Giáo án Lớp 4 Tuần 25

TIẾT 49: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1. Kiến thức - Kĩ năng:

- Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối, HS luyện tập viết một số đoạn văn hoàn chỉnh.

2.Thái độ:

 - Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ

II.CHUẨN BỊ:

Máy tính, máy chiếu

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

 

doc32 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 574 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CN của kiểu câu Ai là gì?,. Hoạt động1: HD phần nhận xét MT: HS nắm được ý nghĩa, cấu tạo của CN trong câu kể Ai là gì? GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập Yêu cầu HS làm việc cá nhân, nêu câu có dạng Ai là gì? GV dán 4 băng giấy viết 4 câu kể Ai là gì?, mời 4 HS lên bảng gạch dưới bộ phận CN trong mỗi câu. Lưu ý: mỗi câu trong bài (a) coi như một câu (đủ một cụm CV), dù không có dấu chấm câu. CN trong các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành? GV kết luận. + CN trong các câu trên do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. Ghi nhớ Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức đ học làm tốt bài tập Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV phát phiếu cho một số HS. GV kết luận bằng cách mời 1 số HS làm bài trên phiếu có lời giải đúng, dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV: Để làm đúng bài tập, các em cần thử ghép lần lượt từng từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B sao cho tạo ra được những câu kể Ai là gì? thích hợp về nội dung. GV chốt lại lời giải đúng bằng cách mời 1 HS lên gắn bảng những mảnh bìa (viết các từ ở cột A) ghép với các từ ngữ ở cột B, tạo thành câu hoàn chỉnh. Bài tập 3: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV gợi ý: các từ ngữ cho sẵn là CN của câu kể Ai là gì?.Các em hãy tìm các từ ngữ thích hợp đóng vai trò làm VN trong câu. Cần đặt câu hỏi: là gì? (là ai?) để tìm VN của câu. GV cùng HS nhận xét – tuyên dương những bạn có câu văn hay. 4. Củng cố - CN trong câu kể Ai là gì?trả lời câu hỏi nào?do những từ ngữ nào tạo thành? GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò: Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở những câu văn vừa đặt ở BT3. Chuẩn bị bài:Mở rộng vốn từ: Dũng cảm. 2 HS lên bảng làm bài HS nhận xét HS đọc nội dung bài tập 1 HS đọc nội dung BT. Cả lớp đọc thầm các câu văn, thơ, làm bài vào vở. HS phát biểu ý kiến: Những câu văn có dạng Ai là gì? + Ruộng rẫy là chiến trường + Cuốc cày là vũ khí + Nhà nông là chiến sĩ + Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của Đội ta. - Do danh từ – ruộng rẫy, cuốc cày, nhà nông hoặc cụm danh từ – Kim Đồng và các bạn anh – tạo thành. HS đọc thầm phần ghi nhớ 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK HS đọc yêu cầu của bài tập HS lần lượt thực hiện từng yêu cầu vào vở: tìm các câu kể Ai là gì?, xác định CN của câu. Một số HS làm bài trên phiếu. HS phát biểu ý kiến. HS làm bài trên phiếu có lời giải đúng, dán bài làm trên bảng lớp. Văn hoá nghệ thuật//cũng là . . . Anh chị em// là chiến sĩ. Vừa buồn mà lại vừa vui// mới thực là... Hoa phượng // là hoa học trò 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2 (đọc hết các từ ở cột A mới đến các từ ngữ ở cột B). HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. 1 HS lên bảng gắn những mảnh bìa (viết các từ ở cột A) ghép với các từ ngữ ở cột B, tạo thành câu hoàn chỉnh. 2 HS đọc lại kết quả làm bài. Trẻ em là tương lai của đất nước. Cô giáolàngưòi mẹ hiền thứ hai của em. Bạn Lan là người Hà Nội. Người là vốn quý nhất. HS đọc yêu cầu của bài tập HS suy nghĩ, tiếp nối nhau đặt câu cho CN Bạn Bích Vân. Cả lớp nhận xét. Tương tự như thế đối với các chủ ngữ còn lại. Bạn Bích Vân là học sinh lớp 4A. Hà Nội là thủ đô của nước ta. Dân tộc ta là một dân tộc anh hùng. KỂ CHUYỆN TIẾT 23: NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV & tranh minh họa, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. Nắm được nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc). Biết đặt tên khác cho truyện. 2.Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ cốt truyện. Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. 3. Thái độ: - Học tập tấm gưong dũng cảm của các chiến sĩ nhỏ tuổi. II.CHUẨN BỊ: Máy tính, máy chiếu Tranh minh hoạ truyện III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Yêu cầu 1 – 2 HS kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. GV nhận xét, 3. Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Truyện Những chú bé không chết kể về các chiến sĩ du kích nhỏ tuổi tham gia cuộc chiến tranh vệ quốc chống bọn xâm lược phát xít Đức. Vì sao những chú bé trong câu chuyện này được gọi là những chú bé không chết, nghe câu chuyện này, các em sẽ biết. Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm nhiệm vụ của bài KC trong SGK trước khi nghe kể. Hoạt động 2: HS nghe kể chuyện MT:hs nắm được nội dung câu chuyện. nhớ cốt truyện. GV kể lần 1 GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ Giọng kể hồi hộp; phân biệt lời các nhân vật (lời tên sĩ quan lúc đầu hống hách, sau ngạc nhiên, kinh hãi đến hoảng loạn; các câu trả lời của chú bé du kích: dõng dạc, kiêu hãnh). Cần làm nổi bật chi tiết về chiếc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng. Đây là chi tiết có ý nghĩa sâu xa, gợi sự bất tử của các chú bé dũng cảm, cũng là chi tiết khiến tên sĩ quan phát xít bị ám ảnh đến hoảng loạn. GV kể lần 2 - GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ Hoạt động 3: HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện MT: HS kể lại được câu chuyện đã nghe, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ trong bài KC Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. Kể xong trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Gợi ý trả lời các câu hỏi trong yêu cầu 3 + Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé? + Tại sao truyện có tên là “Những chú bé không chết”?+ Thử đặt tên khác cho câu chuyện này. GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện nhập vai giỏi nhất. 4. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân. Chuẩn bị bài: Kể lại chuyện đã nghe, đã đọc (Đọc trước yêu cầu & gợi ý của bài tập kể chuyện trong SGK, tuần 25 để chuẩn bị một câu chuyện em sẽ kể trước lớp. Đọc kĩ để nhớ thuộc câu chuyện. Mang đến lớp truyện các em tìm được). HS kể HS nhận xét HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm nhiệm vụ của bài KC. HS nghe & giải nghĩa một số từ khó HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ HS đọc yêu cầu của bài tập HS thực hành kể chuyện trong nhóm. Kể xong, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. HS thi kể chuyện trước lớp + 2, 3 nhóm HS (mỗi nhóm 2, 3 em) tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện. + Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện. + Mỗi HS hoặc nhóm HS kể xong đều trả lời câu hỏi 3: Câu chuyện ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc. HS phát biểu tự do Dự kiến: Những thiếu niên dũng cảm./ Những thiếu niên bất tử./ Cả lớp nhận xét. HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện nhập vai giỏi nhất Th t­ ngµy 1 th¸ng 3 n¨m 2017 TOÁN TIẾT 123: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức -HS bước đầu nhận biết một số tính chất của phép nhân phân số:tính chất giao hoán,tính chất kết hợp,tính chất nhân một tổng hai phân sơ với một phân số. 2.Kĩ năng: - Bước đầu biết vận dụng các tính chất trên trong trường hợp đơn giản 3 Thái độ: - HS biết áp dụng vào giải toán, làm bài tập. II.CHUẨN BỊ: Máy tính, máy chiếu Kẻ bảng các tính chất: a x b = b x a (a + b) x c = a x c + b x c (a x b) x c = a x (b x c) c x (a + b) = c x a + c x b III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS sửa lại bài 3 GV nhận xét Bài mới: HĐ 1:Giới thiệu các tính chất: MT: -HS nhận biết một số tính chất của phép nhân phân số a/ Giới thiệu tính giao hoán -GV viết : Yêu cầu HS tính Sau đó cho HS so sánh rút ra kết luận Có nhận xét gì về các thừa số của hai tích? Đây là tính chất gì? b/ Tính chất kết hợp. GV HD tương tự như phần a -Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức trên -Hãy tìm điểm giống nhau và khác nhau của hai biểu thức trên ? GV nhận xét, rút ra kết luận.* Khi nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể nhân phân số thứ nhất với tích của phân số thứ hai và phân số thứ ba. c/ Giới thiệu tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số Thực hiện tương tự như phần a,b. -HD HS từ nhận xét trên . GV nhận xét ,rút ra kết luận. * Khi nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể nhân từng phân số của tổng với phân số thứ ba, rồi cộng các kết quả lại Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức đ học làm tốt bài tập Bài tập 1: Tính bằng hai cách - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Bài tập yêu cầu điều gì ? Yêu cầu HS vận dụng các tính chất vừa học để tính. Khi chữa bài GV có thể yêu cầu HS nêu tính chất đã được vận dụng * Cách 1:= Cách 2: == = GV cùng HS nhận xét Lưu ý: Có thể cho HS nhận xét xem cách nào thuận tiện hơn Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Yêu cầu HS tóm tắt và giải vào vở GV chấm một số vở – nhận xét. Củng cố - dặn dò Yêu cầu HS nêu tính chất của phép nhân phân số. Nhận xét tiết học. Hát -2HS lên sửa bài HS nhận xét HS làm bài ; Vậy : Đổi chỗ cho nhau Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các phân số trong một tích thì tích của chúng không thay đổi. HS tính: Vậy :=. -Hai biểu thức có giá trị bằng nhau -Hai biểu thức đều là phép nhân của ba phân số tuy nhiên biểu thức là tích của hai phân số đầu nhân với phân số thứ ba,còn biểu thức là phân số thứ nhất nhân với tích của phân số thứ hai và phân số thứ ba HS tính: Vậy : - 1HS đọc yêu cầu đề bài - Tính bằng hai cách * Cách 1: = = Cách 2: == =. * Cách 1:= Cách 2:== = -+ 1HS giải vào bảng phụ. Tóm tắt:Chiều dài:m Chiều rộng:m Chu vi:? Bài giải: Chu vi của hình chữ nhật là: (m) Đáp số: m Cbị bài: Tìm phân số của một số TẬP ĐỌC TIẾT 50: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Qua hình ảnh độc đáo của những chiếc xe không kính vì bom giật bom rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước. 2.Kĩ năng: HS đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc vui, hóm hỉnh, thể hiện tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe. Học thuộc lòng bài thơ 3. Thái độ: Luôn có tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống trong bất cứ hoàn cảnh nào. II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ Máy tính, máy chiếu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Khuất phục tên cướp biển GV kiểm tra 3 HS đọc truyện Khuất phục tên cướp biển theo cách phân vai. Yêu cầu trả lời câu hỏi: Truyện này giúp em hiểu điều gì? GV nhận xét - 3. Bài mới: Giới thiệu bài GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc. Bài thơ giúp các em hiểu rõ hơn những khó khăn, nguy hiểm trên đường ra trận & tinh thần dũng cảm, lạc quan, yêu đời của các chú bộ đội lái xe. Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc Mục tiêu: HS đọc lưu loát toàn bài,phát âm, ngắt nghỉ đúng và đọc đúng giọng GV yêu cầu HS luyện đọc (2,3 lượt) GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc Yêu cầu HS đọc lại toàn bài GV đọc diễn cảm cả bài Khổ thơ 1: 2 dòng thơ đầu – giọng kể bình thản; 2 dòng thơ sau – ung dung. Khổ thơ 2: nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh đẹp, gây ấn tượng mạnh mẽ, đột ngột nhờ ngồi trên chiếc xe không kính: gió vào xoa mắt đắng, con đường chạy thẳng vào tim, sao trời, cánh chim như sa, như ùa vào buồng lái. Khổ thơ 3: giọng vui, coi thường khó khăn, gian khổ; nhấn giọng những từ ngữ: ừ thì ướt áo, mưa tuôn, mưa xối, chưa cần thay, mau khô thôi. Khổ thơ 4: gặp lại đồng đội, những cái bắt tay thân tình – giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài Mục tiêu: Hs hiểu các từ ngữ trong bài, trả lời tốt các câu hỏi và hiểu nội dung bài. Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi SGK Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm & lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe? Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào? Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì? GVchốt ý: Đó cũng là khí thế quyết chiến quyết thắng Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước của hậu phương lớn miền Bắc trong thời kì chiến tranh chống đế quốc Mĩ. Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm Mục tiêu: hs biết đọc diễn cảm GV mời HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ cần đọc diễn cảm (Không có kính, không phải vì xe không có kính gió lùa mau khô thôi) GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) GV nhận xét sửa lỗi cho các em 4. Củng cố - Dặn dò: Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ? GV nhận xét tiết học Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Thắng biển. HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi HS nhận xét HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc + HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ trong bài + HS nhận xét cách đọc của bạn + HS đọc thầm phần chú giải 2 HS đọc lại toàn bài HS nghe HS đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi Những hình ảnh: bom giật – bom rung – kính vỡ – ung dung buồng lái ta ngồi – nhìn đất nhìn trời, nhìn thẳng – không có kính, ừ thì ướt áo – mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới, Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi đã thể hiện tình đồng chí, đồng đội thắm thiết giữa những người chiến sĩ lái xe ở chiến trường đầy khói lửa bom đạn. Dự kiến: Các chú bộ đội lái xe rất vất vả, rất dũng cảm / Các chú bộ đội lái xe thật dũng cảm, lạc quan, yêu đời, coi thường khó khăn, bất chấp bom đạn của kẻ thù 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp HS đọc trước lớp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (khổ thơ, bài) trước lớp HS nêu TẬP LÀM VĂN TIẾT 49: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức - Kĩ năng: Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối, HS luyện tập viết một số đoạn văn hoàn chỉnh. 2.Thái độ: - Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ II.CHUẨN BỊ: Máy tính, máy chiếu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối GV kiểm tra 2 HS GV nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu bài Luyện tập MT:Luyện tập viết một số đoạn văn hoàn chỉnh Bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV lưu ý HS: + 4 đoạn văn của bạn Hồng Nhung chưa hoàn chỉnh. Các em giúp bạn hoàn chỉnh từng đoạn văn bằng cách thêm ý vào chỗ có dấu ba chấm () + Mỗi em nên cố gắng hoàn chỉnh cả 4 đoạn. GV phát riêng giấy & bút dạ cho 8 HS – mỗi em một phiếu. GV nhận xét, khen đoạn hay nhất Mời 2 HS làm bài trên phiếu (có đoạn 1) dán bài làm lên bảng lớp, yêu cầu đọc kết quả. GV cùng cả lớp nhận xét. Tiếp tục như thế với các đoạn 2, 3, 4. Cuối giờ, GV chọn 2 – 3 bài đã viết hoàn chỉnh – viết tốt cả 4 đoạn đọc trước lớp, chấm điểm. 4. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh cả 4 đoạn văn, viết vào vở. Chuẩn bị bài sau Hát 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. 1 HS đọc đoạn văn viết về lợi ích của một loài cây (BT2) HS nhận xét HS đọc nội dung bài tập. HS lắng nghe Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh, suy nghĩ, làm bài cá nhân vào vở. Một số em làm bài trên phiếu. HS tiếp nối nhau đọc đoạn 1 các em đã hoàn chỉnh. 2 HS làm bài trên phiếu (có đoạn 1) dán bài làm lên bảng lớp, đọc kết quả. Cả lớp nhận xét. Ví dụ : Hè nào em cũng về thăm bà ngoại. Vườn bà em trồng rất nhiều loại cây ăn quả khác nhau, nhưng nhiều hơn cả là chuối. Em thích nhất một cây chuối tiêu sai quả trong bụi chuối ở góc vườn. Nhìn từ xa, cây chuối như một chiếc ô xanh mát rượi. Thân cây cao hơn đầu người, mọc thẳng, không có cành, chung quanh là mấy cây con đứng sát lại thành bụi. Đến gần mới thấy rõ, thân chuối thẳng như cột nhà. Sờ vào thân chuối thì không còn cảm giác mát rượi vì thân cây đã hơi khô. Cây chuối có nhiều tàu lá, có tàu đã già khô, bị gió đánh rách ngang và rũ xuống gốc. Các tàu lá còn xanh thì liền tấm, to như cái máng nước úp sấp. Những tàu lá ở dưới màu xanh thẫm. Những tàu ở trên màu xanh mát, nhạt dần. Đặc biệt nhất là buồng chuối dài lê thê, nặng trĩu với những nải úp sát nhau khiến cây oằn xuống. Cây chuối dường như không bỏ đi thứ gì: Củ chuối, thân chuối làm thức ăn cho lợn; lá chuối gói giò, gói bánh. Hoa chuối làm nộm, nấu canh chua. Quả chuối chín ăn vừa ngọt, vừa bổ. Chuối có ích như thế nên bà em thường xuyên chăm bón cho chuối tươi tốt. Th n¨m ngµy 2 th¸ng 3 n¨m 2017 TOÁN TIẾT 124: TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức- Kĩ năng: - HS hiểu đề bàivà biết cách giải bài toán dạng: tìm phân số của một số. 2. Thái độ: - HS biết áp dụng vào giải toán, làm bài tập. II.CHUẨN BỊ: Máy tính, máy chiếu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS bài 3 GV chấm 1 số vở GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu Hoạt động1: Giới thiệu cách tìm phân số của một số MT: HS biết cách giải bài toán dạng: tìm phân số của một số. a/ GV nêu nhắc lại bài toán:Mẹ mua được 12 quả cam, mẹ đem biếu bà số cam đó.Hỏi mẹ đã biếu bà bao nhiêu quả cam.? của 12 quả cam là mấy quả cam? b/ GV nêu bài toán: Một rổ cam có 12 quả. Hỏi số cam trong rổ là bao nhiêu quả? GV treo hình minh họa đã chuẩn bị y/c HS quan sát và hỏi: +số cam trong rổ như thế nào so với số cam trong rổ? +Nếu biết được số cam trong rổ là bao nhiêu quả thì làm thế nào để biết tiếp được số cam trong rổ là bao nhiêu quả? +số cam trong rổ là bao nhiêu quả? +số cam trong rổ là bao nhiêu quả? -Vậycủa 12 quả cam là bao nhiêu quả? -GV nêu:Ta có thể tìm số cam trong rổ như sau: 12 x = 8 (quả) Như vậy ta có:(12 : 3) x 2 = 12 x = 8 -HD HS nêu bài giải của bài toán * Vậy muốn tìm của số 12 ta làm thế nào? -Hãy tính của 15. Hãy tính của 24 Muốn tìm phân số của một số ta làm như thế nào? Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức đ học làm tốt bài tập Bài tập 1: Tóm tắt: Một lớp:35 HS Khá: tổng số HS Số HS khá:HS? -GV cùng HS sửa bài - nhận xét Bài tập 2: Yêu cầu HS đọc đề bài Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Yêu cầu HS giải vào vở GV chấm một số vở – nhận xét. 4. Củng cố Muốn tìm phân số của một số ta làm như thế nào? . Nhận xét tiết học. Hát -1HS sửa bài Bài giải: May 3 chiếc túi hết số mét vải là: (m) Đáp số:2 m vải HS nhận xét -HS nghe, nhắc lại tựa bài. -HS trả lời: Mẹ đã biếu bà 12 : 3 = 4 quả cam. -HS đọc lại bài toán -HS quan sát và trả lời +số cam trong rổ gấp đôi số cam trong rổ. + Ta lấysố cam trong rổ nhân với 2. +số cam trong rổ là 12 : 3 = 4(quả) +số cam trong rổ là 4 x 2 = 8(quả) - của 12 quả cam là 8 quả HS nhắc lại cách giải bài toán: Để tìm của số 12 ta làm như sau: (12 : 3) x 2 = 8 + HS nhắc lại Bài giải: số cam trong rổ là: 12 x = 8 (quả) Đáp số: 8 quả cam * Muốn tìmcủa số 12 ta lấy số 12 nhân với của 15 là: 15 x = 10 của 24 là: 24 x = 18 .ta lấy số đó nhân với phân số . -HS đọc yêu cầu đề bài, 1HS làm bảng phụ+ cả lớp làm phiếu bài tập. Bài giải: Số HS xếp loại khá là 35 x = 21 (học sinh) Đáp số:21 (học sinh) Tóm tắt: Chiều dài:120m Chiều rộng=chiều dài: m? Bài giải: Chiều rộng của sân trường là: 120 x= 100 (m) Đáp số:100 m Chuẩn bị bài: Phép chia phân số HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 50: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm. 2.Kĩ năng: Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn. 3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II.CHUẨN BỊ: Máy tính, máy chiếu Vài trang phôtô Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt ,3 tờ phiếu viết nội dung BT4. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Bài cũ: GV kiểm tra 2 HS. GV nhận xét 3. Bài mới: GV giới thiệu bài- ghi tựa bài. Hđộng 1 Bài tập 1: MT: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm. GV dán 3 băng giấy viết các từ ngữ ở BT1, mời 3 HS lên bảng gạch dưới các từ ngữ cùng nghĩa với từ dũng cảm; GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Hoạt động 2:MT: Sử dụng các từ đã học để tạo thành cụm từ có nghĩa Bài tập 2: Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập GV gợi ý: Các em cần ghép thử từ dũng cảm vào trước hoặc sau mỗi từ ngữ cho trước, sao cho tạo ra được tập hợp từ có nội dung thích hợp. GV mời 1 HS lên bảng đánh dấu x (thay cho từ dũng cảm) – vào trước hay sau từng từ ngữ cho sẵn trên bảng phụ. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 3: Hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm MT:Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn. Bài tập 3: Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập GV: Các em hãy thử ghép lần lượt từng từ ngữ ở cột A với các lời giải nghĩa ở cột B sao cho tạo ra được nghĩa đúng với từ. Để kiểm tra, có thể dùng từ điển. GV mời 1 HS lên bảng gắn những mảnh bìa (viết các từ ở cột A) ghép với từng lời giải nghĩa ở cột B, GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài tập 4: GV nêu yêu cầu của bài tập. GV dán lên bảng 3 tờ phiếu viết nội dung BT, mời HS lên bảng thi điền từ đúng / nhanh. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Chuẩn bị bài: Luyện tập về câu kể Ai là gì? Hát 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết LTVC trước, 1 HS nêu ví dụ về 1 câu kể Ai là gì?, xác định bộ phận CN trong câu. Cả lớp nhận xét HS nhắc lại tựa HS đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ, làm bài. HS phát biểu ý kiến. 3 HS lên bảng gạch dưới các từ ngữ cùng nghĩa với từ Dũng cảm Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. Các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm. HS đọc yêu cầu của bài tập. HS suy nghĩ, làm bài, tiếp nối nhau đọc kết quả. 1 HS lên bảng đánh dấu x (thay cho từ dũng cảm) – vào trước hay sau từng từ ngữ cho sẵn trên bảng phụ. tinh thần x hành động x x xông lên người chiến sĩ x nữ du kích x em bé liên lạc x x nhận khuyết điểm x cứu bạn x chống lại cường quyền x trước kẻ thù x nói lên sự thật HS đọc yêu cầu của bài tập (đọc hết các từ ở cột A mới đến các lời giải nghĩa ở cột B) HS suy nghĩ, làm bài cá nhân HS phát biểu. 1 HS lên bảng gắn những mảnh bìa (viết các từ ở cột A) ghép với từng lời giải nghĩa ở cột B 2 HS đọc lại lời giải nghĩa từ sau khi đã lắp ghép đúng. Gan góc:(chống chọi) kiêncường, không lùi bước. Gan lì: gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì. Gan dạ: không sợ nguy hiểm HS nêu yêu cầu của bài tập làm bài cá nhân 3 nhóm HS lên bảng thi đua tiếp sức tìm từ đúng / nhanh. HS nhận xét. Sửa bài theo lời giải đúng. “ Anh Kim Đồng là một người liên lạc rất can đảm. Tuy không chiến đấu ở mặt trận, nhưng nhiều khi đi liên lạc, anh cũng gặp những giây phút hết sức hiểm nghèo. Anh đã hi sinh, nhưng tấm gương sáng của anh vẫn còn mãi mãi. HS nghe. KHOA HỌC TIẾT 49: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: Sau bài học, HS có thể: Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng, để bảo vệ mắt Nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu 2. Thái độ: - HS biết áp dụng kiến thức đã học trong cuộc sống hàng ngày. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy tính, máy chiếu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động Bài cũ: Anh sáng cần cho sự sống Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng MT: Hs nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt Cách tiến hành: GV yêu cầu HS tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt GV có thể giới thiệu thêm tranh ảnh đã được chuẩn bị. GV hướng dẫn HS liên hệ các kiến thức đã học về sự tạo thành bóng tối, về vật ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng, trong một số tình huống ứng xử với ánh sáng để bảo vệ cho mắt (VD: đội mũ rộng vành, đeo kính râm,) Khi trời nắng, GV có thể làm thí nghiệm dùng kính lúp hướng về phía ánh sáng mặt trời. Đặt tại nơi ánh sáng hội tụ mọi vật, vật sẽ bị nóng lên. Sau đó giải thích cho HS: mắt có một bộ phận tương tự như kính lúp, khi nhìn trực tiếp vào Mặt Trời, ánh sáng tập trung tại đáy mắt có thể làm tổn thương mắt. Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số việc nên/không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết MT: HS biết tránh không đọc, viết ở

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 2_12416127.doc
Tài liệu liên quan