Giáo án dạy Lớp 2 - Tuần 27

Hướng dẫn học Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Lập được bảng nhân 1, bảng chia 1. Biết thực hiện phép tính có số 1, số 0.

2.Kĩ năng: rèn kĩ năng tính và giải toán

3.Thái độ: Ham học hỏi, tính chính xác, yêu thích học toán.

N3: Bài 3

II. Đồ dùng dạy học :

- GV: Bộ thực hàng Toán, bảng phụ.

HS: Vở.

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc50 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 711 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy Lớp 2 - Tuần 27, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: ¢m nh¹c «n bµi h¸t: chim chÝch b«ng Nh¹c: V¨n Dung Lêi th¬: NguyÔn ViÕt B×nh I. MỤC TIÊU: - H¸t ®óng giai ®iÖu vµ lêi ca cña bµi h¸t. - H¸t kÕt hîp vËn ®éng hoÆc móa ®¬n gi¶n. II. CHUẨN BỊ - GV chuÈn bÞ mét sè ®éng t¸c phô ho¹ cho bµi h¸t. - §µn organ, c¸c nh¹c cô gâ. III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời gian Nội dung, mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3p 5p 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới - KiÓm tra xen kÏ trong bµi häc. 15’ 15’ 7’ 3’ a. Ho¹t ®éng 1: ¤n tËp bµi h¸t Chim chÝch b«ng. b. Ho¹t ®éng 2: H¸t kÕt hîp gâ ®Öm vµ vËn ®éng phô häa. c. Ho¹t ®éng 3: Nghe nh¹c Củng cố - dặn dò * LuyÖn thanh kho¶ng 1 phót * BËt b¨ng ©m thanh bµi h¸t cho HS nghe l¹i, yªu cÇu HS nhÈm thÇm lêi h¸t. - GV ®Öm ®µn vµ b¾t nhÞp cho c¶ líp h¸t l¹i bµi h¸t 2 lÇn. Söa nh÷ng chç c¸c em h¸t ch­a ®óng (nÕu cã). - Nh¾c c¸c em thÓ hiÖn ®óng tÝnh chÊt vui t­¬i cña bµi h¸t. - TËp biÓu diÔn bµi h¸t theo h×nh thøc tèp ca, tam ca. - H­íng dÉn HS h¸t theo kiÓu h¸t nèi tiÕp nh­ sau: + Nhãm 1: Chim chÝch b«ng... b«ng ¬i. + Nhãm 2: Luèng rau ... thÝch thÝch. - Lµm t­¬ng tù víi c¸ch h¸t nèi tiÕp. - KiÓm tra c¸ nh©n. - H¸t vµ gâ ®Öm theo nhÞp. VD: x x x x x - H¸t kÕt hîp gâ ®Öm theo ph¸ch VD: Luèng rau xanh s©u ®ang ph¸, chim xuèng x x x x x nhÐ, cã thÝch kh«ng? x x x * H¸t vµ vËn ®éng phô häa nh­ sau: - GV h­íng dÉn: + §éng t¸c 1: Lµm ®éng t¸c chim vÉy c¸nh. + §éng t¸c 2: Lµm ®éng t¸c vÉy gäi chim. + §éng t¸c 3: Hai tay ®­a lªn miÖng gi¶ lµm má chim. + §éng t¸c 4: Vç 2 tay vµo nhau kÕt hîp nghiªng ®Çu sang ph¶i, sang tr¸i. Mçi bªn vç tay 3 tiÕng. - Tæ chøc cho c¸c nhãm tr×nh bµy bµi h¸t kÕt hîp nhón vµ gâ ®Öm t¹i chç. Mçi nhãm sö dông mét nh¹c cô gâ kh¸c nhau ®Ó thùc hµnh gâ ®Öm. - KiÓm tra c¸ nh©n, em nµo kh¸ GV cÇn h­íng dÉn båi d­ìng thªm. - GV chän 1 trong sè c¸c ca khóc sau cho HS nghe. + Tõ Rad¬lip ®Õn P¾c Bã (Phan Long) + Kh¸t väng mïa xu©n (M«da) + Khóc h¸t ru con (F. Shubert) + Trèng c¬m (D©n ca quan hä B¾c Ninh) - GV yªu cÇu HS l¾ng nghe vµ nãi lªn c¶m nghÜ cña m×nh sau khi nghe ca khóc. - §Æt c©u hái: Bµi h¸t vui hay buån? Cã tèc ®é nhanh hay chËm? Néi dung bµi h¸t? - Qu¶n ca b¾t nhÞp cho c¶ líp h¸t l¹i bµi h¸t, võa h¸t võa kÕt hîp vËn ®éng phô häa cho bµi h¸t thªm sinh ®éng. - DÆn dß HS vÒ nhµ häc thuéc bµi h¸t. - 2 HS lªn tr×nh bµy bµi h¸t. - HS luyÖn thanh khëi ®éng giäng. - L¾ng nghe vµ nhÈm thÇm lêi h¸t. - HS thùc hiÖn. - HS thÓ hiÖn. - Tõng nhãm HS lªn biÓu diÔn tr­íc líp. - HS h¸t theo h­íng dÉn cña GV. - 2 HS lªn h¸t. - HS dïng trèng nhá ®Ó ®Öm theo lêi h¸t. - H¸t vµ vç tay theo ph¸ch. - HS nh×n GV lµm mÉu vµ thùc hiÖn theo. - C¸c nhãm lªn biÓu diÔn tr­íc líp. - HS h¸t. - HS l¾ng nghe. - H¸t toµn bé bµi h¸t kÕt hîp vç tay theo nhÞp. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy __________________________________________ HĐTT GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ THÁNG 3 “ Yêu quý Mẹ và Cô Giáo ” VÀ Ý NGHĨA CÁC NGÀY LỄ SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG I- Yêu cầu giáo dục: - HS biết chủ đề tháng 3 “ Yêu quý Mẹ và Cô Giáo” và ý nghĩa các ngày lễ: 08/3/1910 và 26/3/1931 - Biết sinh hoạt Sao theo tiến trình II- Nội dung và hình thức: - Hướng dẫn tuyên truyền và giải thích chủ đề tháng 3 và ý nghĩa các ngày lễ ở dưới cờ và tiết sinh hoạt NGLL - Hướng dẫn các em từng Sao sinh hoạt theo tiến trình III- Chuẩn bị: - Tài liệu về ngày 08/3/1910 và 26/3/1931 IV- Tiến hành hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ ĐIỀU CHỈNH * HĐ 1: Hướng dẫn các em chủ đề tháng 3 và ý nghĩa các ngày lễ * HĐ 2: Hướng dẫn học sinh sinh hoạt Sao - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV tuyên truyền giải thích cho HS biết chủ đề tháng 3: “ Yêu quý Mẹ và Cô Giáo” - Hướng dẫn và giải thích cho HS biết ý nghĩa hai ngày lễ quan trọng: + 08/3/1910: ngày Quốc tế Phụ nữ . Gv đọc tài liệu cho HS biết về sự ra đời ngày Quốc tế Phụ nữ và phụ nữ Việt Nam + 26/3/1931: ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh - GV cho từng Sao sinh hoạt dưới sự điều khiển của Sao trưởng + Tập họp hàng dọc: dóng hàng - điểm số báo tên + Tập họp vòng tròn: . Hát bài: tay thơm tay ngoan . Kiểm tra vệ sinh – tuyên dương . Hát bài: nhanh bước nhanh nhi đồng . Sao trưởng hô: nhi đồng Hồ Chí Minh . Các em đọc:“ Vânglờikính yêu ” . . Cho từng em báo cáo việc giúp đỡ Cha, Mẹ và học tập trong tuần qua . Phụ trách Sao nhận xét-tuyên dương . Sinh hoạt chủ điểm ngày 08/3 + Kể chuyện - GV hệ thống lại bài – Nhận xét, dặn dò - Lắng nghe - Quan sát, lắng nghe - Quan sát, lắng nghe và ghi chép vào sổ tay - Sao trưởng điều khiển sinh hoạt Sao - HS thực hiện - HS báo cáo việc giúp đỡ Cha mẹ và học tập - HS trả lời - HS lắng nghe và trả lời - Lắng nghe – trả lời và thực hiện IV- Đánh giá rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. . __________________________________________ Hướng dẫn học Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. Biết số nào nhân với 0 cũng bằng 0. Biết số 0 chia với số nào cũng bằng 0. Biết không có phép chia cho 0. 2.Kĩ năng: rèn kĩ năng tính 3.Thái độ: Ham học hỏi, tính chính xác, yêu thích học toán. N3: Bài 4 II. Đồ dùng dạy học : GV: Bộ thực hành Toán. Bảng phụ. HS: Vở. III.Các hoạt động dạy học: TG ND và MT Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 3’ 1’ 10’ 10’ 10’ 3’ 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới: a. Giới thiệu – ghi đề b. Nội dung v Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân có thừa số 0. +Mục tiêu: Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. Biết số nào nhân với 0 cũng bằng 0. v Hoạt động 2: Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0. + Mục tiêu: Biết số 0 chia với số nào cũng bằng 0. Biết không có phép chia cho 0. v Hoạt động 3: Thực hành +Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức giải đúng các bài toán . 4. Củng cố – Dặn dò -Số 1 trong phép nhân và phép chia. Gọi 2 hs lên sửa bài 2 GV nhận xét +Cách tiến hành: . - Dựa vào ý nghĩa phép nhân, GV hướng dẫn HS viết phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau: 0 x 2 = 0 + 0 = 0, vậy 0 x 2 = 0 Ta công nhận: 2 x 0 = 0 Cho HS nêu bằng lời: Hai nhân không bằng không, không nhân hai bằng không. 0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0 vậy 0 x 3 = 3 Ta công nhận: 3 x 0 = 0 Cho HS nêu lên nhận xét để có: + Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. + Số nào nhân với 0 cũng bằng 0. - GV nhận xét chốt ý. + Cách tiến hành: . Dựa vào mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia, GV hướng dẫn HS thực hiện theo mẫu sau: Mẫu: 0 : 2 = 0, vì 0 x 2 = 0 0 : 3 = 0, vì 0 x 3 = 0 0 : 5 = 0, vì 0 x 5 = 0 Cho HS tự kết luận: Số 0 chia cho số nào khác cũng bằng 0. GV nhấn mạnh: Trong các ví dụ trên, số chia phải khác 0. Không có phép chia cho 0. Chẳng hạn: Nếu có phép chia 5 : 0 = ? không thể tìm được số nào nhân với 0 để được 5 (điều này không nhất thiết phải giải thích cho HS). +Cách tiến hành: . Bài 1 : HS tính nhẩm. Bài 2 : HS tính nhẩm. Thực hiện như bài 1 Bài 3 : GV hướng dẫn: dựa vào bài học tính nhẩm để điền số thích hợp vào ô trống. Bài 4 : tính – dành cho N3 Về ôn lại bài đã học Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét tiết học. - Hoạt động lớp, cá nhân. -HS viết phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau: 0 x 2 = 0 2 x 0 = 0 HS nêu bằng lời: Hai nhân không bằng không, không nhân hai bằng không. HS nêu nhận xét: + Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. + Số nào nhân với 0 cũng bằng 0. Vài HS lặp lại. - Hoạt động lớp, cá nhân. HS thực hiện theo mẫu: 0 : 2 = 0, vì 0 x 2 = 0 (thương nhân với số chia bằng số bị chia) HS làm: 0 : 3 = 0, vì 0 x 3 = 0 (thương nhân với số chia bằng số bị chia) 0 : 5 = 0, vì 0 x 5 = 0 (thương nhân với số chia bằng số bị chia) HS tự kết luận: Số 0 chia cho số nào khác cũng bằng 0. - Hoạt động lớp, cá nhân. HS tính nêu kết quả HS làm bài. Sửa bài N3 nêu miệng kết quả IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ tư ngày 15 tháng 3 năm 2017 Đạo đức Tiết 2:LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC( tiết 2) I.Mục tiêu Biết được một số qui tắc về ứng xử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của các qui tắc ứng xử đó. Đồng tình, ủng hộ với những ai biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. Không đồng tình, phê bình, nhắc nhở những ai không biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. Giáo dục HS biết cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè hoặc người quen. II. Đồ dùng: GV: Truyện kể Đến chơi nhà bạn. Phiếu thảo luận HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: TG ND và MT Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 3’ 15’ 15’ 3’ 1. Ổn định 2. Bài cũ 3.Bài mới: a. Giới thiệu b. Nội dung v Hoạt động 1: Thế nào là lịch sự khi đến chơi nhà người khác? + Mục tiêu: Giúp HS hiểu Thế nào là lịch sự khi đến chơi nhà người khác? v Hoạt động 2: Xử lí tình huống. + Mục tiêu: Giúp HS biết xử lý qua các tình huống. 4. Củng cố – Dặn dò -Lịch sự khi đến nhà người khác. -Đến nhà người khác phải cư xử ntn? -Trò chơi Đ, S (BT 2 / 39) GV nhận xét +Cách tiến hành: -Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu thảo luận tìm các việc nên làm và không nên làm khi đến chơi nhà người khác. -Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả. Dặn dò HS ghi nhớ các việc nên làm và không nên làm khi đến chơi nhà người khác để cư xử cho lịch sư. +Cách tiến hành: . Phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm bài trong phiếu. Yêu cầu HS đọc bài làm của mình. Đưa ra kết luận về bài làm của HS và đáp án đúng của phiếu. Đọc ghi nhớ -Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Giúp đỡ người khuyết tật. -Hoạt động nhóm đôi, lớp. -Chia nhóm, phân công nhóm trưởng, thư kí, và tiến hành thảo luận theo yêu cầu. Một nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi để nhận xét và bổ sung nếu thấy nhóm bạn còn thiếu. VD: -Các việc nên làm: + Gõ cửa hoặc bấm chuông trước khi vào nhà. + Lễ phép chào hỏi mọi người trong nhà. + Nói năng, nhẹ nhàng, rõ ràng. + Xin phép chủ nhà trước khi muốn sử dụng hoặc xem đồ dùng trong nhà. -Các việc không nên làm: + Đập cửa ầm ĩ. + Không chào hỏi mọi người trong nhà. + Chạy lung tung trong nhà. + Nói cười ầm ĩ. + Tự ý sử dụng đồ dùng trong nhà. - Hoạt động cá nhân , lớp. -Nhận phiếu và làm bài cá nhân. -Một vài HS đọc bài làm, cả lớp theo dõi và nhận xét. -Theo dõi sửa chữa nếu bài mình sai. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy __________________________________________ Luyện từ và câu Tiết 27 : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (tiết 5) I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1 2. Kĩ năng: Biết cách đặt và TLCH như thế nào? (BT2, BT3); biết đáp lời phủ định, khẳng định trong tình huống cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4) 3. Thái độ: Ham thích môn học. II. Đồ dùng dạy học GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy học : Tg ND và MT Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 3’ 8’ 15’ 7’ 3’ 1. Ổn định 2. Bài cũ 3.Bài mới: v HĐ 1: Kiểm tra TĐ và HTL +Mục tiêu: Giúp HS kiểm tra lại kiến thức tập đọc và Học thuộc lòng. vHĐ2: Hướng dẫn làm bài tập 2, 3 +Mục tiêu: Biết cách đặt và TLCH như thế nào? Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập 4 +Mục tiêu: biết đáp lời phủ định, khẳng định trong tình huống cụ thể 4. Củng cố – Dặn dò -Ôn tập tiết 4. +Cách tiến hành: . - Tiến hành như tiết 1 +Cách tiến hành: . Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: như thế nào? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Câu hỏi “Như thế nào?” dùng để hỏi về nội dung gì? Hãy đọc câu văn trong phần a. Mùa hè, hai bên bờ sông hoa phượng vĩ nở ntn? Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Như thế nào?” Yêu cầu HS tự làm phần b. Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm. Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. Gọi HS đọc câu văn trong phần a. Bộ phận nào trong câu trên được in đậm? Phải đặt câu hỏi cho bộ phận này ntn? Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đó, gọi 1 số cặp HS lên trình bày trước lớp. Nhận xét +Cách tiến hành: Bài 4 : Đáp lại lời khẳng định hoặc phủ định của người khác. HS thảo luận cặp đôi Yêu cầu HS trình bày GV nhận xét, -Câu hỏi “Như thế nào?” dùng để hỏi về nội dung gì? -Khi đáp lại lời khẳng định hay phủ định của người khác, chúng ta cần phải có thái độ ntn? -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Từ ngữ về cây cối. -Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? Dấu chấm, dấy phẩy - Kiểm tra 7 – 8 hs - Hoạt động lớp, cá nhân. - N2 nêu dùng để hỏi về đặc điểm. 1HS đọc ... nở đỏ rực Đỏ rực Suy nghĩ và trả lời: Nhởn nhơ. - HS đọc HS đọc Bộ phận “trắng xoá”. N3 thực hiện mẫu: Trên những cành cây, chim đậu ntn?/ Chim đậu ntn trên những cành cây? Một số HS trình bày/ cả lớp theo dõi và nhận xét. - Hoạt động lớp, nhóm. HS nêu yêu cầu HS thảo luận cặp đôi: 1 HS nói lời khẳng định (a,b) và phủ định (c), 1 HS nói lời đáp lại 1 số cặp trình bày trước lớp Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về đặc điểm. Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng mực. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: Toán Tiết 133: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Lập được bảng nhân 1, bảng chia 1. Biết thực hiện phép tính có số 1, số 0. 2.Kĩ năng: rèn kĩ năng tính và giải toán 3.Thái độ: Ham học hỏi, tính chính xác, yêu thích học toán. N3: Bài 3 II. Đồ dùng dạy học : GV: Bộ thực hàng Toán, bảng phụ. HS: Vở. III.Các hoạt động dạy học: TG ND và MT Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 3’ 1’ 15’ 15’ 3’ 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới: a. Giới thiệu – ghi đề b. Nội dung v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài 1 Mục tiêu: Lập được bảng nhân 1, bảng chia 1. v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài 2 Mục tiêu: Biết thực hiện phép tính có số 1, số 0. 4. Củng cố – Dặn dò Số 0 trong phép nhân và phép chia. GV nhận xét Cách tiến hành: . Bài 1 : a.lập bảng nhân 1 b.Lập bảng chia 1 GV nhận xét , cho cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 1, bảng chia 1 Cách tiến hành: Bài 2 : HS tính nhẩm (theo từng cột) a) HS cần phân biệt hai dạng bài tập: Phép cộng có số hạng 0. Phép nhân có thừa số 0. b) HS cần phân biệt hai dạng bài tập: Phép cộng có số hạng 1. Phép nhân có thừa số 1. Phép chia có số chia là 1; phép chia có số chia là 0. à GV nhận xét, Bài 3 : kết quả tính nào là 0? Kết quả tính nào là 1? -Về ôn lại cac bảng nhân và bảng chia đã học Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học. - Hoạt động lớp, cá nhân. HS sử dụng số 1 trong phép nhân và phép chia để lập bảng nhân và bảng chia theo nhóm 4/cả N2 Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 1, bảng chia 1. Một số khi cộng với 0 cho kết quả là chính số đó. Một số khi nhân với 0 sẽ cho kết quả là 0. Khi cộng thêm 1 vào một số nào đó thì số đó sẽ tăng thêm 1 đơn vị, còn khi nhân số đó với 1 thì kết quả vẫn bằng chính nó. Kết quả là chính số đó Các phép chia có số bị chia là 0 đều có kết quả là 0. - HS làm vở N3 trả lời miệng Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tập đọc Tiết 81: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (tiết 3) I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Biết đặt và TLCH với ở đâu? (BT2, BT3); biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4) 2.Kĩ năng: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1 3.Thái độ: Yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. Bảng để HS điền từ trong trò chơi. HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy học : TG ND và MT Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 3’ 1’ 10’ 15’ 5’ 3’ 1. Ổn định 2. Bài cũ 3.Bài mới: a. Giới thiệu – ghi đề b. Nội dung: v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng Mục tiêu: Kiẻm tra tập đọc và HTL. v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT2, BT3 + Mục tiêu: Biết đặt và TLCH với ở đâu? v Hoạt động 3: Hướng dẫn làm BT4 +Mục tiêu: biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống) 4. Củng cố – Dặn dò Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 2 (tiết 2) Cách tiến hành: Tiến hành tuwong tự như Tiết 1 +Cách tiến hành: . Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: “Ở đâu?” Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về nội dung gì? Hãy đọc câu văn trong phần a. Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu? Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?” Yêu cầu HS tự làm phần b. Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm. Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. Gọi HS đọc câu văn trong phần a. Bộ phận nào trong câu văn trên được in đậm? Bộ phận này dùng để chỉ điều gì? Thời gian hay địa điểm? Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này ntn? Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đó, gọi 1 số cặp HS lên trình bày trước lớp. Nhận xét và ghi điểm HS. +Cách tiến hành: - Bài tập yêu cầu các em đáp lời xin lỗi của người khác. Nhận xét và ghi điểm từng HS. - Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về nội dung gì? - Khi đáp lại lời cảm ơn của người khác, chúng ta cần phải có thái độ ntn? -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi “Ở đâu?” và cách đáp lời xin lỗi của người khác Chuẩn bị: Kho báu -Hoạt động lớp, cá nhân. - HS nêu yêu cầu Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về địa điểm (nơi chốn). Hai bên bờ sông. Hai bên bờ sông. Suy nghĩ và trả lời: trên những cành cây. - HS nêu yêu cầu Hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông. Bộ phận “hai bên bờ sông”. Bộ phận này dùng để chỉ địa điểm. Câu hỏi: Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu?/ Ở đâu hoa phượng vĩ nở đỏ rực? Một số HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 1 HS nói lời xin lỗi, 1 HS đáp lại lời xin lỗi. Sau đó gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp. - Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về địa điểm. - Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng mực, nhẹ nhàng, không chê trách nặng lời vì người gây lỗi đã biết lỗi rồi. IV,Rút kinh nghiệm tiết dạy: VẼ THEO MẪU VẼ CẶP SÁCH HỌC SINH I- MỤC TIÊU. - HS nhận biết được đặc điểm của cặp sách. - HS biết cách vẽ và vẽ được cái cặp sách. - HS có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC. GV: - Chuẩn bị 1 vài cặp sách có hình dáng, trang trí khác nhau. - Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ. - Bài vẽ của HS năm trước. HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu, III- CÁC THIẾT BỊ DẠY - HỌC. T/g Nội dung,y/c Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1p 3p 28p 5p 7p 17p 3p 2p 1p 1. Ổn định tổ chức: 2 .Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Nội dung: * HĐ1: - Nhận biết được đặc điểm của chiếc cặp sách. * HĐ2: - Biết cách vẽ và vẽ được chiếc cặp sách. * HĐ3: - Biết cách bảo quản chiếc cặp sách hàng ngày mà các em dùng. * HĐ4: - Biết cách nhận xét một số bài vẽ, theo cảm nhận riêng của mình, 4. Củng cố: 5. Dặn dò: - Giới thiệu bài mới. + Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho xem 1 số cặp sách khác nhau, gợi ý: + Hình dáng của các cặp sách ? + Gồm những bộ phận nào ? + Được trang trí như thế nào ? - GV tóm tắt: - GV cho HS xem bài vẽ của HS và gợi ý về: bố cục, hình, trang trí và màu sắc, Hướng dẫn HS cáh vẽ. - GV đặt mẫu vẽ. - GV y/c HS nêu cách vẽ theo mẫu. - GV hướng dẫn: + Vẽ hình cái cặp. + Xác địng các bộ phận và phác hình. + Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình. + Vẽ hoạ tiết trang trí. Vẽ màu theo ý thích. + Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở vẽ hình cân đối, nhìn mẫu để vẽ, tranh trí và vẽ màu theo ý thích. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi. * Lưu ý: không được dùng thước. + Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. - Quan sát các hoạt động của dáng người. - Đưa vở, đất sét, bút chì, tẩy, màu,/. - HS quan sát và trả lời. + Có hình dáng khác nhau. + Gồm: thân, nắp,đáy, quai xách, + Được trang trí phong phú: hoa, Lá, - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét về bố cục, hình, trang trí, màu, - HS quan sát mẫu. - HS trả lời. - HS quan sát và lắng nghe hướng dẫn. - HS vẽ bài theo mẫu, trang trí và vẽ màu theo ý thích, - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về bố cục, hình, trang trí, màu,và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. IV.Rút kinh nghiệm giờ dạy: __________________________________________ Hướng dẫn học Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Lập được bảng nhân 1, bảng chia 1. Biết thực hiện phép tính có số 1, số 0. 2.Kĩ năng: rèn kĩ năng tính và giải toán 3.Thái độ: Ham học hỏi, tính chính xác, yêu thích học toán. N3: Bài 3 II. Đồ dùng dạy học : GV: Bộ thực hàng Toán, bảng phụ. HS: Vở. III.Các hoạt động dạy học: TG ND và MT Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 3’ 1’ 15’ 15’ 3’ 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới: a. Giới thiệu – ghi đề b. Nội dung v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài 1 Mục tiêu: Lập được bảng nhân 1, bảng chia 1. v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài 2 Mục tiêu: Biết thực hiện phép tính có số 1, số 0. 4. Củng cố – Dặn dò Số 0 trong phép nhân và phép chia. GV nhận xét Cách tiến hành: . Bài 1 : a.lập bảng nhân 1 b.Lập bảng chia 1 GV nhận xét , cho cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 1, bảng chia 1 Cách tiến hành: Bài 2 : HS tính nhẩm (theo từng cột) a) HS cần phân biệt hai dạng bài tập: Phép cộng có số hạng 0. Phép nhân có thừa số 0. b) HS cần phân biệt hai dạng bài tập: Phép cộng có số hạng 1. Phép nhân có thừa số 1. Phép chia có số chia là 1; phép chia có số chia là 0. à GV nhận xét, Bài 3 : kết quả tính nào là 0? Kết quả tính nào là 1? -Về ôn lại cac bảng nhân và bảng chia đã học Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học. - Hoạt động lớp, cá nhân. HS sử dụng số 1 trong phép nhân và phép chia để lập bảng nhân và bảng chia theo nhóm 4/cả N2 Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 1, bảng chia 1. Một số khi cộng với 0 cho kết quả là chính số đó. Một số khi nhân với 0 sẽ cho kết quả là 0. Khi cộng thêm 1 vào một số nào đó thì số đó sẽ tăng thêm 1 đơn vị, còn khi nhân số đó với 1 thì kết quả vẫn bằng chính nó. Kết quả là chính số đó Các phép chia có số bị chia là 0 đều có kết quả là 0. - HS làm vở N3 trả lời miệng Rút kinh nghiệm tiết dạy: Hướng dẫn học TV ÔN TẬP I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Biết đặt và TLCH với ở đâu? (BT2, BT3); biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4) 2.Kĩ năng: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1 3.Thái độ: Yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. Bảng để HS điền từ trong trò chơi. HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy học : TG ND và MT Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 3’ 1’ 10’ 15’ 5’ 3’ 1. Ổn định 2. Bài cũ 3.Bài mới: a. Giới thiệu – ghi đề b. Nội dung: v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng Mục tiêu: Kiẻm tra tập đọc và HTL. v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT2, BT3 + Mục tiêu: Biết đặt và TLCH với ở đâu? v Hoạt động 3: Hướng dẫn làm BT4 +Mục tiêu: biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống) 4. Củng cố – Dặn dò Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 2 (tiết 2) Cách tiến hành: Tiến hành tuwong tự như Tiết 1 +Cách tiến hành: . Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: “Ở đâu?” Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về nội dung gì? Hãy đọc câu văn trong phần a. Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu? Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?” Yêu cầu HS tự làm phần b. Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm. Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. Gọi HS đọc câu văn trong phần a. Bộ phận nào trong câu văn trên được in đậm? Bộ phận này dùng để chỉ điều gì? Thời gian hay địa điểm? Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này ntn? Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đó, gọi 1 số cặp HS lên trình bày trước lớp. Nhận xét và ghi điểm HS. +Cách tiến hành: - Bài tập yêu cầu các em đáp lời xin lỗi của người khác. Nhận xét và ghi điểm từng HS. - Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về nội dung gì? - Khi đáp lại lời cảm ơn của người khác, chúng ta cần phải có thái độ ntn? -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi “Ở đâu?” và cách đáp lời xin lỗi của người khác Chuẩn bị: Kho báu -Hoạt động lớp, cá nhân. - HS nêu yêu cầu Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về địa điểm (nơi chốn). Hai bên bờ sông. Hai bên bờ sông. Suy nghĩ và trả lời: trên những cành cây. - HS nêu yêu cầu Hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông. Bộ phận “hai bên bờ sông”. Bộ phận này dùng để chỉ địa điểm. Câu hỏi: Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu?/ Ở đâu hoa phượng vĩ nở đỏ rực? Một số HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 1 HS nói lời xin lỗi, 1 HS đáp lại lời xin lỗi. Sau đó gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp. - Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về địa điểm. - Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng mực, nhẹ nhàng, không chê trách nặng lời vì người gây lỗi đã biết lỗi rồi. IV,Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ năm ngày 16 tháng 3 năm 2017 Tập viết Tiết 27: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (tiết 7) I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1 2. Kĩ năng: Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với Vì sao? (BT2, BT3); biết đáp lời đồng ý người khác trong tình huống giao ti

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 27 Lop 2_12301623.doc