Chính tả (Nghe- viết)
TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng bài tập phân biệt và điền vào chỗ trống các âm đầu hoặc vần dễ lẫn (s/x; uôt, uôc).
- Học sinh luôn tự tin khi viết chính tả và làm được các bài tập chính tả.
- Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ giữ vở .
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ,phấn màu
- HS: Bảng con,vở,phấn.
III. Các hoạt dộng dạy - học.
27 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 828 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a. Bài 1 : Xác định được trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- 1 HS đọc mẫu
- GV vẽ đoạn thẳng AB lên bảng
- HS quan sát
- 2 HS lên bảng đo độ dài đoạn thẳng AB
+ Độ dài đoạn thẳng AB là bao nhiêu ?
- 4 cm
+ Nếu chia độ dài đoạn thẳng này thành 2 phần bằng nhau thì làm thế nào ?
- Chia độ dài đoạn thẳng AB
+ Muốn xác định trung điểm của đoạn thẳng AB ta làm như thế nào ?
- Đặt thước sao cho cạnh 0 trùng với điểm A. Đánh dấu điểm M trên AB ứng với cạnh 2 cm của thước
+ Điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng AB ?
-> Điểm M.
+ Em có nhận xét gì về độ dài đoạn thẳng AM và đoạn thẳng AB?
- Độ dài đoạn thẳng AM bằng đoạn thẳng AB, viết là: AM = AB
+ Em hãy nêu các bước xác định trung điểm của một đoạn thẳng.
-> Gồm 3 bước
* GV gọi HS đọc yêu cầu phần b.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- GV gọi HS nêu cách xác định trung điểm của đường thẳng.
- HS nêu cách xác định trung điểm của đường thẳng CD.
- GV yêu cầu HS làm nháp.
- HS làm nháp + 1 HS lên bảng.
- GV nhận xét tuyên dương học sinh.
b) Bài 2: HS gấp và xác định được trung điểm của đoạn thẳng
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS dùng tờ giấy HCN rồi thực hành như HD sgk.
- GV gọi HS thực hành trên bảng.
- GV nhận xét tuyên dương học sinh.
- Vài HS lên bảng thực hành.
-> HS nhận xét.
III. Củng cố : 3p
- Gọi 1 em nêu các bước xác định trung điểm của đoạn thẳng
- Nx tiết học.
- 1 em nêu,nx
..
Thứ tư ngày
Tập đọc
CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc mỗi dòng thơ, khổ thơ. Hiểu các từ ngữ trong bài, biết được các địa danh trong bài.
+ Hiểu ND : Bài thơ nói lên tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hy sinh vì Tổ quốc (các liệt sĩ không mất, họ sống mãi trong lòng người thân trong lòng nhân dân).
- Học sinh có ý thức tự giác và trả lời được các câu hỏi trong bài
- Chăm học, đoàn kết biết giúp đỡ bạn trong học tập.
- Tích hợp GDQP: Giáo dục học sinh lòng biết ơn các anh hùng, liệt sĩ quân đội, công an đã anh dũng hy sinh trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc và giữ gìn an ninh trật tự.
II. Đồ dùng dạy học:
Gv: - Tranh minh họa bài học sgk,bảng phụ,phấn màu.
Hs : - Đọc trước,sgk.
III. Các hoạt dộng dạy - học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ôn bài: 4p
Kể lại 2 đoạn câu chuyện "Ở lại với chiến khu"
- GV nhận xét.
B. Bài mới: 28p
- 2 HS kể, trả lời câu hỏi Nd bài.
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Luyện đọc.
a. GV đọc diễn cảm bài thơ.
- HS nghe.
b. GV hướng dẫn luyện đọc + với giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- HS nôi tiếp đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV HD cách ngắt nghỉ đúng các dòng thơ.
- HS đọc nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm3
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ.
- 1 HS đọc cả bài.
3. Tìm hiểu bài
- Những câu thơ nào cho thấy Nga rất nhớ chú?
- Chú Nga đi bộ đội sao lâu quá là lâu
- Khi Nga nhắc đến chú thái độ của bà mẹ ra sao?
- Mẹ thương chú khóc đỏ hoe mắt, bố nhớ chú ngước lên bàn thờ.
- Em hiểu câu nói của ban Nga như thế nào?
- Chú đã hy sinh
- Vì sao các chiến sĩ hy sinh vì tổ quốc được mãi?
- Vì những chiến sĩ đó đã hiến dâng cả cuộc đời cho HP và sự bình yên của nhân dân.
4. Học thuộc lòng bài thơ.
- GV hướng dẫn HS theo hình thức xoá dần.
- GV nhận xét tuyên dương học sinh.
- HS đọc thuộc từng khổ, cả bài .
- HS thi đọc thuộc từng khổ, cả bài,
- Cả lớp bình chọn.
C. Củng cố: 3p
- Gọi 1 em nêu ND bài .
- Liên hệ, gd lòng biết ơn các anh hùng, liệt sĩ quân đội, công an đã anh dũng hy sinh trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc và giữ gìn an ninh trật tự.
- Nx tiết học.
- 1 em nêu.
.
Luyện Tiếng Việt
Chính tả (nghe - viết)
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng BT điền uốc, uốt.
- Học sinh luôn tự tin khi viết chính tả và làm được các bài tập chính tả.
- Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ giữ vở .
II. Đồ dùng dạy học:
Gv : - Bảng phụ ,phấn màu.
HS : -bảng con,phấn ,vở.
III. Các hoạt dộng dạy - học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ôn bài: 4p
- GV đọc: (HS viết bảng con)
- GV nhận xét.
B. Bài mới: 28p
- 2 HS lên viết: liên lạc nhiều lần, nắm tình hình
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. HD HS nghe viết.
a) HD HS chuẩn bị.
- GV đọc diễn cảm đoạn chính tả.
- 1 HS đọc lại.
+ Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì?
- Tinh thần quyết tâm chiến đấu không sợ hi sinh gian khổ.
+ Lời bài hát trong đoạn văn viết như thế nào?
-> Được đặt sau dấu hai chấm..
- GV đọc một số tiếng khó: Bảo tồn, bay lượn, bùng lên, rực rỡ .
-> HS luyện viết vào bảng con.
- GV quan sát sửa sai.
b) GV đọc bài
- HS nghe viết bài vào vở.
- GV quan sát uốn lắn cho HS.
c) Nhận xét, chữa bài.
- GV đọc lại đoạn viết
- HS đổi vở soát lỗi.
- GV thu vở nhận xét chữ viết của HS.
- GV nhận xét bài viết.
3. HD làm bài tập.
* Bài 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
-2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài vào SGK.
- GV gọi HS đọc bài.
- GV nhận xét tuyên dương học sinh.
-> 3 - 4 HS đọc bài.
+ xây; xong; xuân; xoáy. son
+ Thuốc; chuột; cuốc; ruột.
-> HS nhận xét.
C. Củng cố: 3p
- Chốt Nd bài
- Nx tiết học.
Toán
TIẾT 98: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết các dấu hiệu và so sánh các số trong phạm vi 10.000. Củng cố về tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm số, về quan hệ giữa một số đơn vị đo đại lượng cùng loại.
- Học sinh luôn tự tin và tự chịu trách nhiệm khi làm bài tập
- Học sinh chăm học và biết giúp đỡ bạn trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
Gv :Phấn màu,bảng phụ.
Hs :bảng con,phấn,vở.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I.Ôn bài: 4p
- Nêu cách tìm số lớn nhất có 2, 3 chữ số?
- GV nhận xét.
II. Bài mới: 28p
1. Hoạt động 1 Hướng dẫn HS nhận biết dấu hiệu và cách so sánh.
- 2HS nêu.
- GV viết lên bảng: 999 1000
- HS quan sát.
- Hãy điển dấu (, =) và giải thích vì sao lại chọn dấu đó?
-> HS: 999 < 1000 giải thích
VD: 999 thêm 1 thì được 1000 hoặc 999 ứng với vạch đứng trước vạch ứng với 1000 trên tia số.
+ Trong các dấu hiệu trên, dấu hiệu nào dễ nhận biết nhất?
Chỉ cần đếm c số của mỗi rồi so sánh: số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn.
- GV viết bảng 9999.10.000
-> HS so sánh
- GV viết bảng 9999.8999
-> HS quan sát
+ Hãy nêu cách so sánh ?
- HS so sánh vì 9 > 8 nên 9000 > 8999.
- Cho HS so sánh 6579 6580
- HS so sánh: 7<8
- Qua hai ví dụ trên em có nhận xét gì về cách so sánh số có 4 chữ số.
-> HS nêu như SGK -> 5 HS nhắc lại.
2. HĐ 2: Thực hành.
* Bài 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu
- GV gọi HS nêu cách so sánh số.
- 2 HS nêu.
- GV gọi HS đọc bài.
- GV nhận xét.
- HS làm bài vào sgk - nêu kết quả.
* Bài 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào bảng con.
b) Bài 3
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 SH nêu yêu cầu.
- GV gọi HS nêu cách làm.
- HS làm vào vở.
- GV gọi HS đọc bài.
- GV nhận xét.
III.Củng cố: 3p
- Gọi 1 em nêu cách so sánh các số
- Nx tiết học.
- 1 em nêu.
..
Luyện Toán
BÀI 93: ĐIỂM Ở GIỮA - TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu:
-Củng cố về điểm ở giữa hai điểm cho trước, trung điểm của một đoạn thẳng.
- Học sinh luôn tự tin và tự chịu trách nhiệm khi làm bài tập
- Học sinh chăm học và biết giúp đỡ bạn trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Thước, phấn màu
- HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy-học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Ôn bài: 4p
- Viết các số từ 9995 đến 10000
- GV nhận xét.
B. Bài mới: 28p
- 2 HS làm,nx
Thực hành.
a) Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm nháp + nêu kết quả.
+ Nêu tên điểm ở giữa?
- GV nhận xét tuyên dương học sinh.
Điểm E ở giữa điểm A và điểm D
Điểm P ở giữa điểm M và điểm N
Điểm Q ở giữa điểm M và điểm K
* Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Chuyển thành trò chơi: Ai nhanh ai đúng.
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS làm nháp + giải thích.
I là trung điểm của đoạn thẳng AC
I là trung điểm của đoạn thẳng BD.
- Tuyên dương
* Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV chấm., nhận xét
C. Củng cố: 3p
-Thế nào là trung điểm ,thế nào là điểm ở giữa?
- Nx tiết học.
-2 em trả lời.
..
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC, DẤU PHẨY
I. Mục tiêu:
- Hiểu được nghĩa một số từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm. Bước đầu biết kể về một vị anh hùng. Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
- Học sinh luôn tự tin và tự chịu trách nhiệm khi làm bài tập
- Học sinh chăm học và biết giúp đỡ bạn trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
Gv : - Bảng phụ,phấn màu
Hs : - Vở, phấn ,bảng con .
III. Các hoạt dộng dạy - học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ôn bài: 4p
- Nhân hoá là gì? lấy VD?
- GV nhận xét.
B. Bài mới: 28p
- 2HS nêu,nx.
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Bài tập.
a)BT1: GVgọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài vào vở
- GV mở bảng phụ.
- 3 HS thi làm nhanh trên bảng
-> HS nhận xét.
-> GV nhận xét kết luận.
a) Những từ cùng nghĩa với tổ quốc là:
Đất nước, nước nhà, non sông, giang sông.
b) Cùng nghĩa với bảovệ là: giữ gìn, gìn giữ.
c) Cùng nghĩa với xây dựng là kiến thiết.
b) Bài 2:
- Gv gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm vào vở.
- GV nhắc HS: Kể tự do, thoải mái ngắn gọn những gì em biết về một số vị anh hùng
- HS nghe.
- GV gọi HS kể.
- Vài HS thi kể.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét tuyên dương học sinh.
c) Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu?
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS đọc thầm và làm bài cá nhân.
- GV mở bảng phụ.
-> GV nhận xét.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
- 3 -> 4 HS đọc lại đoạn văn.
C. Củng cố : 3p
- Chốt Nd bài.
- Nx tiết học.
Đạo đức
ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu biểu lộ tình cảm đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
- Học sinh biết cộng tác chia sẻ để đưa ra những tình huống tốt nhất.
- HS có thái độ tôn trọng , quan tâm tới hàng xóm, láng giềng.
II. Đồ dùng dạy học:
Gv : Tranh sgk
Hs : Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn bài: 4p
2. Bài mới: 28p
a Hoạt động1: Kể tên các hoạt động, việc làm thể hiện tinh thần đoàn kết.
- GV nêu yêu cầu HS HĐ nhóm 2 cùng trao đổi
“ Hãy kể tên những HĐ, phong trào của thiếu nhi VN để ủng hộ các bạn thiếu nhi thế giới ‘’
- 2 HS bàn bạc với nhau cùng trả lời
- Đóng tiền ủng hộ bạn nhỏ CuBa, các bạn nhỏ ở các nớc bị bão lụt, thiên tai
- Tham gia cuộc thi vẽ tranh, viết thư
cùng các bạn
- Một vài HS đại diện nhóm báo cáo.
- HS nhận xét
- GV nhận xét các nhóm , Tuyên dương.
b. Hoạt động 2: (10’) Viết thư bày tỏ tình đoàn kết vơi thiếu nhi các nước .
- GV yêu cầu HS viết theo nhóm.
- HS thảo luận.
+ Sự lựa chọn vào quyết định xem nên gửi thư cho các bạn thiếu nhi nước nào.
- GV theo dõi HS hoạt động.
+ ND th sẽ viết những gì?
- Tiến hành viết th.
- Thông qua ND th mà ký tên tập thể vào th.
c) HĐ 3 Bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế.
-YC HS đọc thơ, kể chuyện, hát về tinh thần đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế
+ Kết luận chung: Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da,
3.Củng cố: 3p
- Tại sao thiếu nhi Việt Nam phải đoàn kết với thiếu nhi quốc tế ?
- Nx tiết học.
- Cử người sau giờ học đi gửi.
- HS đọc thơ , kể chuyện
- Ghi nhớ
- 2 em trả lời .
Luyện Tiếng Việt
Chính tả (Nghe- viết)
TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng bài tập phân biệt và điền vào chỗ trống các âm đầu hoặc vần dễ lẫn (s/x; uôt, uôc).
- Học sinh luôn tự tin khi viết chính tả và làm được các bài tập chính tả.
- Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ giữ vở .
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ,phấn màu
- HS: Bảng con,vở,phấn.
III. Các hoạt dộng dạy - học.
Hoạt động dạy
Hoạt động Học
A. Ôn bài: 4p
- GV đọc: Sặc sỡ; sắc xuân; xổ số; xét xử
- GV nhận xét
B. Bài mới: 28p
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. Hướng dẫn HS nghe viết:
- HS viết bảng con,nx.
a. HD học sinh chuẩn bị :
- GV đọc đoạn văn viết chính tả
- HS nghe
- 2HS đọc lại
- GV giúp HS nắm ND bài ;
+ Đoạn văn nói nên điều gì ?
- Nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc
- GV đọc 1 số tiếng khó: trơn lầy, thung lũng, hi hi, lúp xúp
- HS luyện viết vào bảng con
b. GV đọc bài
- HS nghe - viết vào vở
- GV quan sát, uốn nắn cho HS
c. Chấm chữa bài.
- GV đọc lại bài
- HS dùng bút chì soát lỗi
- GV thu vở
- GV nhận xét bài viết
3. HD học sinh làm bài tập
a. Bài 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS đọc thầm, làm bài CN
- GV mời 2 HS lên bảng thi làm bài.
- 2HS làm bài
- GV nhận xét
- HS đọc bài - HS khác nhận xét
a. Xương đồng da sắt
Đi ngược về xuôi
Chia năm sẻ bảy
Đèo cao suối sâu.
b) Thuốc đắng giã tật
Lạt mềm buộc chặt
Buốt cắt da, cắt thịt
Mèo nhỏ bắt chuột nhỏ.
C. Củng cố : 3p
- Chốt Nd bài.
- Nx tiết học.
..
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI 39: ÔN TẬP: XÃ HỘI
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, hs biết:
- Kể tên một số kiến thức đã học về xã hội.
- Biết kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Phiếu bốc thăm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- GV tæ chøc cho hs «n tËp theo h×nh thøc bốc thăm ( 30p)
1. ThÕ nµo lµ gia ®×nh cã 1 thÕ hÖ, 2 thÕ hÖ, 3 thÕ hÖ?
2. ThÕ nµo lµ hä néi?
3. ThÕ nµo lµ hä ngo¹i?
4. Nªu c¸ch phßng ch¸y khi ë nhµ?
5. Ho¹t ®éng chñ yÕu cña hs ë trêng lµ g×? Ngoµi giê ho¹t ®éng häc tËp, hs cßn tham gia nh÷ng ho¹t ®éng nµo?
6. KÓ tªn c¸c c¬ quan hµnh chÝnh, v¨n hãa, y tÕ, th«ng tin liªn l¹c, gi¸o dôc n¬i b¹n ®ang sèng?
7. Ho¹t ®éng c«ng nghiÖp lµ g×?
8. Ho¹t ®éng n«ng nghiÖp lµ g×?
9. §i xe ®¹p ph¶i ®i ntn cho ®óng luËt giao th«ng?
10. Em ®· lµm g× ®Ó gi÷ vÖ sinh m«i trêng n¬i em ®ang ë?
- G§ cã 1 thÕ hÖ lµ gia ®×nh chØ cã 2 vî chång cïng chung sèng. Gia ®×nh cã 2 thÕ hÖ lµ gia ®×nh cã bè mÑ vµ c¸c con cïng chung sèng. Gia ®×nh cã 3 thÕ hÖ lµ gia ®×nh cã «ng bµ, cha mÑ vµ c¸c con cïng chung sèng.
- «ng bµ sinh ra bè vµ c¸c anh chÞ em ruét cña bè cïng víi c¸c con cña hä lµ nh÷ng ngêi thuéc hä néi.
- «ng bµ sinh ra mÑ vµ c¸c anh chÞ em ruét cña mÑ cïng c¸c con cña hä lµ nh÷ng ngêi thuéc hä ngo¹i.
- C¸ch tèt nhÊt ®Ó phßng ch¸ykhi ®un nÊu lµ kh«ng ®Ó nh÷ng thø dÔ ch¸y ë gÇn bÕp. Khi ®un nÊu ph¶i tr«ng coi cÈn thËn vµ nhí t¾t bÕp sau khi sö dông xong.
- Ho¹t ®éng chñ yÕu cña hs ë trêng lµ häc tËp: ngoµi ho¹t ®éng häc tËp, hs cßn tham gia nh÷ng h® do nhµ trêng tæ chøc: vui ch¬i, gi¶i trÝ, v¨n nghÖ, TDTT, lµm vÖ sinh trêng, trång c©y, gióp gia ®×nh th¬ng binh liÖt sÜ, ngêi tµn tËt, ngêi giµ
- UBND HuyÖn Thạch Thành, Trêng TiÓu häc Kim Tân, Phßng GD - §T Thạch Thành, Bu ®iÖn, ®µi truyÒn h×nh, c«ng an huyÖn
- C¸c ho¹t ®éng nh khai th¸c kho¸ng s¶n, luyÖn thÐp, dÖt, may lµ ho¹t ®éng c«ng nghiÖp.
- Lµ ho¹t ®éng trång trät ch¨n nu«i, ®¸nh b¾t vµ nu«i trång thñy s¶n, trång rõng.
- Khi ®i xe ®¹p cÇn ®i bªn ph¶i, ®óng phÇn ®êng dµnh cho xe ®¹p. Kh«ng ®i vµo ®êng ngîc chiÒu.
- QuÐt dän s¹ch sÏ ( xö lÝ r¸c th¶i, níc th¶i, ph©n ngêi vµ ®éng vËt hîp lÝ ), kh«ng vøt r¸c bõa b·i ®¹i tiÖn, tiÓu tiÖn ®óng n¬i quy ®Þnh
Cñng cè, dÆn dß: ( 4p)
Tuyªn d¬ng nh÷ng hs cã c©u tr¶ lêi ®óng, nh¾c nhë hs vÒ nhµ «n l¹i.
Thứ năm ngày
Chính tả (Nghe- viết)
TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng bài tập phân biệt và điền vào chỗ trống các âm đầu hoặc vần dễ lẫn (s/x; uôt, uôc).
- Học sinh luôn tự tin khi viết chính tả và làm được các bài tập chính tả.
- Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ giữ vở .
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ,phấn màu
- HS: Bảng con,vở,phấn.
III. Các hoạt dộng dạy - học.
Hoạt động dạy
Hoạt động Học
A. Ôn bài: 4p
- GV đọc: Sấm, sét, xe sợi - GV nhận xét
B. Bài mới: 28p
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. Hướng dẫn HS nghe viết:
- HS viết bảng con,nx.
a. HD học sinh chuẩn bị :
- GV đọc đoạn văn viết chính tả
- HS nghe
- 2HS đọc lại
- GV giúp HS nắm ND bài ;
+ Đoạn văn nói nên điều gì ?
- Nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc
- GV đọc 1 số tiếng khó: trơn lầy, thung lũng, hi hi, lúp xúp
- HS luyện viết vào bảng con
b. GV đọc bài
- HS nghe - viết vào vở
- GV quan sát, uấn nắn cho HS
c. Nx, chữa bài.
- GV đọc lại bài
- HS dùng bút chì soát lỗi
- GV thu vở
- GV nhận xét bài viết
3. HD học sinh làm bài tập
a. Bài 2(a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS đọc thầm, làm bài CN
- GV mời 2 HS lên bảng thi làm bài.
- 2HS làm bài
- GV nhận xét
- HS đọc bài - HS khác nhận xét
a. Sáng suốt, xao xuyến, sóng sánh, xanh xao.
b. Bài 3.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào vở
- GV nhận xét tuyên dương học sinh.
- HS nhận xét
+ VD; Ông em già nhưng vẫn sáng suốt...
C. Củng cố : 3p
- Chốt Nd bài.
- Nx tiết học.
..
Toán
TIẾT 99: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh các số trong phạm vi 10.000, viết 4 số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. Củng cố về các số tròn trăm, tròn nghìn, (sắp xếp trên tia số) và về cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.
- Học sinh luôn tự tin và tự chịu trách nhiệm khi làm bài tập
- Học sinh chăm học và biết giúp đỡ bạn trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV : Phấn màu,bảng phụ.
- HS : Bảng con,vở,phấn.
III. Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ôn bài: 4p
II. Bài mới: 28p
+ Bài tập
. Bài1:
- Củng cố về so sánh số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bảng con.
GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS làm vở + 1 HS lên bảng.
- GV theo dõi HS làm bài.
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét.
Bài 3):
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bảng con.
Bài 4
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm sgk + đọc kết quả
- GV gọi đọc bài.
GV nhận xét.
+ Trung điểm của đoạn thẳng CD ứng với số 2000
III. Củng cố: 3p
- 1 em nêu lại cách so sánh số
- Nx tiết học.
- 1 em nêu.
TỰ NHIÊN XÀ HỘI
BÀI 40: THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU
- Biết được cây đều có rễ, thân, lá, hoa, quả.
- Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của một số cây.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Các hình trong SGK trang 76, 77.
- Các cây có ở sân trường, vườn trường.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t theo nhãm ngoµi thiªn nhiªn.( 20p)
- GV chia nhãm, khu vùc quan s¸t cho tõng nhãm, HD c¸ch quan s¸t c©y cèi ë s©n trêng.
- Y/c b¸o c¸o kÕt qu¶ lµm viÖc cña nhãm m×nh.
* KL: Xung quanh ta cã rÊt nhiÒu c©y. Chóng cã kÝch thíc vµ h×nh d¹ng kh¸c nhau. Mçi c©y thêng cã: rÔ, th©n, l¸, hoa vµ qu¶.
- GV giíi thiÖu tªn cña 1 sè c©y trong SGK.
- HS quan s¸t c©y cèi ë xung quanh trêng.
- Nhãm trëng ®iÒu hµnh c¸c b¹n cïng lµm viÖc theo tr×nh tù: Nãi tªn c¸c c©y; Nªu bé phËn cña mçi c©y; Nªu nh÷ng ®iÓm gièng vµ kh¸c nhau vÒ h×nh d¹ng vµ kÝch thíc cña nh÷ng c©y ®ã.
- H 1: C©y khÕ.
- H 2: C©y v¹n tuÕ, c©y tr¾c b¸ch diÖp
- H 3: C©y K¬ - nia (c©y cã th©n to nhÊt ), c©y cau.
- H 4: C©y lóa ë ruéng bËc thang, c©y tre
- H 5: C©y hoa hång.
- H 6: C©y sóng.
Ho¹t ®éng 2: Lµm viÖc c¸ nh©n. ( 8p)
- Y/c hs lÊy giÊy bót ®Ó vÏ mét hoÆc vµi c©y mµ c¸c em quan s¸t ®îc.
- Y/c 1 sè hs lªn tù giíi thiÖu vÒ bøc tranh cña m×nh.
- Hs l¾ng nghe.
- C¸c em cã thÓ vÏ ph¸c ë ngoµi s©n råi vµo líp hoµn thiÖn tiÕp bµi vÏ cña m×nh.
- T« mµu, ghi chó tªn c©y vµ c¸c bé phËn cña c©y trªn h×nh vÏ.
- Tõng hs d¸n bµi cña m×nh tríc líp.
- Gi¸o viªn cïng hs nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ c¸c bøc tranh.
Cñng cè, dÆn dß: ( 4p)
- Chèt Nd bµi.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
Tập viết
ÔN CHỮ HOA N (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa N( Nh ), V, T ; viết đúng tên riêng Nguyễn Văn Trỗi và câu ứng dụng : Nhiễu điều thương nhau cùng (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Học sinh luôn tự tin khi viết các chữ cho đúng cỡ chữ.
- Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ giữ vở .
II. Đồ dùng dạy - học:
Gv : - Mẫu chữ viết hoa, từ ứng dụng .
Hs : -Vở ,bảng con,phấn .
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ôn bài: 4p
-Nhận xét.
B. Bài mới: 28p
- Hs nêu và viết từ: Nhà Rồng
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. HD HS viết bảng con.
a) Luyện viết chữ hoa.
- GV yêu cầu HS mở vở quan sát.
- HS mở vở quan sát.
- Tìm các chữ viết hoa trong bài.
-> N, V, T.
- GV viết mẫu nhắc lại cách viết
- HS tập viết bảng con.
GV quan sát sửa sai.
b) Luyện viết từ ứng dụng.
- GV gọi HS đọc
- 2 SH đọc từ ứng dụng.
- GV nói về anh hùng Nguyễn Văn Trỗi
- HS nghe.
- GV đọc Nguyễn Văn Trỗi.
- HS viết bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
c) Luyện viết câu ứng dụng.
- GV gọi HS đọc.
- 2 HS đọc.
- GV giúp HS hểu câu tục ngữ.
- HS nghe.
- GV đọc Nhiễu, Nguyễn
- HS luyện viết bảng con.
-> GV nhận xét.
3. HD HS viết vở tập viết.
- GV nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu,
- GV theo dõi uốn nắn cho HS.
- HS viết bài vào vở.
4. Chấm chữa bài.
- GV chấm nhanh bài.
- Nhận xét bài viết.
C. Củng cố: 3p
- Chốt Nd bài.
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Luyện Toán
BÀI 94: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố về trung điểm của đoạn thẳng. Biết xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
- Học sinh luôn tự tin và tự chịu trách nhiệm khi làm bài tập
- Học sinh chăm học và biết giúp đỡ bạn trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Thước, phấn màu
- HS : Bảng con,vở,bảng con.
III. Các hoạt dộng dạy - học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ôn bài: 4p
- Gọi hs làm BT 2 trang 8
- GV nhận xét.
II. Bài mới : 28p
- 2 HS làm bài,nx
a. Bài 1 :
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- 1 HS đọc mẫu
- GV hướng dẫn mẫu.
- HS quan sát
- Hs làm bài.
- Nhận xét
- Chữa bài.
- GV nhận xét tuyên dương học sinh.
b) Bài 2:
Chuyển thành trò chơi: Ai nhanh ai đúng
- Nêu luật chơi và tổ chức chơi
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- GV nhận xét tuyên dương học sinh.
c) Bài 3:
- Gv yêu cầu
- Chữa bài, nx
- Đại diện hs lên chơi trò chơi.
-> HS nhận xét.
- 2 hs nêu yêu cầu
- Hs phân tích đề
- hs làm bài
Độ dài đoạn thẳng AC là:
8 : 2 = 4 (cm)
Đáp số: 4cm
III. Củng cố : 3p
- Gọi 1 em nêu các bước xác định trung điểm của đoạn thẳng
- Nx tiết học.
- 1 em nêu,nx
..
Ngoài giờ lên lớp
BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG
BÀI 1: Chiếc vòng bạc
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Hiểu được tấm lòng yêu thương, sự quan tâm chu đáo của Bác Hồ với các em nhỏ
- Hiểu thế nào là giữ lời hứa (giữ chữ tín). Vì sao phải giữ lời hứa?
2. Kĩ năng:
- Biết phân biệt những biểu hiện của hành vi giữ đúng lời hứa và những hành vi không giữ đúng lời hứa.
3. Thái độ:
- Gd hs thực hiện những việc làm của bản thân, biết giữ lời hứa trong cuộc sống hàng ngày
II.CHUẨN BỊ:
- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: (5 phút)
2. Bài mới: (30 phút)
Hoạt động 1: Đọc hiểu
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng
Hoạt động 4: Thảo luận nhóm
3. Củng cố: (5 phút)
- Gv gth bài- ghi bảng
- GV kể lại đoạn đầu câu chuyện “Chiếc vòng bạc”
+ Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm đi xa?
+ Em bé cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác?
+ Việc làm của Bác thể hiện tình cảm gì của Bác với các em nhỏ
GV chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận:
- Bài học mà em nhận ra qua câu chuyện là gì?
- Nhận xét, đánh giá
- Em hãy kể một việc em đã giữ đúng lời hứa của mình với người khác?
- Em đã bao giờ thất hứa với người khác chưa? Hậu quả của việc thất hứa đó thế nào?
- Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận cách xử lý các tình huống:
+ Tình huống 1: Em hứa với cô giáo sẽ đi học đúng giờ. Em sẽ làm gì để thực hiện lời hứa đó?
+ Tình huống 2: Em hứa với bố mẹ sẽ đạt kết quả học tập cao trong năm học này. Em sẽ làm gì để thực hiện lới hứa đó?
- Nhận xét, đánh giá
- Bài học mà em nhận ra qua câu chuyện là gì?
- Nhận xét tiết học
- Tuyên dương hs.
- Chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm
- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- HS chia 6 nhóm, thảo luận cách xử lý các tình huống
- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung
- HS trả lời
Thứ sáu ngày
Tập làm văn
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu:
- Biết báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua, lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng tự tin. Biết viết báo cáo ngắn g
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an tong hop_12514816.doc