Tiết 2 Toán:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4, 36 + 24.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- Củng cố về giải toán và tìm tổng độ dài hai đoạn thẳng.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm tính cộng ( nhẩm và viết ).
3. Thái độ: HS tích cực xây dựng bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ ( BT4 )
HS: Bảng con ( BT3 )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
27 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 754 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy Lớp 2 - Tuần 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
anh.
3. Thái độ: HS tích cực xây dựng bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Đồng hồ, que tính
HS: Bảng con, vở , 10 que tính
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng HS
3. Bài mới :
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Giới thiệu phép cộng 6 + 4 = 10
- Cùng HS thao tác trên que tính lập phép tính cộng. Hướng dẫn đặt tính rồi tính kết quả.
6 + 4 = ?
+
6 6 + 4 = 10
4 4 + 6 = 10
10
3.3 Thực hành bài tập
Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
( Dành cho HS trên chuẩn cột 4)
- Gợi ý cách làm gọi HS nêu miệng
- Cùng HS nhận xét - chữa bài
Bài tập 2: Tính
- Cho Hs làm bảng con
- Nhận xét - chữa bài
Bài tập 3: Tính nhẩm :
( Dành cho HS trên chuẩn dòng 2,3)
- Gợi ý cách nhẩm
- Nhận xét - chữa bài
Bài tập 4: Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- HS nêu miệng kết quả BT.
- Sử dụng mô hình đồng hồ hướng dẫn cách đọc
- Nhận xét - chữa bài
4. Củng cố:
- GV hệ thống bài
+ Bài học củng cố về dạng toán nào?
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Thao tác trên que tính nhận biết phép cộng
- Đọc yêu cầu bài tập 1
- Làm miệng
9 + 1 = 10
1 + 9 = 10
10 = 9 + 1
10 = 1 + 9
8 + 2 = 10
2 + 8 = 10
10 = 8 + 2
10 = 2 + 8
7 + 3 = 10
3 + 7 = 10
10 = 7 + 3
10 = 3 + 7
5 + 5 =10
10 = 5 = 5
10 = 6 + 4
10 = 4 + 6
- Đọc yêu cầu bài tập 2
- Làm bảng con
- Đọc yêu cầu bài tập 3
- Làm miệng
7 + 3 + 6 = 16 9 + 1 + 2 = 12
6 + 4 + 8 = 18 4 + 6 + 1 = 11
5 + 5 + 5 = 15 2 + 8 + 9 = 19
- Đọc yêu cầu bài tập 4
- Nêu miệng
Đồng hồ A chỉ 7 giờ
Đồng hồ B chỉ 5 giờ
Đồng hồ C chỉ 10 giờ
- Phép cộng có tổng bằng 10 .
- Thực hiện ở nhà.
Tiết 2
Kể chuyện:
BẠN CỦA NAI NHỎ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết dựa theo tranh và gợi ý, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình; nhắc lại lời kể của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn.
- Biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- Biết dựng lại câu chuyện theo vai ( người dẫn chuyện, Nai Nhỏ, cha Nai Nhỏ ) ; giọng kể tự nhiên, phù hợp với nội dung.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
3. Thái độ: Yêu quý giúp đỡ bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ ghi gợi ý
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS kể bài Phần thưởng.
- Nhận xét, khen ngợi.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Hướng dẫn kể chuyện
- Hướng dẫn kể lại câu chuyện theo tranh SGK
- Nhận xét lời kể của HS
Hoạt động 3: Phân vai kể lại câu chuyện
( Dành cho HS trên chuẩn)
- Cho HS trên chuẩn kể phân vai trong nhóm, tổ chức thi kể.
4. Củng cố :
- GV hệ thống bài
+ Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ?
5. Dặn dò:
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Lớp trưởng báo cáo sí số
- HS 2 em kể chuyện Phần thưởng
- Dựa vào tranh nhắc lại lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình.
- Dựa vào tranh nối tiếp kể lại theo từng nội dung tranh.
*Tranh 1: có lần chúng tôi gặp một hòn đá to chặn lối, bạn con chỉ hích vai hòn đá lăn sang một bên..
* Tranh 2: một lần khác, chúng con đang đi dọc bờ sông tìm nước uống thì thấy lão Hổ hung dữ đang rình sau bụi cây.
* Tranh 3: lần khác nữa, chúng con đang nghỉ trên một bãi cỏ xanh thì thấy gã Sói hung ác đuổi bắt cậu Dê Non..
* Kể lại câu chuyện theo phân vai
- Phân vai kể lại câu chuyện theo nhóm.
- Các nhóm thi kể trước lớp, bình chon nhóm kể hay.
Vai người dẫn chuyện
Vai Nai Nhỏ, cha Nai Nhỏ
- HS liên hệ
- Bạn Nai Nhỏ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, dám liều mình cứu người bạn....
- Thực hiện ở nhà.
Tiết 4
Chính tả: ( Nghe – viết ).
BẠN CỦA NAI NHỎ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nghe - viết chính xác nội dung tóm tắt truyện Bạn của Nai Nhỏ .
- Củng cố về quy tắc viết chính tả ng / ngh , làm đúng bài tập chính tả, phân biệt các phụ âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn ( ch / tr ) .
2. Kĩ năng: Rèn thói quen nghe viết và viết đúng tốc độ.
3.Thái độ: Giáo dục HS nắn nót cẩn thận khi viết bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng lớp chép bài. Bảng phụ ( BT3 )
HS: Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết bảng con : gà , ghi.
- Nhận xét.
3. Bài mới :
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Hướng dẫn viết chính tả.
- Đọc bài viết.
+ Bài chính tả có mấy câu ?
+ Chữ đầu câu viết như thế nào ?
+ Cuối câu có dấu câu gì ?
* Luyện viết bảng con
- Đọc cho HS viết chữ khó: yên lòng , Nai Nhỏ .
* Viết bài vào vở
- Đọc cho HS viết bài.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Thu 5 – 7 bài đánh giá nhận xét.
3.3 Làm bài tập chính tả
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ng / ngh ?
- Gợi ý gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét , chữa bài
Bài tập 3: Điền vào chỗ trống :
- Gợi ý hướng dẫn làm bài theo nhóm
- Nhận xét - chữa bài
4.Củng cố:
- GV hệ thống bài và nhận xét chữ viết của HS .
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- HS đọc bài
+ Có ba câu
+ Viết hoa
+ Dấu chấm
- Viết bảng con :
- HS viết bài vào vở.
- HS nghe viết.
- HS soát lỗi.
- Đọc yêu cầu bài tập 2
- Làm miệng
Ngày tháng , nghỉ ngơi , người bạn , nghề nghiệp .
- Đọc yêu cầu bài tập 3
- Hoạt động nhóm, đại diện trình bày kết quả
a) tr hay ch ?
- Cây tre, mái che, trung thành, chung sức.
- Thực hiện ở nhà.
BUỔI CHIỀU:
Tiết 1
Luyện đọc:
BẠN CỦA NAI NHỎ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ : ngăn cản hích vai, lao tới , lo lắng, biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật .
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc liền mạch các cụm từ, các từ trong câu, ngắt nghỉ hơi đúng, rõ ràng.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thương giúp đỡ mẹ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: SGK
HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài: Làm việc thật là vui.
- Nhận xét.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Luyện đọc
a. Đọc mẫu:
- Đọc toàn bài
b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Gọi học sinh đọc bài
- Theo dõi, sửa lỗi phát âm
- Chia đoạn: 4 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến của con
Đoạn 2: Tiếp đến cho con
Đoạn 3: Tiếp còn lo
Đoạn 4: Phần còn lại
- Chia lớp thành các nhóm 2
- Tuyên dương nhóm đọc tốt.
3.4. Luyện đọc lại
+ Bài gồm mấy nhân vật ?
- Yêu cầu luyện đọc phân vai - Tổ chức thi đọc
4. Củng cố:
- GV hệ thống bài
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Lớp trưởng báo cáo sí số
- HS đọc bài Làm việc thật là vui.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
* Đọc từng câu
- Đọc nối tiếp câu
- Luyện đọc từ khó
* Đọc đoạn trước lớp
- Đọc nối tiếp đoạn lần 1
- Đọc nối tiếp đoạn làn 2
* Đọc đoạn trong nhóm
- Đọc trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
- 2 nhóm đọc
- Lớp nhận xét.
- Đọc đồng thanh.
- Ba nhân vật ( người dẫn chuyện, Nai Nhỏ, cha Nai Nhỏ )
- Luyện đọc phân vai - thi đọc trước lớp.
- Thực hiện ở nhà.
Tiết 2
Luyện toán:
PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết cộng hai số có tổng bằng 10. Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10. Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó một số cho trước. Biết xem trước khi kim phút chỉ vào 12.
2. Kĩ năng: Thực hiện đặt tính và tính nhẩm nhanh.
3. Thái độ: HS tích cực xây dựng bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Đồng hồ, que tính
HS: Bảng con ( BT 2 ) , 10 que tính
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra tính: 2 HS làm bài.
- Nhận xét.
3. Bài mới :
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Thực hành bài tập
Bài tập 1:
( Dành cho HS trên chuẩn cột 4)
- Gợi ý cách làm gọi HS nêu miệng
- Cùng HS nhận xét - chữa bài
Bài tập 2: Tính
- Cho Hs làm bảng con
- Nhận xét - chữa bài
Bài tập 3: Tính nhẩm :
( Dành cho HS trên chuẩn dòng 2,3)
- Gợi ý cách nhẩm. HS làm miệng.
- Nhận xét - chữa bài
Bài tập 4: Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- Sử dụng mô hình đồng hồ hướng dẫn cách đọc
- Nhận xét - chữa bài
4. Củng cố:
- GV hệ thống bài
+ Bài học củng cố về dạng toán nào?
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS 2 em lên bảng
7 + 3 + 6 = 16 9 + 1 + 2 = 12
- Đọc yêu cầu bài tập 1
- Làm miệng
a, Số?
6 + 4 = 10
4 + 6 = 10
2 + 8 = 10
8 + 2 = 10
9 + 1 = 10
1 + 9 = 10
3 + 7 =10
7 + 3 = 10
b, Viết theo mẫu
10 = 9 + 1
10 = 1 + 9
10 = 2 + 8
10 = 8 + 2
10 = 3 + 7
10 = 7 + 3
10 = 4 + 6
10 = 6 + 4
- Đọc yêu cầu bài tập 2
- Làm bảng con
- Đọc yêu cầu bài tập 3
- Làm miệng
9 + 1 + 2 = 12 7 + 3 + 1 = 11
8 + 2 + 4 = 14 5 + 5 + 8 = 18
6 + 4 + 5 = 15 4 + 6 + 0 = 10
- Đọc yêu cầu bài tập 4
- Nêu miệng
Đồng hồ 1 chỉ 9 giờ
Đồng hồ 2 chỉ 6 giờ
Đồng hồ 3 chỉ 12 giờ
- Phép cộng có tổng bằng 10 .
- Thực hiện ở nhà.
Tiết 3
Luyện viết:
BẠN CỦA NAI NHỎ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nghe viết chính xác nội dung tóm tắt truyện Bạn của Nai Nhỏ
2. Kĩ năng: Rèn thói quen nghe viết và viết đúng tốc độ.
3.Thái độ: Giáo dục HS nắn nót cẩn thận khi viết bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng lớp chép bài
HS: Bảng con, vở luyện viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết bảng con :Cây tre, mái che, trung thành, chung sức.
3. Bài mới :
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Hướng dẫn viết bài.
- Đọc đoạn bài viết.
+ Bài chính tả có mấy câu ?
+ Chữ đầu câu viết như thế nào ?
+ Cuối câu có dấu câu gì ?
* Luyện viết bảng con
- Đọc cho HS viết chữ khó: yên lòng , Nai Nhỏ .
* Viết bài vào vở
- Đọc cho HS viết bài.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Thu 5 – 7 bài đánh giá nhận xét.
4.Củng cố:
- GV hệ thống bài và nhận xét chữ viết của HS .
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- HS đọc bài
+ Có ba câu
+ Viết hoa
+ Dấu chấm
- Viết bảng con :
- Nhìn bảng chép bài
- Nghe – viết.
- HS soát lỗi
- Thực hiện ở nhà.
Ngày soạn: 18/09/2017
Ngày giảng: Thứ tư ngày 20 tháng 09 năm 2017
Tiết 1
Tập đọc:
GỌI BẠN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Đọc trơn toàn bài . Đọc đúng từ khó đọc : thuở nào, sâu thẳm, lang thang, nẻo . Giọng đọc tình cảm, biết nhấn giọng lời gọi bạn tha thiết của Dê Trắng (Bê ! Bê !). Hiểu từ: sâu thẳm, hạn hán, lang thang...,.
- Hiểu nội dung bài : bài thơ cho ta thấy tình bạn tha thiết , gắn bó giữa Bê Vàng và Dê Trắng. Học thuộc lòng bài thơ.
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng ngắt nhịp rõ ràng từng câu thơ và nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ .
3. Thái độ: HS biết quý trọng tình cảm bạn bè đoàn kết giúp đỡ nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ viết khổ thơ 3
HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đọc: 2 HS đọc bài Bạn của Nai Nhỏ
- Nhận xét, khen ngợi.
3. Bài mới :
3.1 Giới thiệu bài
3. 2 Luyện đọc
a. Đọc mẫu:
- Đọc toàn bài
b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Gọi học sinh đọc bài
- Theo dõi, sửa lỗi phát âm
- Đưa bảng phụ ghi câu luyện đọc
- Giải nghĩa từ khó ( SGK )
- Chia lớp thành các nhóm 2
- Tuyên dương nhóm đọc tốt.
3.3 Tìm hiểu bài
+ Bê Vàng, Dê Trắng sống ở đâu ?
+ Câu thơ nào cho biết đôi bạn ở bên nhau rất lâu ?
+ Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ ?
+Vì lang thang Bê Vàng dã sảy ra chuyện gì ?
+ Bê Vàng lạc đường Dê Trắng dã làm gì ?
+ Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn kêu " Bê ! Bê ! " ?
+ Qua bài thơ cho ta biết được điều gì ?
Nội dung: Bài thơ cho ta thấy tình bạn tcảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng .
3.4 Học thuộc lòng bài thơ
- Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ
4. Củng cố:
- GV hệ thống bài
+ Em có nhận xét gì về tình bạn Dê Trắng và Bê Vàng?
5. Dặn dò:
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS 2 em đọc bài Bạn của Nai Nhỏ
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
* Đọc từng câu
- Đọc nối tiếp câu
- Luyện đọc từ khó
* Đọc đoạn trước lớp
- Đọc nối tiếp khổ thơ lần 1, luyện đọc câu khó
- Đọc nối tiếp khổ thơ làn 2, giải nghĩa từ
* Đọc đoạn trong nhóm
- Đọc trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
- 2 nhóm đọc
- Lớp nhận xét.
- Đọc đồng thanh.
- Trong rừng xanh sâu thẳm
- Tự xa xưa thuở nào
- Vì trời hạn hán
- Bê Vàng bị lạc đường
- Chạy khắp nẻo tìm Bê
- Vì Dê Trắng nhớ bạn, thương bạn
- Bài thơ cho ta thấy tình bạn thân thiết , gắn bó giữa Bê Vàng và Dê Trắng .
- Học thuộc lòng bài thơ
- Thi đọc trước lớp
- Đọc ĐT toàn bài 4,5 lượt
- Tình bạn thắm thiết và cảm động thương yêu nhau
- Thực hiện ở nhà.
Tiết 4
Luyện từ và câu :
TỪ CHỈ SỰ VẬT. CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ ?
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ. HS nhận biết được các từ chỉ sự vật ( danh từ ) biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ?
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ ( BT 2 )
HS : VBT,SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu HS tìm các từ có tiếng học, tiếng tập.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Thực hành bài tập
Bài tập 1: Tìm những từ chỉ sự vật ( người, đồ vật, cây cối, con vật ) được vẽ dưới đây :
- Hướng dẫn HS thảo luận tranh SGK, nối tiếp nêu kết quả.
- Cùng HS nhận xét - chữa bài
Bài tập 2: Tìm các từ chỉ sự vật trong bảng sau :
- Hướng dẫn thảo luận theo nhóm
- Cùng HS nhận xét - chữa bài
Bài tập 3: Đặt câu theo mẫu dưới đây :
- Cho HS làm bài vào VBT, nêu miệng
- Chữa bài
4. Củng cố:
- GV hệ thống bài: Qua bài học hôm nay các em đã nhận biết về các từ chỉ sự vật. Đặt câu theo mẫu Ai ( cái gì, con gì ) là gì ?
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài và tập đặt câu theo mẫu đã học.
- Hát
- HS tìm các từ
- Đọc yêu cầu bài tập 1
- Thảo luận, nêu miệng
1.Bộ đội; 2. công nhân; 3. xe máy; 4.ô tô; 5. máy bay; 6. voi; 7. trâu; 8. dừa; 9. mía.
- Đọc yêu cầu bài tập 2
- Thảo luận nhóm, báo cáo
Các từ chỉ sự vật: bàn, thước kẻ, cô giáo, thầy giáo, bảng, học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách.
- Đọc yêu cầu bài tập 3
- Làm bài vào VBT, nêu miệng
Ai ( hoặc cái gì, con gì)
là gì ?
Bạn Vân Anh
Bắt chuột rất giỏi
Vật dùng để kẻ
là HS lớp 2A
là con mèo
là cái thước kẻ
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Ngày soạn: 19/09/2017
Ngày giảng: Thứ năm ngày 21 tháng 09 năm 2017
Tiết 2
Toán:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4, 36 + 24.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- Củng cố về giải toán và tìm tổng độ dài hai đoạn thẳng.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm tính cộng ( nhẩm và viết ).
3. Thái độ: HS tích cực xây dựng bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ ( BT4 )
HS: Bảng con ( BT3 )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra tính
19 + 1 = ...... 28 + 2 = .......
- Nhận xét, khen ngợi.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Thực hành bài tập
Bài tập 1: Tính nhẩm:
( Dành cho HS trên chuẩn dòng 2)
- Gợi ý cách nhẩm gọi HS nối tiếp nhẩm và nêu kết quả .
- Cùng HS nhận xét - chữa bài
Bài tập 2: Tính
- Hướng dẫn cách tính gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét - chữa bài
Bài tập 3: Đặt tính rồi tính:
- Hướng dẫn cách làm
- Cùng HS nhận xét - chữa bài
Bài tập 4.
- HD HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
Tóm tắt:
Nữ : 14 học sinh
Nam : 16 học sinh
Tất cả có : học sinh ?
- Cùng HS nhận xét - chữa bài
Bài tập 5: Số ?
- Gọi HS nêu miệng
- Nhận xét - chữa bài
4. Củng cố:
- GV hệ thống bài
+ Bài học củng cố về kiến thức gì đã hoc?
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS 2em lên bảng làm 19 + 1 = 20 ;
28 + 2 = 30
- Đọc yêu cầu bài tập 1
- Nêu miệng
9 + 1 + 5 = 15
9 + 1 + 8 = 18
8 + 2 + 6 = 16
8 + 2 + 1 = 11
7 + 3 + 4 = 14
7 + 3 + 6 = 16
- Đọc yêu cầu bài tập 2
- Lên bảng
- Đọc yêu cầu bài tập 3.
- Làm bảng con
- Đọc yêu cầu bài tập 4
- Lớp làm vào vở, 1 Hs lên bảng
Bài giải
Tất cả có số học sinh là:
14 + 16 = 30 ( học sinh )
Đáp số: 30 học sinh
- Đọc yêu cầu bài tập 5
- Nêu miệng kết quả bài tập.
7 cm 3 cm
Đoạn thẳng AB dài 10 cm hoặc 1 dm.
- Củng cố về làm tính cộng và giải bài toán có lời văn, tìm tổng độ dài đoạn thẳng.
- Thực hiện ở nhà.
Tiết 3
Chính tả: ( Nghe – viết).
GỌI BẠN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ cuối bài thơ Gọi bạn.
- Tiếp tục củng cố về quy tắc chính tả ng/ ngh; làm đúng các bài tập phân biệt các phụ âm đầu, các thanh dễ lẫn ch / tr.
2. Kĩ năng: Rèn thói quen nghe viết và viết đúng tốc độ.
3. Thái độ: HS nắn nót cẩn thận khi viết bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC;
GV: Bảng phụ ( Bài 2 )
HS: Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết bảng con, cây tre, mái che
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Hướng dẫn viết chính tả
- Đọc hai khổ thơ cuối bài Gọi bạn
+ Bê Vàng và Dê Trắng gặp khó khăn như thế nào ?
+ Thấy Bê Vàng không trở về, Dê Trắng đã làm gì ?
+ Bài chính tả có những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ?
+Tiếng gọi của Dê Trắng được ghi với những dấu câu gì ?
* Luyện viết bảng con
- Đọc chữ khó cho HS viết bảng con: Lang thang, khắp nẻo, quên,
* Viết bài vào vở
- Đọc từng dòng thơ cho HS viết
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Thu 5-7 bài đánh giá nhận xét.
3.3 Làm bài tập chính tả
Bài tập 2: Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ?
- Gợi ý cho HS làm nhóm
- Nhận xét - chữa bài
Bài tập 3: Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ?
- Gợi ý và hướng dẫn HS làm bài vào VBT, 1 HS lên bảng
- Cùng HS nhận xét - chữa bài
4. Củng cố:
- GV hệ thống bài - nhận xét chữ viết của HS.
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Đọc bài chính tả
+ Trời hạn hán cạn hết nước, cỏ héo khô không có gì để nuôi đôi bạn
+ Chạy khắp nẻo tìm Bê
+ Chữ đầu bài thơ và chữ đầu dòng thơ
tên riêng : Bê Vàng, Dê Trắng.
+ Tiếng gọi của Dê Trắng được ghi sau dấu hai chấm, ngoặc kép, chấm than.
- Viết bảng con
- Viết bài vào vở
- HS soát lỗi.
- Đọc yêu cầu bài tập 2
- Thảo luận nhóm, báo cáo
a. ( ngờ, nghiêng ):
ngả nghiêng, nghỉ ngơi.
b. ( ngon, nghe ):
nghe ngóng, ngon ngọt.
- Đọc yêu câu bài tập 3
- Lớp làm vào VBT, 1 HS lên bảng
a. ( chở, trò ): trò chuyện, che chở.
( trắng, chăm ): trắng tinh, chăm chỉ.
- Lắng nghe.
- Thực hiện ở nhà.
Tiết 4
Tập viết:
CHỮ HOA B
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết viết chữ hoa B theo cữ vừa và nhỏ.
- Biết viết câu ứng dụng Bạn bè xum họp theo cữ nhỏ.
2. Kĩ năng: Chữ viêt đúng mẫu , đều nét và nối chữ đúng quy định.
3. Thái độ: Nắn nót cẩn thận khi viết bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ , chữ mẫu.
HS: Bảng con , vở tập viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu HS viết bảng con Ă , Â , ăn
3. Bài mới :
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Hướng dẫn viết chữ hoa
- Giới thiệu chữ mẫu
+ Chữ hoa B cao mấy li ?
+ Nằm trên mấy dòng kẻ ?
+ Gồm mấy nét ?
- Viết lên bảng nhắc lại cách viết
* Hướng dẫn viết bảng con
- Yêu cầu viết bảng con chữ hoa B
- Nhận xét và sửa lỗi cho HS
* Hướng dẫn viết câu ứng dụng
- Giới thiệu câu ứng dụng
Bạn bè xum họp
- Giải thích nghĩa câu ứng dụng: Bạn bè khắp nơi trở về quây quần họp mặt đông vui.
+ Chữ nào cao 2,5 li ?
+ Chữ nào cao 2 li ?
+ Chữ còn lại cao mấy li ?
+ Tiếng nào có chữ B ?
* Hướng dẫn viêt bảng con chữ Bạn
- Nhận xét và sửa lỗi cho HS
Hoạt động 3: Viết bài vào vở.
- Cho HS viết bài
- Quan sát, giúp đỡ
4. Củng cố:
- GV nhận xét chữ viết của HS
5. Dặn dò:
- Về nhà luyện viết tiếp trong vở tập viết.
- Hát
- Viết bảng con
- Quan sát chữ mẫu - nhận xét
+ Cao 5 li
+ 6 dòng kẻ
+ Gồm 2 nét
- Quan sát
* Viết bảng con:
- Viết bảng con chữ hoa B B B
- Đọc câu ứng dụng
+ Chữ B , b , h.
+ Chữ p
+ Cao 1 li
+ Tiếng Bạn
* Viết bảng con: Bạn
- Viết bảng con chữ Bạn Bạn
- Viết bài vào vở tập viết
1 dòng chữ B cỡ vừa ( cao 5 li ) 1 dòng chữ B cỡ nhỏ ( cao 2,5 li ).
1 dòng chữ Bạn cỡ vừa, 1 dòng chữ Bạn cỡ nhỏ.
2 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ
Bạn bè xum họp.
- Lắng nghe.
- Thực hiện ở nhà.
BUỔI CHIỀU:
Tiết 1
Luyện toán:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4, 36 + 24.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- Củng cố về giải toán và tìm tổng độ dài hai đoạn thẳng.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm tính cộng ( nhẩm và viết ).
3. Thái độ: HS tích cực xây dựng bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: VBT
HS: Bảng con, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra tính:
19 + 1 = .... ; 28 + 2 = ....
- Nhận xét.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Thực hành bài tập
Bài tập 1: Tính nhẩm:
- Gợi ý cách nhẩm gọi HS nối tiếp nhẩm và nêu kết quả .
- Cùng HS nhận xét - chữa bài
Bài tập 2: Đặt tính rồi tính
- Hướng dẫn cách tính gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét - chữa bài
Bài tập 3: Số?
- Hướng dẫn cách làm.
- Cùng HS nhận xét - chữa bài
Bài tập 4: - HD HS làm bài.
- Lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng
* Tóm tắt:
May áo : 19 dm
May quần: 11 dm
Tất cả có : dm vải?
- Cùng HS nhận xét - chữa bài
Bài tập 5: Số ?
- Gọi HS nêu miệng
- Nhận xét - chữa bài
4. Củng cố:
- GV hệ thống bài
+ Bài học củng cố về kiến thức gì đã hoc?
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS 2 em lên bảng làm
19 + 1 = 20 ; 28 + 2 = 30
- Đọc yêu cầu bài tập 1
- Nêu miệng
9 + 1 + 8 = 18
9 + 1 + 6 = 16
5 + 5 + 4 = 14
7 + 3 + 2 = 12
8 + 2 + 2 = 12
6 + 4 + 1 = 11
- Đọc yêu cầu bài tập 2
- Thực hiện làm bài vào nháp.
- Đọc yêu cầu bài tập 3.
- HS làm bài vào phiếu.
22 + 8 = 30 87 + 3 = 90 25 + 25 = 50
33 + 7 = 40 27 + 33 + 20 = 80
- Đọc yêu cầu bài tập 4
- Lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng
Bài giải
Tất cả có số dm vải là:
19 + 11 = 30 (dm)
Đáp số: 30 dm
- Đọc yêu cầu bài tập 5
- Lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng
A 6 cm 0 4 cm B
Đoạn thẳng A0 dài 6 cm
Đoạn thẳng 0B dài 4 cm
Đoạn thẳng AB dài 10 cm hoặc 1dm
- Củng cố về làm tính cộng và giải bài toán có lời văn, tìm tổng độ dài đoạn thẳng.
- Thực hiện ở nhà.
Tiết 2
Luyện đọc:
GỌI BẠN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Đọc trơn toàn bài . Đọc đúng từ khó đọc : thuở nào, sâu thẳm , lang thang, nẻo . Giọng đọc tình cảm , biết nhấn giọng lời gọi bạn tha thiết của Dê Trắng ( Bê ! Bê ! ).
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc ngắt nhịp rõ ràng từng câu thơ và nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
3. Thái độ: HS biết quý trọng tình cảm bạn bè đoàn kết giúp đỡ nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC;
GV: SGK
HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đọc 2 HS đọc bài Bạn của Nai Nhỏ
- Nhận xét, khen ngợi.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài
3. 2. Luyện đọc
a. Đọc mẫu:
- Đọc toàn bài
b. Luyện đọc
- Gọi học sinh đọc bài
- Theo dõi, sửa lỗi phát âm
- Chia lớp thành các nhóm 2
- Tuyên dương nhóm đọc tốt.
3.3. Học thuộc lòng bài thơ
- Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ
4. Củng cố:
- GV hệ thống bài
5. Dặn dò:
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS 2 em đọc bài Bạn của Nai Nhỏ
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
* Đọc từng câu
- Đọc nối tiếp câu
- Luyện đọc từ khó
* Đọc đoạn trước lớp
- Đọc nối tiếp khổ thơ lần 1
- Đọc nối tiếp khổ thơ lần 2
* Đọc đoạn trong nhóm
- Đọc trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
- 2 nhóm đọc
- Lớp nhận xét.
- Đọc đồng thanh.
- Học thuộc lòng bài thơ
- Thi đọc trước lớp
- Đọc ĐT toàn bài 4,5 lượt
- Lắng nghe.
- Thực hiện ở nhà.
Ngày soạn: 20/09/2017
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 22 tháng 09 năm 2017
Tiết 1
Toán:
9 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 9 + 5
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết thực hiện được phép cộng dạng 9 + 5, lập được bảng 9 cộng với một số ( cộng qua 10 ). Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính nhẩm, đặt tính và giải toán.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ ( BT 4 )
HS: Bảng con, que tính,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra tính: 2 HS làm bài
6 +1 + 3 = . , 5 + 2 + 3 = ..
- Nhận xét.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Phép cộng 9 + 5, bảng cộng
- Viết phép tính 9 + 5 = ?
- Cùng HS thao tác trên que tính và lập phép cộng, hướng dẫn đặt tính rồi tính kết quả
9 + 5 = ?
+
+
- Hướng dẫn HS nhận ra
9 + 5 = 14
5 + 9 = 14
- Hướng dẫn lập bảng cộng và học thuộc bảng cộng.
- Cho HS học thuộc bảng cộng
3.3 Thực hành bài tập
Bài tập 1: Tính nhẩm :
- Gợi ý hướng dẫn HS nhẩm và đọc kết quả.
- Nhận xét - chữa bài
Bài tập 2: Tính :
- Hướng dẫn HS làm bảng con
- Nhận xét - chữa bài
Bài tập 3: Tính
( Dành cho HS trên chuẩn)
- Cho HS làm vào vở, 2 HS lên bảng
- Nhận xét - chữa bài
Bài tập 4:
- Gợi ý HD làm bài theo nhóm.
* Tóm tắt :
Có : 9 cây táo
Thêm : 6 cây táo
Có tất cả : cây táo ?
- Cùng HS nhận xét - chữa bài
4. C ủng cố:
- GV hệ thống bài - gọi HS đọc lại bảng cộng
5. Dặn dò:
- Về
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 3 Lop 2_12317654.doc