Hướng dẫn học Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần tư”, biết đọc, viết 1/4. Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau.
2.Kĩ năng: rèn kĩ năng tính
3.Thái độ: Ham học hỏi, tính chính xác, yêu thích học toán.
N3: Bài 2
II. Đồ dùng dạy học :
- GV : Các mảnh bìa hoặc giấy hình vuông, hình tròn.
- HS : Vở
42 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 936 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy Lớp 2 - Tuần 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- TËp biÓu diÔn bµi h¸t theo h×nh thøc tèp ca, tam ca.
- Híng dÉn HS h¸t theo kiÓu h¸t nèi tiÕp
nh sau:
+ Nhãm 1: L¹i ®©y.. th¬ng nµy
L¹i ®©y.. th¬ng.
+ Nhãm 2: Mêi b¹n... lõng.
Chim ¬i chim.. a
C¶ 2 nhãm cïng h¸t vµ gâ ®Öm theo ph¸ch 2 c©u cuèi: L¹i ®©y . th¬ng.
- Lµm t¬ng tù víi c¸ch h¸t nèi tiÕp.
- H¸t vµ gâ ®Öm theo nhÞp.
VD:
x x
- H¸t kÕt hîp gâ ®Öm theo ph¸ch
VD:
x x x x
x x x x
- H¸t kÕt hîp vç tay theo tiÕt tÊu lêi ca
VD:
x x x x x x x x x
* H¸t vµ vËn ®éng t¹i chç nh sau:
- GV chia líp thµnh nhiÒu nhãm, tõng nhãm cÇm tay nhau xÕp thµnh vßng trßn, miÖng h¸t, ch©n bíc theo ph¸ch. LÇn thø nhÊt chuyÓn ®éng theo chiÒu kim ®ång hå, lÇn thø hai ngîc l¹i.
- Tæ chøc cho c¸c nhãm tr×nh bµy bµi h¸t kÕt hîp nhón vµ gâ ®Öm t¹i chç. Mçi nhãm sö dông mét nh¹c cô gâ kh¸c nhau ®Ó thùc hµnh gâ ®Öm.
- KiÓm tra c¸ nh©n, em nµo kh¸ GV cÇn híng dÉn båi dìng thªm.
- Híng dÉn HS tù luyÖn tËp.
- Qu¶n ca b¾t nhÞp cho c¶ líp h¸t l¹i bµi h¸t, võa h¸t võa kÕt hîp vËn ®éng phô häa cho bµi h¸t thªm sinh ®éng.
- DÆn dß HS vÒ nhµ häc thuéc bµi h¸t.
- 2 HS lªn tr×nh bµy bµi h¸t.
- HS luyÖn thanh khëi ®éng giäng.
- L¾ng nghe vµ nhÈm thÇm lêi h¸t.
- HS thùc hiÖn.
- HS thÓ hiÖn.
- Tõng nhãm HS lªn biÓu diÔn tríc líp.
- HS h¸t theo híng dÉn cña GV.
- HS h¸t.
- HS dïng trèng nhá ®Ó ®Öm theo lêi h¸t.
- H¸t vµ vç tay theo ph¸ch.
- HS thùc hiÖn.
- HS nh×n GV lµm mÉu vµ thùc hiÖn theo.
- C¸c nhãm lªn biÓu diÔn tríc líp, cã chÊm ®iÓm thi ®ua.
- HS h¸t.
- HS tù luyÖn tËp.
- H¸t toµn bé bµi h¸t kÕt hîp vç tay theo nhÞp.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy
__________________________________________
HĐTT
HỘI VUI HỌC TẬP
I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC : Giúp HS :
Củng cố mở rộng kiến thức ở các môn học.
Biết vận dụng kiến thức cơ bản vào cuộc sống và giải thích các hiện tượng trong cuộc sống.
Hứng thú học tập, chăm chỉ và vượt khó để đạt kết quả cao.
II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
1/ Nội dung :
Những kiến thức các môn học được vận dụng để phục vụ cuộc sống.
2/Hình thức hoạt động :
Thi trả lời câu hỏi, giải toán
Thi tìm tên tác giả của một bài hát, một bài thơ,
III/ CHUẨN BỊ :
Các câu hỏi, câu đố, các trò chơi, các bài toán, các hiện tượng về tự nhiên và xã hội
Đáp án của các câu hỏi.
Giấy bút dụng cụ làm tín hiệu.
Một số tiết mục văn nghệ.
IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
1/Hát tập thể bài : Em là mầm non của Đảng.
Người dẫn chương trình tuyên bố lý do : Hôm nay lớp chúng ta sẽ tổ chức hội vui học tập nhằm giúp các em củng cố kiến thức đã học
2/ Phần hoạt động :
Vòng 1 : Thi năng khiếu
Các tổ lần lượt thể hiện năng khiếu của tổ mình hát, múa, kịch, ngâm thơ
Vòng 2 : Trả lời câu hỏi : (Câu hỏi tiếng việt, nghệ thuật, toán, TNXH) viết vào phiếu
Đại diện từng tổ lên chọn thăm và trả lời – Các thành viên trong tổ bàn bạc với nhau và ghi vào bảng con và giơ lên.
Tìm vần : s.. loáng
mũi, tim, thận, tủy sống – Bộ phận nào thuộc cơ quan hô hấp?
Thực hiện phép tính : 7 gấp 6 lần giảm 2 lần
Mắt hiền sáng tựa vì sao/ Bác nhìn đến tận cà Mau cuối trời – thuộc hình ảnh gì?
Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
2 vị anh hùng dân tộc đầu tiên của nước ta là ai?
1/ 2 của 8 là bao nhiêu?
dấu hai chấm dùng để làm gì?
cây rau muống thuộc cách mọc nào?
Bài hát Em yêu trường em của tác giả nào?
Tổ nào trả lời đúng được 10 điểm. Nếu trả lời sai tổ khác bổ sung đúng được 5 điểm.
Đáp án :
sáng loáng
mũi
7 x 6 = 42, 42 : 2 = 21
So sánh
Nước ta 54 dân tộc
Trưng Trắc, trưng Nhị
1/ 2 của 8 là 4
Dấu hai chấm dùng để liệt kê, trích dẫn lời nhân vật
Cây rau muống thuộc cách mọc bò
Hoàng Vân
V/ Kết thúc hoạt động:
GV công bố kết quả ở từng hoạt động.
GV nhận xét tinh thần ý thức tham gia của các thành viên - biểu dương – rút kinh nghiệm.
Dặn dò: Chuẩn bị nội dung : Trò chơi dân gian
Rút kinh nghiệm :
__________________________________________
Hướng dẫn học Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết cách tìm thừa số x trong các bài tập dạng: x x a= b; a x x = b. Biết tìm một thừa số chưa biết. Biết giải bài toán có một phép tính (trong bảng chia 3)
2.Kĩ năng: rèn kĩ năng tính
3.Thái độ: Ham học hỏi, tính chính xác, yêu thích học toán.
KG: Bài 2 , Bài 5
II. Đồ dùng dạy học :
GV: Bảng phụ, bộ thực hành Toán.
HS: Vở
III.Các hoạt động dạy học:
TG
ND và MT
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
3’
1’
15’
15’
3’
1. Ổn định
2. Bài cũ
3. Bài mới:
a. Giới thiệu – ghi đề
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài 1, 3
+ Mục tiêu: Biết cách tìm thừa số x trong các bài tập dạng: x x a= b; a x x = b. Biết tìm một thừa số chưa biết.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài 4
+ Mục tiêu: Biết giải bài toán có một phép tính (trong bảng chia 3)
4. Củng cố – Dặn dò
Tìm một thừa số của phép nhân.
-Tìm y: y x 2 = 8 ,
y x 3 = 15
-Yêu cầu HS giải bài 4
- GV nhận xét.
+Cách tiến hành: .
Bài 1:
HS nhắc lại cách tìm một thừa số chưa biết.
HS thực hiện cá nhân
GV nhận xét, ghi điểm
Bài 3: HS thực hiện phép tính để tìm số ở ô trống.
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm một thừa số trong một tích và cách tìm tích
- HS làm phiếu- GV nhận xét
+Cách tiến hành:
Bài 4: Bài toán
GV hướng dẫn HS làm bài, lưu ý viết đv do
HS làm bài cá nhân – GV chấm, nhận xét
Danh cho KG
Bài 2: Tìm y
Bài 5: Bài toán
Về xem lại bài
Chuẩn bị: Bảng chia 4.
Nhận xét tiết học.
- Hoạt động lớp, cá nhân
KG nhắc lại cách tìm
2 HS bảng lớp/vở
- KG nêu cách tìm sau đó làm phiếu bài tập
Hoạt động lớp, cá nhân.
HS bảng lớp/vở
KG lam
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
....................
Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2017
Đạo đức
LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (TT)
. Mục tiêu:
-Chúng ta cần lịch sự khi nhận và gọi điện thoại để thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính bản thân mình.
-Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại có nghĩa là nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép, nhấc và đặt máy nghe nhẹ nhàng.
-Tôn trọng, từ tốn khi nói chuyện điện thoại.
-Đồng tình ủng hộ với các bạn biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
-Phê bình, nhắc nhở những bạn không biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
-Biết nhận xét đánh giá hành vi đúng hoặc sai khi nhận và gọi điện thoại.
-Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự.
II. Đồ dùng:
GV: Phiếu thảo luận nhóm.
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
ND và MT
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1’
3’
15’
15’
3’
1. Ổn định
2. Bài cũ
3.Bài mới:
v HĐ 1: Trò chơi sắm vai.
+ Mục tiêu: Giúp HS trình bày các tình huống qua các trò chơi sắm vai
v Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
+ Mục tiêu: Giúp HS xử lí được các tình huống.
4. Củng cố – Dặn dò
-Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
1,Khi nhận và gọi điện thoại em thực hiện ntn?
2,Khi nhận và gọi điện thoại chúng ta cần có thái độ ra sao?
GV nhận xét
.
+Cách tiến hành:
Chia lớp thành 3 nhóm. Yêu cầu các nhóm suy nghĩ. Xây dựng kịch bản và đóng vai các tình huống sau:
+ Em gọi hỏi thăm sức khoẻ của một người bạn cùng lớp bị ốm.
+ Một người gọi điện thoại nhầm đến nhà em.
+ Em gọi điện nhầm đến nhà người khác.
Kết luận: Trong tình huống nào các em cũng phải cư xử cho lịch sự.
+Cách tiến hành:
Chia nhóm, yêu cầu thảo luận để xử lý các tình huống sau:
+ Có điện thoại của bố nhưng bố không có ở nhà.
+ Có điện thoại của mẹ nhưng mẹ đang bận.
+ Em đến nhà bạn chơi, bạn vừa ra ngoài thì chuông điện thoại reo.
Kết luận: Trong bất kì tình huống nào các em cũng phải cư xử một cách lịch sự, nói năng rõ ràng, rành mạch.
Trong lớp đã có em nào từng gặp tình huống như trên? Khi đó em đã làm gì? Chuyện gì đã xảy ra sau đó?
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Lịch sự khi đến nhà người khác.
-Hoạt động lớp, cá nhân.
Các nhóm nhận nhiệm vụ và tiến hành thảo luận xây dựng kịch bản cho tình huống và sắm vai diễn lại tình huống.
Nhận xét đánh giá cách xử lý tình huống xem đã lịch sự chưa, nếu chưa thì xây dựng cách xử lý cho phù hợp.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Thảo luận và tìm cách xử lý tình huống.
+ Lễ phép với người gọi điện đến là bố không có ở nhà và hẹn bác lúc khác gọi lại. Nếu biết, có thể thông báo giờ bố sẽ về.
+ Nói rõ với khách của mẹ là đang bận xin bác chờ cho một chút hoặc một lát nữa gọi lại.
+ Nhận điện thoại nói nhẹ nhàng và tự giới thiệu mình. Hẹn người gọi đến một lát nữa gọi lại hoặc chờ một chút để em gọi bạn về nghe điện.
Một số HS tự liên hệ thực tế.
IV,Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Luyện từ và câu
Tiết 24 : TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: Nắm được 1 số từ ngữ chỉ tên, đặc điểm của các loài vật (BT1, BT2)
2.Kĩ năng: Biết đặt dấu chấm và dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn (BT3)
3. Thái độ: Ham thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Tranh minh họa trong bài (phóng to, nếu có thể). Thẻ từ có ghi các đặc điểm và tên con vật. Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2, 3.
HS: Vở
III. Các hoạt động dạy học:
TG
ND và MT
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
3’
1’
20’
10’
3’
1. Ổn định
2. Bài cũ
3.Bài mới
a. Giới thiệu bài – ghi đề
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1, 2
+ Mục tiêu: Nắm được 1 số từ ngữ chỉ tên, đặc điểm của các loài vật
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm BT3
+ Mục tiêu: Biết đặt dấu chấm và dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn
4. Củng cố – Dặn dò
- Gọi 6 HS lên bảng thực hành theo cặp
- Thực hành hỏi đáp theo mẫu “như thế nào?”
+ Cách tiến hành:
Bài 1: Chọn cho mỗi con vật trong tranh minh hoạ một từ chỉ đúng đặc điểm của nó.
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Treo tranh minh họa và yêu cầu HS quan sát
Tranh minh hoạ hình ảnh của các con vật nào?
Hãy đọc các từ chỉ đặc điểm mà bài đưa ra.
Gọi 3 HS lên bảng, nhận thẻ từ và gắn vào tên vào từng con vật với đúng đặc điểm của nó.
Gọi HS nhận xét, GV chốt ý, ghi điểm
Bài 2: Tm con vật tương ứng với đặc điểm được đưa ra.
Gọi HS đọc yêu cầu.
Hỏi: Bài tập này có gì khác với bài tập 1?
Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi
Gọi 1 số HS đọc bài làm của mình.
à GV chúng ta vừa ôn lại các từ ngữ tả đặc điểm về muôn thú.
+Cách tiến hành: .
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- yêu cầu HS đọc đoạn văn trong bài.
Yêu cầu HS làm bài cá nhan
Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn, sau đó chữa bài.
Vì sao ở ô trống thứ nhất con điền dấu phẩy?
Khi nào phải dùng dấu chấm?
Nhận xét, ghi điểm
- Dặn HS về nhà xem lại bài
- Chuẩn bị: Từ ngữ về sông biển. Đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
- Nhận xét tiết học
- Hoạt động lớp, cá nhân.
HS quan sát.
cáo,gấu trắng, thỏ, sóc, nai, hổ.
Cả lớp đọc đồng thanh.
3 HS lên bảng/lp làm VBT
- 2 HS đọc yêu cầu của bài.
Bài tập 1 yêu cầu chúng ta chọn từ chỉ đặc điểm thích hợp cho các con vật, còn bài tập 2 lại yêu cầu tìm con vật tương ứng với đặc điểm được đưa
- HS thảo luận cặp đôi
- Mỗi HS đọc 1 câu. HS đọc xong câu thứ nhất, cả lớp nhận xét và nêu ý nghĩa của câu đó. Sau đó, chuyển sang câu thứ hai.
Hoạt động lớp,
cá nhân.
- Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào
- 1 HS đọc/ lớp cùng theo dõi.
- 1 HS bảng lớp/VBT
- HS nhận xét, sửa bài
- HS nêu.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
............
Toán
Tiết 118: MỘT PHẦN TƯ
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần tư”, biết đọc, viết 1/4. Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau.
2.Kĩ năng: rèn kĩ năng tính
3.Thái độ: Ham học hỏi, tính chính xác, yêu thích học toán.
N3: Bài 2
II. Đồ dùng dạy học :
GV : Các mảnh bìa hoặc giấy hình vuông, hình tròn.
HS : Vở
III.Các hoạt động dạy học:
TG
ND và MT
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
3’
1’
15’
15’
3’
1. Ổn định
2. Bài cũ
3. Bài mới:
a. Giới thiệu – ghi đề
Hoạt động 1: Giới thiệu “Một phần tư”
Mục tiêu: Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần tư”, biết đọc, viết 1/4.
Hoạt động 2: Thực hành
+ Mục tiêu: Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau.
4 . Củng cố – Dặn dò
Bảng chia 4
-GV yêu cầu HS đọc bảng chia 4
-Sửa bài 3:
-GV nhận xét ,
+Cách tiến hành:
Giới thiệu “Một phần tư” (1/4)
HS quan sát hình vuông và nhận thấy:
Hình vuông được chia thành 4 phần bằng nhau, trong đó có 1 phần được tô màu. Như thế đã tô màu một phần bốn hình vuông (một phần bốn còn gọi là một phần tư)
Hướng dẫn HS viết: ¼ ; đọc : Một phần tư.
Kết luận: Chia hình vuông thành 4 phần bằng nhau, lấy đi 1 phần (tô màu) được ¼ hình vuông.
+ Cách tiến hành: .
Bài 1 : HS quan sát các hình rồi trả lời:
Tô màu ¼ hình A, hình B, hình C, hình D.
Bài 3 : HS quan sát tranh vẽ rồi trả lời:
Hình ở phần a) có ¼ số con thỏ được khoanh
GV nhận xét.
Bài 2: Hình nào có ¼ số ô vuông được tô màu
Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng.
Bảng phụ: Có 20 chấm tròn. Em hãy khoanh tròn ¼ số chấm tròn trên bảng.
GV nhận xét – tuyên dương.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
-Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS quan sát hình vuông
HS viết: ¼
HS đọc : Một phần tư.
-Vài HS lặp lại.
-Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS quan sát các hình và trả lời
-HS quan sát tranh vẽ
-HS tô màu và nêu tranh vẽ ở phần a có ¼ số con thỏ được khoanh vào.
KG nêu miệng
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
....
Tập đọc
Tiết 72: VOI NHÀ
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: Hiểu ND: Voi rừng được nuôi dưỡng thành voi nhà, làm nhiều việc có ích cho con người (trả lời được các CH trong SGK).
2.Kĩ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài
3.Thái độ: Ham thích môn học
KNS: Ra quyết định, ứng phĩ với căng thẳng.
II. Đồ dùng dạy học
GV :SGK. HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
ND và MT
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
3’
1’
15’
8’
7’
3’
1. Ổn định
2. Bài cũ
3. Bài mới: a. Giới thiệu – ghi đề
Hoạt động 1: Luyện đọc
* Mục tiêu: Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
* Mục tiêu: Hiểu ND: Voi rừng được nuôi dưỡng thành voi nhà, làm nhiều việc có ích cho con người (trả lời được các CH trong SGK).
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
* Mục tiêu: đọc rõ lời nhân vật trong bài
4. Củng cố – Dặn dò
Quả tim khỉ
-3HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo ND bài
Nhận xét,
* Cách tiến hành:
-GV đọc mẫu toàn bài, tóm nội dung.
-Yêu cầu học sinh nêu từ khó luyện đọc
-Luyện đọc câu + giải nghĩa từ như SGK/
-Luyện đọc đoạn
-Luyện đọc trong nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm
-Đọc đồng thanh đoạn/ bài
* Cách tiến hành:.
-GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và TLCH như SGK/
GV chốt nội dung bài
KNS: Ra quyết định, ứng phĩ với căng thẳng.
* Cách tiến hành:
0GV đọcmẫu. Lưu ý về cách đọc
-HS luyện đọc trong nhóm
-Thi đọc
-Nhận xét, tuyên dương
-Nêu lại nội dung bài; từ đó giáo dục HS
biết chăm sóc các con vật có ích cho con người
-Chuẩn bị: Sơn Tinh –Thủy Tinh
-Nhận xét tiết học
-3HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo ND bài
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- 2 KG đọc lại /lớp đọc thầm.
- Nhiều HS phát biểu ý kiến
- HS luyện đọc câu nối tiếp
- HS luyện đọc đoạn nối tiếp
- HS luyện đọc theo nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc
- Lớp đồng thanh
- HS thực hiện theo yêu cầu
- Đặt cu hỏi
-HS theo dõi
-HS luyện đọc nhóm
-Các nhóm thi đọc
IV, Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..............................................................
MÜ thuËt
VẼ CON VẬT
I- MỤC TIÊU.
- HS nhận biết được đặc điểm, hình dáng 1 số con vật quen thuộc.
- HS biết cách vẽ và vẽ được hình con vật.
- HS yêu mến các con vật.
II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC.
GV: - Một số tranh ảnh về các con vật.
- Bài vẽ con vật của HS năm trước.
- Hình gợi ý cách vẽ.
HS: - Tranh, ảnh 1 số con vật.
- Giấy vẽ hoặc vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
T/g
ND -MT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1p
2p
32p
5p
6p
18p
3p
1p
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài.
b. Nội dung :
* HĐ 1:
- NhËn biÕt h×nh d¸ng mét sè con vËt quen thuéc.
* HĐ2:
- BiÕt c¸ch vÏ vµ vÏ ®îc con vËt quen thuéc.
* HĐ3:
- VÏ ®îc bøc tranh vÒ con vËt theo ý thÝch .
* HĐ4:
- BiÕt chän lùa mét sè bµi vÏ ®Ó nhËn xÐt ®¸nh gi¸.
4 .Dặn dò:
- GV cho H/s khëi ®éng.
- KiÓm tra mét sè em giê tríc cha xong.
- Giới thiệu bài mới.
+ Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV cho HS xem tranh, ảnh 1 số con vật và gợi ý.
+ Tên các con vật ?
+ Gồm những bộ phận nào ?
+ Hình dáng con vật ?
+ Màu sắc ?
- GV y/c HS xem bài vẽ của HS năm trước
và gợi ý về: bố cục, hình dáng, màu sắc,...
- GV tóm tắt.
+ Hướng dẫn HS vẽ con vật.
- GV y/c HS nêu cách vẽ con vật.
- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn.
+ Vẽ các bộ phận chính trước: đầu, mình,...
+ Vẽ chi tiết: chân , đuôi, mắt, mũi, miệng,...
+ Vẽ màu theo ý thích.
+ Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ con vật theo cảm nhận riêng, vẽ màu theo ý thích.
Vẽ thêm hình ảnh phụ cho sinh động,...
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi
+ Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
- Quan sát đồ vật có trang trí h.vuông, h.tròn
- Nhí ®em vở, bút chì, tẩy, màu,.../.
- Líp h¸t.
- Líp më vë bµi tËp.
- HS quan sát và trả lời.
+ Con mèo, con chó, con thỏ, con gà..
+ Gồm: Đầu, mình, chân, mắt, mũi, miệng,
+ Có hình dáng khác nhau.
+ Có nhiều màu,...
- HS quan sát và nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu cách vẽ con vật.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài, vẽ con vật quen thuộc,
vẽ màu theo ý thích.
- HS đem bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về hình dáng, bố cục, màu sắc và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
IV.Rút kinh nghiệm giờ dạy:
__________________________________________
Hướng dẫn học Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần tư”, biết đọc, viết 1/4. Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau.
2.Kĩ năng: rèn kĩ năng tính
3.Thái độ: Ham học hỏi, tính chính xác, yêu thích học toán.
N3: Bài 2
II. Đồ dùng dạy học :
GV : Các mảnh bìa hoặc giấy hình vuông, hình tròn.
HS : Vở
III.Các hoạt động dạy học:
TG
ND và MT
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
3’
1’
15’
15’
3’
1. Ổn định
2. Bài cũ
3. Bài mới:
a. Giới thiệu – ghi đề
Hoạt động 1: Giới thiệu “Một phần tư”
Mục tiêu: Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần tư”, biết đọc, viết 1/4.
Hoạt động 2: Thực hành
+ Mục tiêu: Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau.
4 . Củng cố – Dặn dò
Bảng chia 4
-GV yêu cầu HS đọc bảng chia 4
-Sửa bài 3:
-GV nhận xét ,
+Cách tiến hành:
Giới thiệu “Một phần tư” (1/4)
HS quan sát hình vuông và nhận thấy:
Hình vuông được chia thành 4 phần bằng nhau, trong đó có 1 phần được tô màu. Như thế đã tô màu một phần bốn hình vuông (một phần bốn còn gọi là một phần tư)
Hướng dẫn HS viết: ¼ ; đọc : Một phần tư.
Kết luận: Chia hình vuông thành 4 phần bằng nhau, lấy đi 1 phần (tô màu) được ¼ hình vuông.
+ Cách tiến hành: .
Bài 1 : HS quan sát các hình rồi trả lời:
Tô màu ¼ hình A, hình B, hình C, hình D.
Bài 3 : HS quan sát tranh vẽ rồi trả lời:
Hình ở phần a) có ¼ số con thỏ được khoanh
GV nhận xét.
Bài 2: Hình nào có ¼ số ô vuông được tô màu
Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng.
Bảng phụ: Có 20 chấm tròn. Em hãy khoanh tròn ¼ số chấm tròn trên bảng.
GV nhận xét – tuyên dương.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
-Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS quan sát hình vuông
HS viết: ¼
HS đọc : Một phần tư.
-Vài HS lặp lại.
-Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS quan sát các hình và trả lời
-HS quan sát tranh vẽ
-HS tô màu và nêu tranh vẽ ở phần a có ¼ số con thỏ được khoanh vào.
KG nêu miệng
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
....
Hướng dẫn học TV
Luyện đọc: VOI NHÀ
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: Hiểu ND: Voi rừng được nuôi dưỡng thành voi nhà, làm nhiều việc có ích cho con người (trả lời được các CH trong SGK).
2.Kĩ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài
3.Thái độ: Ham thích môn học
KNS: Ra quyết định, ứng phĩ với căng thẳng.
II. Đồ dùng dạy học
GV :SGK. HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
ND và MT
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
3’
1’
15’
8’
7’
3’
1. Ổn định
2. Bài cũ
3. Bài mới: a. Giới thiệu – ghi đề
Hoạt động 1: Luyện đọc
* Mục tiêu: Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
* Mục tiêu: Hiểu ND: Voi rừng được nuôi dưỡng thành voi nhà, làm nhiều việc có ích cho con người (trả lời được các CH trong SGK).
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
* Mục tiêu: đọc rõ lời nhân vật trong bài
4. Củng cố – Dặn dò
Quả tim khỉ
-3HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo ND bài
Nhận xét,
* Cách tiến hành:
-GV đọc mẫu toàn bài, tóm nội dung.
-Yêu cầu học sinh nêu từ khó luyện đọc
-Luyện đọc câu + giải nghĩa từ như SGK/
-Luyện đọc đoạn
-Luyện đọc trong nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm
-Đọc đồng thanh đoạn/ bài
* Cách tiến hành:.
-GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và TLCH như SGK/
GV chốt nội dung bài
KNS: Ra quyết định, ứng phĩ với căng thẳng.
* Cách tiến hành:
0GV đọcmẫu. Lưu ý về cách đọc
-HS luyện đọc trong nhóm
-Thi đọc
-Nhận xét, tuyên dương
-Nêu lại nội dung bài; từ đó giáo dục HS
biết chăm sóc các con vật có ích cho con người
-Chuẩn bị: Sơn Tinh –Thủy Tinh
-Nhận xét tiết học
-3HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo ND bài
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- 2 KG đọc lại /lớp đọc thầm.
- Nhiều HS phát biểu ý kiến
- HS luyện đọc câu nối tiếp
- HS luyện đọc đoạn nối tiếp
- HS luyện đọc theo nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc
- Lớp đồng thanh
- HS thực hiện theo yêu cầu
- Đặt cu hỏi
-HS theo dõi
-HS luyện đọc nhóm
-Các nhóm thi đọc
IV, Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..............................................................
Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2017
Tập viết
Tiết 24: CHỮ HOA: U , Ư
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Viết đúng chữ hoa U, Ư (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng:Ươm (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ-U hoặc Ư ),Ươm cây gây rừng(3 lần )
2. Kĩ năng: kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.
3. Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học :
- Mẫu chữ : U, Ư
- Bảng phụ viết sẵn một số ứng dụng:
III. Các hoạt động dạy học:
TG
ND và MT
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
3’
1’
7’
8’
15’
3’
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài – ghi đề
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa
* Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chữ hoa.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng
* Mục tiêu: Giúp HS biết cách viết câu ứng dụng, viết thành thạo chữ hoa vừa được học
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vở
* Mục tiêu: Giúp HS viết chữ vừa học vào vở
4. Củng cố dặn dò
- Kiểm tra đồ dùng học tập
Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát, nhận xét chữ U
- Hướng dẫn học sinh cách viết nét của chữ
- GV viết mẫu chữ cỡ vừa: U
- Nhắc lại cách viết
- Theo dõi, hướng dẫn HS viết bảng con
- Nhận xét uốn nắn
Chữ hoa Ư tương tự
Cách tiến hành:
-GV giới thiệu câu ứng dụng : Ươm cây gây rừng
- Hướng dẫn HS giải nghĩa
- Tổ chức HS quan sát, nhận xét câu mẫu
- Gv viết câu mẫu: Ươm
Ươm cây gây rừng
- Hướng dẫn HS viết, uốn nắn sửa sai
- Nhận xét chốt ý đúng.
Cách tiến hành:
-GV , hướng dẫn HS cách viết chữ hoa vào vở
- Theo dõi, giúp đỡ
- Chấm 5 – 7 bài viết của HS
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
- Về nhà luyện viết
- Chuẩn bị: Chữ hoa: V
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Nhận xét cấu tạo chữ
- Tập viết theo GV
-Quan sát GV
- 3 HS lên bảng viết
-Cả lớp viết bảng con
- Giải nghĩa câu mẫu
-Nhận xét độ cao, khoảng cách giữa các chữ
-3HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- HS viết vở
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.....
Toán
Tiết 119: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Thuộc bảng chia 4. Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 4). Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau.
2.Kĩ năng: rèn kĩ năng tính
3.Thái độ: Ham học hỏi, tính chính xác, yêu thích học toán.
KG:Bài 4
II. Đồ dùng dạy học :
GV: Tranh, bảng phụ.
HS: Vở.
III.Các hoạt động dạy học:
TG
ND và MT
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
3’
1’
15’
15’
3’
1. Ổn định
2. Bài cũ
3. Bài mới:
a. Giới thiệu – ghi đề
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài 1, 2
Mục tiêu: Ap dụng bảng chia 4 để làm bài .
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài 3, 5
+ Mục tiêu: Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 4). Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau
4..Củng cố – Dặn dò
Một phần tư.
-Sửa bài 3: -Hình ở phần a có một phần mấy số con thỏ được khoanh vào?
-GV nhận xét ,
+Cách tiến hành: .
Bài 1 : tính nhẩm
-HS tự làm cá nhân/nêu kết quả .GV ghi bảng kết quả đúng, ghi điểm
Bài 2 : Tính nhẩm
GV yêu cầu HS thực hiện như bài 1 nhưng lần lượt thực hiện tính theo từng cột:
Chẳng hạn:
4 x 3 = 12
12 : 4 = 3
- GV nx chốt như vậy chúng ta vừa ôn lại bảng chia 4.
+Cách tiến hành:
Bài 3 : HS đọc đề. Bài toán cho gì ? Bài toán hỏi gì ? Muốn tìm số học sinh mỗi tổ ta dùng phép tính gì ?
- GV nhận xét , ghi điểm
Bài 5 : HS đọc đề và phân tích đề toán.
HS quan sát tranh vẽ rồi trả lời:
Hình ở phần a) có ¼ số con hươu được khoanh vào. Làm bài b tương tự
Bài 4: Bài toán – dành cho KG
Nhận xét tiết học.
Về xem lại bài
Chuẩn bị: Bảng chia 5
Hoạt đông lớp, cá nhân.
HS thực hiện
HS lần lượt thực hiện tính theo từng cột
Hoạt động lớp, cá nhân
- HS nêu
-HS bảng lớp/vở
HS nêu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 24 Lop 2_12301620.doc