HS: Giấy hoặc vở Tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu,... III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. T/g ND - MT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1p 2p 32p 5p 6p 18p 3p 1p 1.Ổn định tổ chức: –Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài. b. Nội dung: * HĐ1: - Biết quan sát nhận xét để tìm ra hình dáng và đặc điểm của các đồ vật * HĐ2: - H/S nắm bắt được các bước vẽ theo mẫu , biết so sánh tỷ lệ các bộ phận. * HĐ3: Biết cách sắp xếp bố cục cân đối khi vẽ bài. * HĐ4: - Biết chọn lựa một số bài để nhận xét. * Dặn dò: - GV cho H/S khởi động. -Kiểm tra một số em giờ trước vẽ chưa xong: - Giới thiệu bài mới. + Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV y/c HS quan sát 1 số chai có hình dáng, màu sắc,...khác nhau và gợi ý. + Chai gồm những bộ phận nào ? + Chất liệu ? + Màu sắc ? - GV tóm tắt. - GV cho HS xem bài vẽ của HS năm trước và gợi ý về: bố cục, hình, màu,... + Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu các bước vẽ theo mẫu. - GV đặt mẫu vẽ. - GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn. + Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ bố cục cho cân đối, nhìn mẫu để vẽ hình, vẽ màu theo ý thích,... - GV giúp đỡ HS yếu,động viên HS khá, giỏi * Lưu ý: không được dùng thước. + Nhận xét, đánh giá. - GV chọn bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét. - GV gọi 3 đến 4 HS nhận xét. - GV nhận xét. - Về nhà quan sát khuôn mặt người thân hoặc bạn bè. - Nhớ mang vở, bút chì, tẩy, màu,.../. - Lớp hát. - Cả lớp mở vở bài tập vẽ . - HS quan sát và nhận xét. + Gồm: thân, miệng, cổ, đáy,... + Chất liệu: thủy tinh, nhựa,... + Có nhiều màu,... - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét về: bố cục, hình, màu sắc,... - HS trả lời. + Vẽ phác khung hình và kẻ trục. + So sánh tỉ lệ các bộ phận và phác hình cái chai. + Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình. + Vẽ màu theo ý thích. - HS quan sát mẫu và nhận xét. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài theo mẫu, vẽ màu theo ý thích,... - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về: bố cục, hình ,màu,... và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy __________________________________________ Hướng dẫn học TV Luyện đọc: VÈ CHIM I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Hiểu ND: Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người (trả lời được CH1, CH3; học thuộc lòng được 1 đoạn trong bài vè) 2.Kĩ năng: Biết nghỉ hơi đúng nhịp khi đọc các dòng trong bài vè 3.Thái độ: Ham thích môn học KG: học thuộc lòng cả bài vè; thực hiện được yêu cầu của CH2 II. Đồ dùng dạy học GV :SGK. Tranh. Bảng cài :từ khó, dòng, khổ . HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 3’ 1’ 15’ 8’ 7’ 3’ 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới: a. Giới thiệu – ghi đề Hoạt động 1: Luyện đọc * Mục tiêu: Biết nghỉ hơi đúng nhịp khi đọc các dòng trong bài vè Hoạt động 2: Tìm hiểu bài * Mục tiêu: Hiểu ND: Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người (trả lời được CH1, CH3) Hoạt động 3: Học thuộc lòng *Mụctiêu:Nắm được cách đọc toàn bài 4.Củng cố – Dặn dò Chim Sơn ca và bông cúc trắng -3HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo ND bài -Nhận xét, * Cách tiến hành: -GV đọc mẫu toàn bài, tóm nội dung. -Yêu cầu học sinh nêu từ khó luyện đọc - Luyện đọc dòng + giải nghĩa từ như SGK/ -Luyện đọc khổ thơ -Luyện đọc trong nhóm -Thi đọc giữa các nhóm -Đọc đồng thanh khổ/ bài * Cách tiến hành:. -GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và TLCH như SGK/ -GV chốt nội dung bài * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng - HS tự học thuộc lòng - HS thi đọc -Nêu lại nội dung bài -Chuẩn bị: Một trí khôn hơn trăm trí khôn -Nhận xét tiết học -3HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo ND bài - Hoạt động lớp, cá nhân. - 2 KG đọc lại /lớp đọc thầm. - Nhiều HS phát biểu ý kiến - HS luyện đọc dòng nối tiếp - HS luyện đọc khổ nối tiếp - HS luyện đọc theo nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - Lớp đồng thanh - HS thực hiện theo yêu cầu KG: thực hiện được yêu cầu của CH2 -HS thực hiện theo hướng dẫn -HS luyện đọc cá nhân KG: học thuộc lòng cả bài vè IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Hướng dẫn học Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết tính độ dài đường gấp khúc 2.Kĩ năng: rèn kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc 3.Thái độ: Ham học hỏi, tính chính xác, yêu thích học toán. KG:Bài 1 (a), Bài 3 II. Đồ dùng dạy học : GV: Bảng phụ. HS: Vở III.Các hoạt động dạy học: TG ND và MT Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 3’ 1’ 30’ 3’ 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới: a. Giới thiệu – ghi đề Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập + Mục tiêu: Biết tính độ dài đường gấp khúc 4. Củng cố – Dặn dò -Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập sau: -Tính độ dài đường gấp khúc ABCD: - 3 cm+ 3cm + 3cm + 3 cm -Nhận xét HS. +Cách tiến hành: . Bài 1 (b) : GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài, Bài 2 : Yêu cầu HS tự đọc đề bài, rồi viết bài giải Dành cho KG - GV nx chốt ý. Bài 1 (a) Bài 3: Ghi tên các đường gấp khúc -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: Luyện tập chung. 1 HS lên bảng -Tính độ dài đường gấp khúc ABCD: - 3 cm+ 3cm + 3cm + 3 cm - Hoạt đông lớp cá nhân HS tự làm bài rồi chữa bài HS tự làm bài rồi chữa bài KG thực hiện IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ năm ngày 26 tháng 2 năm 2017 Tập viết Tiết 21: CHỮ HOA: R I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Viết đúng chữ hoa R (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Ríu (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ ), Ríu rít chim ca (3 lần) 2. Kĩ năng: kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy. 3. Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học : - Mẫu chữ : R III. Các hoạt động dạy học: TG ND và MT Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 2’ 1’ 7’ 8’ 15’ 3’ 1. Ổn định 2.Kiểm tra 3. Bài mới a. Giới thiệu bài – ghi đề b. Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa * Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chữ hoa. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng * Mục tiêu: Giúp HS biết cách viết câu ứng dụng, viết thành thạo chữ hoa vừa được học Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vở *Mụctiêu:Giúp HS viết chữ vừa học vào vở 4. Củng cố dặn dò - Kiểm tra đồ dùng học tập Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn HS quan sát, nhận xét chữ R - Hướng dẫn học sinh cách viết nét của chữ - GV viết mẫu chữ cỡ vừa R - Nhắc lại cách viết - Theo dõi, hướng dẫn HS viết bảng con - Nhận xét uốn nắn Cách tiến hành: -GV giới thiệu câu ứng dụng: “Ríu rít chim ca” - Hướng dẫn HS giải nghĩa - Tổ chức HS quan sát, nhận xét câu mẫu - Gv viết câu mẫu: Ríu rít chim ca - Hướng dẫn HS viết, uốn nắn sửa sai - Nhận xét chốt ý đúng. Cách tiến hành: -GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS cách viết chữ hoa vào vở - Chấm 5 – 7 bài viết của HS -Nhận xét, đánh giá - Nhận xét tiết học – Tuyên dương. - Về nhà luyện viết - Chuẩn bị: Chữ hoa: S - Nhận xét cấu tạo chữ - Tập viết theo GV -Quan sát GV - 3 HS lên bảng viết -Cả lớp viết bảng con - Giải nghĩa câu mẫu -Nhận xét độ cao, khoảng cách giữa các chữ -3HS lên bảng, cả lớp viết bảng con - HS viết vở IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Toán Tiết 104: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản. Biết giải bài toán có một phép nhân. Biết tính độ dài đường gấp khúc. 2.Kĩ năng: rèn kĩ năng tính 3.Thái độ: Ham học hỏi, tính chính xác, yêu thích học toán. KG: Bài 2, Bài 5 (b) II. Đồ dùng dạy học : GV: Bảng phụ. HS: SGK. III.Các hoạt động dạy học: TG ND và MT Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 3’ 1’ 15’ 3’ 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới: a. Giới thiệu – ghi đề Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài 1, 3 + Mục tiêu: Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản.. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài 4, 5 (15’) + Mục tiêu: Biết giải bài toán có một phép nhân. Biết tính độ dài đường gấp khúc. 4. Củng cố – Dặn dò Luyện tập. - Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5. Hỏi HS về kết quả của một phép nhân bất kì trong bảng. -Nhận xét +Cách tiến hành: Bài 1 : Tính nhẩm -GV yêu cầu HS sử dụng các bảng nhân đã học để làm bài Bài 3 : Tính Khi gặp bài toán có hai phép tính nhân, cộng hoặc nhân trừ ta làm thế nào ? HS làm vào phiếu bài tập + Cách tiến hành: Bài 4 : Cho HS đọc đề bài - Gv hỏi bài toán cho gì? Hỏi gì? Cho 1 HS lên bảng giải toán Sau khi chữa bài, GV nhận xét, ghi điểm Bài 5: (a) - Hỏi muốn tính đội dài đường gấp khúc ta làm ntn? Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm Bài 5 (b) Dặn HS về nhà ôn lại các bảng nhân đã học Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5 - Hoạt động lớp, cá nhân -

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 21 Lop 2_12301617.doc