Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Ngành nghề - Chủ đề nhánh: Chú bộ đội của bé

* Góc phân vai: Bán hàng

- Bán đồ dùng dụng cụ chú bộ đội – Trẻ thể hiện được vai mua, vai bán, gọi tên một số đồ dùng, dụng cụ của chú bộ đội, chơi đoàn kết, sắp xếp gian hàng gọn gàng.

- Biết đổi vai chơi.

*Góc xây dựng: Xây doanh trại bộ đội

- Cô và trẻ cùng trò chuyện về doanh trại bộ đội của huyện mình

- Cho trẻ kể về các kiểu nhà: Trẻ tự thỏa thuận về xây kiểu nhà nào và chọn vật liệu phù hợp

- Ngôi nhà gồm các bộ phận nào?

- Cô gợi ý để trẻ xây sáng tạo cho ngôi khu của mình đẹp hơn bằng cách xây thêm vườn hoa, hàng rào, ao cá.

- Hướng dẫn động viên khuyến khích trẻ xếp chồng các khối gỗ nhiều màu sắc để làm cho ngôi nhà thêm đẹp và hài hòa

- Cô và trẻ cùng nhận xét về màu sắ, kiểu dáng, sự cân đối của các ngôi nhà.

- Trẻ xây doanh trại bộ đội – có nhiều nhà, có khu tập luyện, đỗ xe, chăn nuôi. . .*

doc28 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 12351 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Ngành nghề - Chủ đề nhánh: Chú bộ đội của bé, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chia dùm cho cô nào? Chia xong đọc kết quả. - Bài mới : cô chuẩn bị rất nhiều chú bộ đội cho trẻ cùng trò chuyện. các chú ý xem trong tất cả các chú bộ đội này? Chú nào làm việc ngoài biển và hải đảo? trẻ trả lời và để đi sâu hơn về chú hải quân tí nữa vào tiết học cô trò mình cùng trò chuyện nhé. - Chơi trò chơi VĐ : Chuyển lương thực cho các chú bộ đội { Chuẩn bị: - Nhiều loại lương thực: bắp, gạo, cà phê, lúa, đậu (số lượng đủ cho cả lớp). { Luật chơi: - Chọn đúng đồ chơi, đồ dùng mà chú bộ đội yêu cầu và các chú cần thiết. { Cách chơi: Trước khi chơi, cô hỏi trẻ chú bộ đội cần gì? Cần những lương thực gì. Sau đó, cô đặt tất cả đồ dùng lên bàn. Cô chuẩn bị 9 cái vòng cho 3 đội xếp thành 3 hàng. Sau đó vào vạch xuất phát cô nói bắt đầu là trẻ của 3 đội bật qua 3 vòng lên lấy lương thực cho các chú bộ đội. Đội 1: Lấy gạo, đội hai lấy cà phê, đội 3 lấy đậu. cho bạn trai tìm quà tặng bạn gái. Sau khi kết thúc trò chơi, cô và trẻ nhận xét cả 3 đội chơi. - Trò chơi dân gian : Lộn cầu vòng Luật chơi : Khi đọc đến câu : cùng ra ma lộn mới bắt đầu lộn ngược ra ngoài và lộn ngược lại. Cách chơi : cô cho trẻ bắt cặp với nhau đứng đối diện cầm tay nhau cùng đọc lời bài đồng dao « lộn cầu vòng » đồng thời tay đưa qua đưa lại khi đọc đến câu «  cùng ra mà lộn » là hai bạn cùng lộn ra ngoài và tiếp tục đọc để lộn vô lại bên trong. Trò chơi tiếp tục. - Trò chơi tự do: Trẻ chơi với các vật liệu thiên nhiên, bóng, lá cây, nước cát Vẽ, gấp, xếp đồ dùng chú bộ đội 3. Hoạt động có chủ đích: 3.1.Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích: *Không gian tổ chức: - Trong lớp học *Đồ dùng phương tiện: - Video về biển đảo, hình ảnh về các chú lính đảo. - Tranh lôtô để trẻ luyện tập. 3.2.Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại và luyện tập. 3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích: Hoạt động của trẻ Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé. - Trẻ hát “ Cháu thương chú bộ đội” - Hỏi trẻ bài hát nói về ai? - Hỏi trẻ một số binh chủng bộ đội nào? - Các chú lính đảo làm nhiệm vụ ở đâu? - Các chú lính đảo làm những cong việc gì? - Vậy chúng ta phải làm gì để tỏ lòng biết ơn tới các chú? - Giáo dục trẻ yêu thương, biết ơn các chú bộ đội. - Trẻ đi tham quan biển đảo. - Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường. - Chiếu cho trẻ xem vi ô clíp về “cảnh biển đảo”. - Hỏi trẻ thấy biển đảo quê hương mình như thế nào nhỉ? - Hỏi trẻ có yêu biển đảo quê hương mình không? - Để hiểu thêm về công việc của các chú lính đảo cô cháu mình cùng lên tàu thuỷ ra đảo nhé. * Hoạt động 2: Bé cùng khám phá. * Phân tích đàm thoại. - Trẻ lên chọn số tương ứng với hình ảnh. + Hình ảnh: Lính đảo canh gác. - Các chú lính đảo đang ngày đêm canh gác bảo vệ biển đảo Trường Sa, khi đứng canh gác các chú phải đứng một chỗ không được đi lại nhiều, khi đứng canh gác các chú phải cầm súng. Sau lưng các chú là cột mốc chủ quyền Quần đảo Trường Sa, bên cạnh có một lá cờ Tổ Quốc để khẳng định với thế giới rằng đây là Biển đảo của Việt Nam. + Hình ảnh: Lính đảo duyệt binh. - Hàng ngày các chú còn phải tập luyện, duyệt binh luôn luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu khi có địch tấn công. * Động tác thư giãn : Tập duyệt binh. + Hình ảnh: Lính đảo đi tuần tra. - Hàng ngày các chú phải đi tuần tra trên biển, khi đi các chú phải sử dụng ống nhòm để nhìn được xa hơn, quan sát xem có tàu thuyền lạ đi vào vùng biển đảo của mình hay không và quan sát xem có địch tấn công hay không. + Hình ảnh: Lính đảo trồng rau. - Ngoài những công việc trên thì các chú còn tham gia trồng rau, chăn nuôi để tăng gia sản xuất nhằm cải thiện bữa ăn cho mình. - Từng đội lên bốc thăm về thảo luận. - Từng đội lên trình bày. - Lớp, tổ cá nhân đọc tên hình ảnh. * Thi xem ai giỏi : so sánh - “Lính đảo canh gác.”– “Lính đảo đi tuần tra”. + Giống : Đều là lính đảo, đều làm nhiệm vụ bảo vệ biển đảo quê hương, khi làm nhiệm vụ đều sử dụng súng. + Khác : - Các chú canh gác thì đúng một vị trí, không cần sử dụng ống nhòm. - Các chú đi tuần tra phải di chuyển nhiều, phải sử dụng ống nhòm để quan sát được xa hơn. - Lính đảo duyệt binh - Lính đảo trồng rau. + Giống : Đều là lính đảo, đều làm nhiệm vụ bảo vệ biển đảo quê hương. + Khác : - Các duyệt binh thì đang tập duyệt, huấn luyện. - Các chú đang trồng và chăm sóc rau xanh. * Bé biết thêm điều gì? - Trẻ xem video các chú bộ đội đang giúp đồng bào chống bão lũ. * Luyện tập cá nhân. - Trẻ lên chọn hình ảnh mình thích, gọi tên hình ảnh đó. * Mở nhạc “Cháu thương chú bộ đội” trẻ đi lấy rổ. * Bé nhanh tay, nhanh mắt. (Cả lớp). - Lấy tranh lôtô theo yêu cầu. * Hoạt động 3: Bé vui chơi. *Trò chơi: Chọn quà tặng chú bộ đội - Chia trẻ thành 4 đội, mỗi lần lên chơi 2 đội. - Khi chơi các đội phải đi qua đường dích dắc không chạm vào chướng ngại vật. * Kết thúc : Trẻ ra ngoài. - Trẻ trả lời. - Trẻ hát. - Trẻ trả lời - Trẻ xem video clip - Trẻ trả lời các câu hỏi - Trẻ lên chọn tranh - Trẻ đưa tranh về nhóm thảo luận sau đó cử đại diện lên trình bày - Trẻ so sánh. - Trẻ trả lời - Trẻ lên chon tranh và đọc tên tranh - Trẻ chơi. 4.Hoạt động góc: * Góc phân vai: Bán hàng - Bán đồ dùng dụng cụ chú bộ đội – Trẻ thể hiện được vai mua, vai bán, gọi tên một số đồ dùng, dụng cụ của chú bộ đội, chơi đoàn kết, sắp xếp gian hàng gọn gàng. - Biết đổi vai chơi. *Góc xây dựng: Xây doanh trại bộ đội - Cô và trẻ cùng trò chuyện về doanh trại bộ đội của huyện mình - Cho trẻ kể về các kiểu nhà: Trẻ tự thỏa thuận về xây kiểu nhà nào và chọn vật liệu phù hợp - Ngôi nhà gồm các bộ phận nào? - Cô gợi ý để trẻ xây sáng tạo cho ngôi khu của mình đẹp hơn bằng cách xây thêm vườn hoa, hàng rào, ao cá. - Hướng dẫn động viên khuyến khích trẻ xếp chồng các khối gỗ nhiều màu sắc để làm cho ngôi nhà thêm đẹp và hài hòa - Cô và trẻ cùng nhận xét về màu sắ, kiểu dáng, sự cân đối của các ngôi nhà. - Trẻ xây doanh trại bộ đội – có nhiều nhà, có khu tập luyện, đỗ xe, chăn nuôi. . .* Góc nghệ thuật: - Hát, múa, đọc thơ về chú bộ đội – Nặn vẽ tô màu đồ dùng chú bộ đội * Góc học tập - Sách - Chơi gép các dụng cụ, đồ dùng bộ đội, tô màu, sao chép tên đồ dùng. . . - Trẻ xem tranh, ảnh về các hoạt động của chú bộ đội, nêu nội dung tranh, kể chuyện theo tranh. . * Góc thiên nhiên: - Hàng ngày cho trẻ tưới cây, bắt sâu cho cây, nhặt lá vàng rơi ngoài sân, chơi ở góc thiên nhiên - Cô chơi cùng trẻ hướng dẫn trẻ tưới cây và nhặt lá. Hiểu được ý nghĩa của cây xanh đối với cuộc sống của con người 5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng: - Rèn cho trẻ nề nếp, giữ vệ sinh cơ thể - Tập rửa tay, chân, rửa mặt, giáo dục trẻ ăn, uống gọn gàng, hợp vệ sinh. - Động viên trẻ ăn hết suất . - Cho trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc. - Giữ an toàn tuyệt đối cho trẻ. 6. Hoạt động chiều: - Ôn bài buổi sáng bằng hình thức trò chơi- Chú ý trẻ chậm - Làm quen với kiến thức mới, các bài thơ, bài hát về chủ đề - Tập nề nếp đội hình trong các hoạt động, cho trẻ chơi tự do các góc chơi. 7. Bình cờ, trả trẻ. Cô cho trẻ hát bài chú bộ đội, cháu cùng cô trò chuyện về nội dung bài hát. Vậy bài hát nói đến ai? Chú bộ đội làm gì? ở đâu? Ước mơ của các con lớn lên làm nghề gì? Vậy mình phải làm gì biết ơn các chú bộ đội? Vì sao?.... Cô nhận xét lại và tiến hành cho trẻ cắm cờ. Và hết giờ thì trả trẻ. Đảm bảo an toàn cho trẻ. - Nhắc trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ, nhắc trẻ chào cô, chào người lớn trước khi ra về - Trao đổi với phụ huynh về tình hình, học tập, sức khỏe của trẻ trong thời gian ở trường. 8. Nhận xét cuối ngày : Cô............................................ Cháu........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ******************************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2015 Môn: Hoạt động tạo hình Đề tài: Vẽ quà tặng chú bộ đội (ĐT) I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cách vẽ những món quà tặng chú bộ đội, theo sự tướng tượng và sáng tạo - Rèn kỹ năng vẽ và tô màu – sắp xếp bố cục hợp lý . - Giaó dục trẻ biết ơn và kính trọng chú bộ đội II.Các hoạt động trong ngày 1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng: - Cô vui vẻ chào trẻ và phụ huynh,nhắc trẻ chào hỏi cô và cha mẹ, xếp đồ dùng đúng nơi qui định- về góc chơi, không chạy nhảy. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở trường,ở nhà và trẻ được học với chủ đề chú bộ đội 1.2. Thể dục buổi sáng: - Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, trong tháng 12- “Chú bộ đội ”cho trẻ đi đều nhẹ nhàng (Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng, bật 2. Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ đi dạo, trò chuyện về thời tiết chơi mô phỏng vận động chú bộ đội - Đọc thơ hát những bài hát theo chủ đề như: tập làm chú bộ đội, cháu thương chú bộ đội, chú bộ đội đi xa thơ: chú hải quân, chú bộ đội hành quân trong mưa. - Ôn bài cũ : Dưới hình thức trò chơi Cô chuẩn bị rất nhiều chú bộ đội cho trẻ cùng trò chuyện. các chú ý xem trong tất cả các chú bộ đội này? Chú nào làm việc ngoài biển và hải đảo? trẻ trả lời ? Chú hải quân làm việc gì ngoài đảo? cô và trẻ cùng trò chuyện, khơi gợi trẻ trả lời. - Bài mới :Cô cho trẻ vẻ quà tặng các chú bộ đội trên sân trường, cho trẻ nói ý tưởng vẻ, và dùng những kỉ năng gì để vẻ. và tiến hành cho trẻ vẻ. - Chơi trò chơi VĐ : Chuyển lương thực cho các chú bộ đội { Chuẩn bị: - Nhiều loại lương thực: bắp, gạo, cà phê, lúa, đậu (số lượng đủ cho cả lớp). { Luật chơi: - Chọn đúng đồ chơi, đồ dùng mà chú bộ đội yêu cầu và các chú cần thiết. { Cách chơi: - Trước khi chơi, cô hỏi trẻ chú bộ đội cần gì? Cần những lương thực gì. Sau đó, cô đặt tất cả đồ dùng lên bàn. Cô chuẩn bị 9 cái vòng cho 3 đội xếp thành 3 hàng. Sau đó vào vạch xuất phát cô nói bắt đầu là trẻ của 3 đội bật qua 3 vòng lên lấy lương thực cho các chú bộ đội. Đội 1: Lấy gạo, đội hai lấy cà phê, đội 3 lấy đậu. cho bạn trai tìm quà tặng bạn gái. - Sau khi kết thúc trò chơi, cô và trẻ nhận xét cả 3 đội chơi. - Trò chơi dân gian : Lộn cầu vòng Luật chơi : Khi đọc đến câu : cùng ra ma lộn mới bắt đầu lộn ngược ra ngoài và lộn ngược lại. Cách chơi : cô cho trẻ bắt cặp với nhau đứng đối diện cầm tay nhau cùng đọc lời bài đồng dao « lộn cầu vòng » đồng thời tay đưa qua đưa lại khi đọc đến câu «  cùng ra mà lộn » là hai bạn cùng lộn ra ngoài và tiếp tục đọc để lộn vô lại bên trong. Trò chơi tiếp tục. - Trò chơi tự do: Trẻ chơi với các vật liệu thiên nhiên, bóng, lá cây, nước cát Vẽ, gấp, xếp đồ dùng chú bộ đội 3. Hoạt động có chủ đích: 3.1.Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích: *Không gian tổ chức: - Trong lớp học *Đồ dùng phương tiện: - Vở tạo hình, bút chì, đĩa nhạc – tranh cô vẽ mẫu, một số món quà 3.2. Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại và luyện tập. 3.3. Tiến hành hoạt động có chủ đích: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé - Trẻ hát bài “Cháu thương chú bộ đội”. Hỏi trẻ về nội dung bài hát , trò chuyện với trẻ về chú bộ đội..Sau đó cô dẫn dắt giới thiệu vào bài học “Vẽ quà tặng chú bộ đội” Hoạt động 2: Cùng đoán xem - Cho trẻ xem tranh và nhận xét tranh - Trẻ quan sát tranh mẫu * Đàm thoại - Đặt câu hỏi theo nội dung của từng bức tranh - Tranh vẽ gì ? - Những đồ dùng này vẽ như thế nào? Có những nét gì?..... - Lần lượt cô đưa tranh ra cho trẻ gọi tên và nêu nội dung các bức tranh. - Cho trẻ quan sát tranh - Hỏi trẻ về cách bố cục tranh, tô màu, cách ngồi, cầm bút Hoạt động 3: Thi bé khéo tay - Trẻ chơi mô phỏng nghề chú bộ đội . . - Trẻ vẽ vào vở cô chú ý quan sát cô đến từng trẻ hỏi : Con vẽ quà gì để tặng chú bộ đội ? . . Nếu trẻ lúng túng cô gợi ý giúp trẻ. Hoạt động 4: Trưng bày nhận xét sản phẩm. -Trẻ treo sản phẩm lên giá, mời trẻ lên nhận xét sản phẩm của mình của bạn – Cô giợi ý gúp trẻ khen trẻ kịp thời - Cô bổ sung và nhận xét chung - Kết thúc : Trẻ hát đi ra ngoài Hoạt động của trẻ Trẻ trò chuyện cùng cô Cho trẻ xem tranh mô tả theo suy nghĩ. Trẻ vẽ vào vở Gọi trẻ lên nhận xét sản phẩm. 4. Hoạt động góc: * Góc phân vai: Bán hàng - Bán đồ dùng dụng cụ chú bộ đội – Trẻ thể hiện được vai mua, vai bán, gọi tên một số đồ dùng, dụng cụ của chú bộ đội, chơi đoàn kết, sắp xếp gian hàng gọn gàng. - Biết đổi vai chơi. *Góc xây dựng: Xây doanh trại bộ đội - Cô và trẻ cùng trò chuyện về doanh trại bộ đội của huyện mình - Cho trẻ kể về các kiểu nhà: Trẻ tự thỏa thuận về xây kiểu nhà nào và chọn vật liệu phù hợp - Ngôi nhà gồm các bộ phận nào? - Cô gợi ý để trẻ xây sáng tạo cho ngôi khu của mình đẹp hơn bằng cách xây thêm vườn hoa, hàng rào, ao cá. - Hướng dẫn động viên khuyến khích trẻ xếp chồng các khối gỗ nhiều màu sắc để làm cho ngôi nhà thêm đẹp và hài hòa - Cô và trẻ cùng nhận xét về màu sắ, kiểu dáng, sự cân đối của các ngôi nhà. - Trẻ xây doanh trại bộ đội – có nhiều nhà, có khu tập luyện, đỗ xe, chăn nuôi. . .* Góc nghệ thuật: - Hát, múa, đọc thơ về chú bộ đội – Nặn vẽ tô màu đồ dùng chú bộ đội * Góc học tập - Sách - Chơi gép các dụng cụ, đồ dùng bộ đội, tô màu, sao chép tên đồ dùng. . . - Trẻ xem tranh, ảnh về các hoạt động của chú bộ đội, nêu nội dung tranh, kể chuyện theo tranh. . * Góc thiên nhiên: - Hàng ngày cho trẻ tưới cây, bắt sâu cho cây, nhặt lá vàng rơi ngoài sân, chơi ở góc thiên nhiên - Cô chơi cùng trẻ hướng dẫn trẻ tưới cây và nhặt lá. Hiểu được ý nghĩa của cây xanh đối với cuộc sống của con người 5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng: - Rèn cho trẻ nề nếp, giữ vệ sinh cơ thể - Tập rửa tay, chân, rửa mặt, giáo dục trẻ ăn, uống gọn gàng, hợp vệ sinh. - Động viên trẻ ăn hết suất . - Cho trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc. - Giữ an toàn tuyệt đối cho trẻ. 6. Hoạt động chiều: - Ôn bài buổi sáng bằng hình thức trò chơi- Chú ý trẻ chậm - Làm quen với kiến thức mới, các bài thơ, bài hát về chủ đề - Tập nề nếp đội hình trong các hoạt động, cho trẻ chơi tự do các góc chơi. 7. Bình cờ, trả trẻ. Cô cho trẻ hát bài chú bộ đội, cháu cùng cô trò chuyện về nội dung bài hát. Vậy bài hát nói đến ai? Chú bộ đội làm gì? ở đâu? Ước mơ của các con lớn lên làm nghề gì? Vậy mình phải làm gì biết ơn các chú bộ đội? Vì sao?.... Cô nhận xét lại và tiến hành cho trẻ cắm cờ. Và hết giờ thì trả trẻ. Đảm bảo an toàn cho trẻ. - Nhắc trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ, nhắc trẻ chào cô, chào người lớn trước khi ra về - Trao đổi với phụ huynh về tình hình, học tập, sức khỏe của trẻ trong thời gian ở trường. 8. Nhận xét cuối ngày : Cô............................................ Cháu........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ******************************************************* KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2015 Môn: Làm quen văn học- GD Âm nhạc Đề tài: Thơ: Chú hải quân Nội dung trọng tâm: Hát : Cháu thương chú bộ đội( Trọng tâm dạy vận động) Nghe: Màu áo chú bộ đội Trò chơi: Hát theo nội dung hình vẽ I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ thuộc bài thơ, đọc diễn cảm và diễn tả điệu bộ phù hợp. Trả lời đúng câu hỏi đàm thoại - Luyện kỹ năng đọc lưu loát, diễn cảm - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng các anh lính hải đảo và biết yêu cảnh đẹp, bảo vệ biển) - Trẻ hát và vận động nhịp nhàng, múa minh họa theo lời ca, trẻ vận động sáng tạo trên cơ thể- với nhiều hình thứ khác nhau - Thể hiện tình cảm của mình đối với chú bộ đội. - Phát triển khả năng vận động nhịp nhàng với giai điệu bài hát,biết hoạt động theo nhóm -Giáo dục trẻ biết yêu kính chú bộ đội II.Các hoạt động trong ngày 1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng Cô vui vẻ chào trẻ và phụ huynh,nhắc trẻ chào hỏi cô và cha mẹ, xếp đồ dùng đúng nơi qui định- về góc chơi, không chạy nhảy. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở trường,ở nhà và trẻ được học với chủ đề chú bộ đội 1.2. Thể dục buổi sáng: - Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, trong tháng 12- “Chú bộ đội ”cho trẻ đi đều nhẹ nhàng (Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng, bật 2. Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ đi dạo, trò chuyện về thời tiết chơi mô phỏng vận động chú bộ đội - Đọc thơ hát những bài hát theo chủ đề như: tập làm chú bộ đội, cháu thương chú bộ đội, chú bộ đội đi xa thơ: chú hải quân, chú bộ đội hành quân trong mưa. - Ôn bài cũ : Dưới hình thức trò chơi Cô cho trẻ vẻ quà tặng các chú bộ đội trên sân trường, cho trẻ nói ý tưởng vẻ, và dùng những kỉ năng gì để vẻ. và tiến hành cho trẻ vẻ. - Bài mới : Cô cho trẻ đọc thơ: chú hải quân dưới nhiều hình thức tổ, lớp cá nhân đều được đọc. và hát vận động bài cháu thương chú bộ đội. - Chơi trò chơi VĐ : Chuyển lương thực cho các chú bộ đội { Chuẩn bị: - Nhiều loại lương thực: bắp, gạo, cà phê, lúa, đậu (số lượng đủ cho cả lớp). { Luật chơi: - Chọn đúng đồ chơi, đồ dùng mà chú bộ đội yêu cầu và các chú cần thiết. { Cách chơi: - Trước khi chơi, cô hỏi trẻ chú bộ đội cần gì? Cần những lương thực gì. Sau đó, cô đặt tất cả đồ dùng lên bàn. Cô chuẩn bị 9 cái vòng cho 3 đội xếp thành 3 hàng. Sau đó vào vạch xuất phát cô nói bắt đầu là trẻ của 3 đội bật qua 3 vòng lên lấy lương thực cho các chú bộ đội. Đội 1: Lấy gạo, đội hai lấy cà phê, đội 3 lấy đậu. cho bạn trai tìm quà tặng bạn gái. - Sau khi kết thúc trò chơi, cô và trẻ nhận xét cả 3 đội chơi. - Trò chơi dân gian : Lộn cầu vòng Luật chơi : Khi đọc đến câu : cùng ra ma lộn mới bắt đầu lộn ngược ra ngoài và lộn ngược lại. Cách chơi : cô cho trẻ bắt cặp với nhau đứng đối diện cầm tay nhau cùng đọc lời bài đồng dao « lộn cầu vòng » đồng thời tay đưa qua đưa lại khi đọc đến câu «  cùng ra mà lộn » là hai bạn cùng lộn ra ngoài và tiếp tục đọc để lộn vô lại bên trong. Trò chơi tiếp tục. - Trò chơi tự do: Trẻ chơi với các vật liệu thiên nhiên, bóng, lá cây, nước cát Vẽ, gấp, xếp đồ dùng chú bộ đội 3. Hoạt động có chủ đích: 3.1.Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích: *Không gian tổ chức: - Trong lớp học *Đồ dùng phương tiện: - Tranh viết bài thơ có xen kẻ hình ảnh, tranh minh họa bài thơ, phấn viết, bảng cho cô. - Một số hình ảnh có chữ cái còn thiếu trong từ, một số nét rời ghép thành chữ cái. - Một số bài hát trong chủ đề. - Phách, xắc xô, đĩa nhạc, nhạc lời bài nghe hát, bức tranh về hình ảnh chú bộ đội 3.2.Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại và luyện tập. III.Tiến hành hoạt động có chủ đích. Môn: Làm quen văn học Đề tài: Chú hải quân Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Bé biết gì về chú bộ đội - Trẻ hát bài: “ Cháu thương chú bộ đội” - Bài hát có tên là gì? bài hát nói đến ai? Các cháu đối với các chú bộ đội như thế nào?( nếu trẻ bé không trả lời được thì cô cho trẻ lớn trả lời và cho trẻ bé nhắc lại). - Vậy các con biết gì về chú bộ đội nào? - Chú bộ đội làm việc ở đâu? - Chú bộ đội nơi rừng râu biên giới thường được gọi là gì? - Chú bộ đội canh giữ ngoài đảo xa được gọi là gì? - Thế đảo nào ở đâu các con? - Các con đã được đi biển chưa? Hôm nay cô cháu mình cùng đi du lịch ra đảo xem các chú hải quân làm nhiệm vụ gì nhé. - Trước khi đi các con phải như thế nào?( Chuẩn bị tư thế, tâm lý, trang bị đầy đủ các thứ cần thiết) - Khi đi các con phải như thế nào?( Phải biết giữ gìn vệ sinh, không xả rác bừa bãi) - Vì sao không nên xả rác bừa bãi?( Xả rác bừa bãi sẽ làm ảnh hưởng môi trường). - Ô nhiễm môi trường dẫn đến như thế nào?( Gây nên biến đổi khí hậu, gây ra nhiều thảm họa như sóng thần, hạn hán, lũ lụt( Cô cho trẻ xem cảnh hạn hán, lũ lụt, sóng thần.. - Ở nơi hải đảo xa xôi các chú hải quân ngày đêm canh giữ biên cương, bảo vệ tổ quốc để cho chúng ta có cuộc sống ấm no hạnh phúc. Để tỏ lòng biết ơn các chú bộ đội thì các con phải làm gì? Vì vậy chúng ta phải yêu thương, kính trọng và biết ơn các chú bộ đội. - Có rất nhiều nhà thơ, nhà văn viết những câu chuyện, bài thơ nói về chú bộ đội thật hay. Đặc biệt bài thơ “ Chú Hải Quân” của nhà thơ Vân Đài. Hôm nay cô cháu mình cùng đọc thật hay để khi đến thăm các chú, cô cháu mình cùng đọc để tặng các chú nhé. Nào cô cháu mình cùng lên tàu ra thăm các chú bộ đội hải quân nhé, Hoạt động 2: Bé thi đọc thơ Ồ đên nơi rồi các con xem các chú lính hải quân đang làm gì nhỉ? Và đây là hình ảnh gì? Các chú đang làm gì?( cô cho trẻ xem ảnh các chú đang vui chơi) đến đây cô cháu mình cùng tham gia cuộc thi chúng ta là chiễn sĩ nhí nhé? * Phần thi thứ nhất là: Thử tài đồng đội: Luật thi cả đội chúng ta cùng thể hiện bài thơ: Chú hải quân - Cô cùng trẻ đọc diễn cảm bài thơ 1 lần. - Bài thơ nói đến các chú hải quân ở ngoài hải đảo xa xôi, luôn đứng canh ngày, canh đêm, mặc cho nắng mưa, gió, bão, các chú vẫn luôn cầm chắc cây sung để bảo vệ sự bình yên cho tổ quốc và các bạn nhỏ thì mong muốn, một ngày khuôn lớn sẻ được làm chú hải quân để bảo vệ biển đảo quê hương. * Đọc thơ: + Phần thi thứ 2 có tên là: “ Thử giọng bé yêu” - Trước khi vào cuộc thi ban giám khảo yêu cầu các bạn chia thành 3 đội chơi: đội 1, đội 2, đội 3. - Với phần thi này BGK mời 3 đội sẽ lựa chọn cho mình cách đọc thơ qua hình ảnh , qua chữ viết, và đọc diễn cảm nhé! - Bây giờ các đội sẻ chọn hình thức đọc của đội mình ( 1 đội đọc cử chỉ, 1 đội đọc qua hình ảnh, 1 đội đọc qua chữ viết) - Cô thấy 3 đội đọc rất giỏi, bây giờ cô sẻ mời 1 – 2 nhóm cùng trổ tàiđọc thơ nhé. - Và không kém phần quan trọng là mỗi đội sẽ cử 1 bạn đại diện lên tham gia đọc thơ cùng nhau thi tài nào. - Hai cá nhân đọc thơ qua chữ viết và diễn cảm. - * Đàm thoại: + Phần thi thứ 3 có tên là rung chuông vàng: - Để biết các chiến sĩ tý hon có học giỏi không BGK yêu cầu chúng ta tiếp tục bước vào phần thi tiếp theo. Yêu cầu của BGK là các đội của các chiến sĩ tý hon chú ý khi BGK đọc câu hỏi đội nào rung chuông nhanh nhất sẽ được quyền trả lời, nếu trả lời đúng sẽ được một món quà. Đội nào được nhiều quà đội đó sẽ chiến thắng. - Bài thơ có tên là gì? Của tác giả nào? - Bài thơ nói về ai? - Chú hải quân làm nhiệm vụ gì ngoài biển? ( Canh gác) - Nơi chú đang canh gác là ở đâu? ( Hải đảo) - Cho dù thời tiết rất khắc nghiệt nhưng các chú vẫn làm gì? ( Cầm chắc tay súng). - Các chú hải quân luôn sẵn sàng ở tư thế cầm súng để làm gì? ( Bảo vệ tổ quốc khi có quân thù xâm lấn). - Các bé mong muốn điều gì khi lớn lên? ( Lớn lên được làm chú hải quân để bảo vệ vùng biển quê hương) - Để tỏ lòng biết ơn các chú bộ đội thì chúng ta phải làm gì? - Các con biết không các chú hải quân phải hi sinh sức và xương máu bản thân mình, canh giữ biên cương khi có giặc ngoại xâm, đã quên mình để bảo vệ tổ quốc. Vì thế các con phải học thật giỏi, để sau này lớn lên làm những việc có ích cho xã hội nhé. - Đếm số quà xem trong phần thi này đội nào thắng cuộc nhé. - Cô kiểm tra đội thắng. * Trẻ đặt tên bài thơ: - Ai có tên nào khác đặt tên cho bài thơ này không? - Trẻ đặt tên bài thơ cô viết lên bảng và cùng thống nhất tên bài thơ. * Hoạt động 3: Thư giãn + Phần thi thứ 4: Về đích Gồm 2 nội dung thi: Nội dung thứ nhất: Xếp thứ tự tranh đúng theo nội dung bài thơ - Trên đây BTC có rất nhiều bức tranh về nội dung bài thơ, nhiệm vụ của 3 đội là lên tìm và xếp hứ tự bức tranh theo đúng nội dung bài thơ. Đội nào xếp nhanh và đúng đội đó sẽ thắng. nhưng 3 đội phải chú ý khi lên chọn tranh phải bật xa 35cm để đến chỗ lấy tranh, mỗi lần chỉ lấy và gắn được một tranh và sau đó bật về lại và đi xuống đứng cuối hàng. Khi nghe tiếng nhạc thì chúng ta bắt đầu chơi, khi tiếng nhạc kết thúc là giờ chơi đã hết. trẻ lớn xếp hàng đứng trước, trẻ bé đứng sau. chơi xong cô nhận xét - Nội dung thứ 2: Gắn chữ cái còn thiếu trong từ - Cô đưa một số hình ảnh có chữ cái còn thiếu trong từ, nhiệm vụ của 3 nhóm sẽ quan sát nhanh xem chữ nào còn thiếu và tìm chữ cái đó gắn vào các từ. độin nào gắn đúng và nhanh thì đội đó chiến thắng. Trong nhóm chơi trẻ anh, trẻ em lẫn lộn. - Cô tiến hành cho 3 nhóm chơi. - Chơi xong cô kiểm tra kết quả xem đội nào thắng. Cả lớp hát trò chuyện cùng cô Cả lớp đọc 3 Đội thi đua nhau đọc thơ - Cá nhân thi nhau đọc - Trẻ trả lời theo ý nghĩa của trẻ Trẻ đặt tên theo suy nghĩ của mình - 3 đội tham gia chơi - 3 nhóm chơi GD Âm nhạc : Hát và vận động: Cháu thươngchú bộ đội Nghe: Màu áo chú bộ đội Trò chơi: Hát theo nội dung hình vẽ Hoạt động của cô Hoat động của trẻ 1. Hoạt động 1: chú bộ đội của bé Cho trẻ hát bài chú bộ đội và làm động tác chú bộ đội đi đến bên cô. -Trò chuyện về công việc của chú bộ đội. - Cho trẻ kể cô

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 3.CHU BO DÔI CUA BE.doc
Tài liệu liên quan