Giáo án dạy Tuần 31 Lớp 4

TOÁN

Tiết 153: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TT)

I. Mục tiêu:

So sánh được các số có đến sáu chữ số.

Biết sắp xép bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.

Bài 4,5 dành cho HS trên chuẩn

II. Đồ dùng dạy học:

- 4 Tờ phiếu kẻ sẵn theo mẫu BT1.

- Bộ đồ dùng dạy học toán 4.

 III. Họat động dạy học:

 

doc50 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1737 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy Tuần 31 Lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S đọc yêu cầu và nội dung. - Y/cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở. - Gọi HS phát biểu. - Hai câu có gì khác nhau ? - Em hãy đặt câu hỏi cho phần in nghiêng - Theo em phần in nghiêng trong câu trên có tác dụng gì ? * GV lưu ý: Trạng ngữ có thể đứng trước C - V của câu, đứng giữa chủ ngữ và vị ngữ hoặc đứng sau nòng cốt câu. Trong trường hợp trạng ngữ đứng sau, nó thường được phân cách với phần nòng cốt câu bằng một quãng ngắt hơi (thể hiện bằng dấu phẩy khi viết) hoặc bằng một quan hệ từ chỉ nguyên nhân, mục đích, phương tiện. Để phù hợp với trình độ của các em. c) Ghi nhớ: - Gọi 2 - 3 HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. - Yêu cầu HS học thuộc lòng phần ghi nhớ. d. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở. - GV dán 2 tờ phiếu lớn lên bảng. - Mời 2 HS đại diện lên bảng làm vào 2 tờ phiếu lớn. - GV nhắc HS chú ý: - Bộ phận trạng ngữ trả lời các câu hỏi: Khi nào ? Ở đâu ? Vì sao ? Để làm gì ?... - Gọi HS phát biểu ý kiến. - Gọi HS khác nhận xét bổ sung. - Nhận xét, kết luận các ý đúng. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV gợi ý HS viết đoạn văn dựa vào y/cầu gợi ý của đề bài (Nói về một lần đi chơi xa, mà trong đó có ít nhất 1 câu có trạng ngữ) - HS trên chuẩn viết đoạn văn có 2 trạng ngữ trở lên + Nhận xét tuyên dương những HS có đoạn văn viết tốt. 4. Củng cố: - Thế nào là trạng ngữ ? 5. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết cho hoàn chỉnh đoạn văn và tìm thêm các câu khác trong sách giáo khoa có sử dụng bộ phận trạng ngữ, chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng đặt câu cảm theo từng tình huống - Tiếp nối đọc kết quả: a/ Tình huống vui sướng: + A ! bố đã về ! - ôi ! Vườn hoa nhà mình trông đẹp quá! b/ Với tình huống bất ngờ: + Trời ơi ! Bà cụ hàng xóm đã mất tối hôm qua ! - Ôi ! mình không ngờ bạn vẫn nhớ ngày sinh nhật và còn tặng quà cho mình nữa. + Nhận xét bổ sung cho bạn. - Lắng nghe. - 3 HS tiếp nối đọc thành tiếng. - Hoạt động cá nhân. + Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp: - Ở câu b có thêm một bộ phận đứng trước câu (được in nghiêng) - Vì sao I - ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng ? - Nhờ đâu mà I - ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng ? - Khi nào I - ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng ? - Nêu nguyên nhân (nhờ tinh thần ham học) và thời gian (sau này) xảy ra sự việc nói ở chủ ngữ và vị ngữ (I - ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng) - Nhận xét câu trả lời của bạn. + Lắng nghe. - 3 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ SGK. - 1 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động cá nhân. + 2 HS lên bảng dùng viết dạ gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ có trong mỗi câu. + Lắng nghe. + Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp: - Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng. - Trong vườn, muôn loài hoa đua nở. - Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sắm sửa đi về làng. Làng cô ở cách làng Mĩ Lí hơn mười lăm cây số. Vì vậy, mỗi năm, cô chỉ về làng chừng hai ba lượt. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Thảo luận trong bàn, suy nghĩ viết đoạn văn - Tiếp nối đọc đoạn văn trước lớp: - Tối thứ sáu tuần trước, mẹ bảo em: Sáng mai cả nhà mình về quê thăm ông bà. Con đi ngủ sớm đi. Đúng 6 giờ sáng mai, mẹ sẽ đánh thức con dậy đấy. - Vào giờ toán, ngày thứ tư tuần trước, lớp em có rất nhiều bạn đạt điểm cao. Vì vậy, thầy giáo chủ nhiệm lớp em rất vui lòng. + Vì trời mưa to, nên chiếc cầu bắc qua con suối bị cuốn trôi. Các bạn đi học gặp rất nhiều khó khăn khi đến trường. - Nhận xét bổ sung bình chọn bạn có đoạn văn viết đúng chủ đề và viết hay nhất. - HS nêu - HS cả lớp. Thứ tư, ngày 11 tháng 4 năm 2018 KỂ CHUYỆN Tiết 30 Kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc đọc về du lịch hay thám hiểm I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện). * HS trên chuẩn kể được câu chuyện ngoài SGK. * GDBVMT: Mở rộng vốn hiểu biết về thiên nhiên, môi trường sống của các nước trên thế giới. II. Đồ dùng dạy học: Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện như: truyện cổ tích, truyện viễn tưởng, truyện danh nhân, có thể tìm ở các sách báo dành cho thiếu nhi, hay những câu chuyện về người thực, việc thực. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm. - Nhận xét. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Kiểm tra việc HS chuẩn bị truyện ở nhà. - Các em đã được nghe và được đọc nhiều câu chuyện ca ngợi về các cuộc du lịch, thám hiểm của con người. Tiết kể chuyện hôm nay lớp mình sẽ thi xem bạn nào có câu chuyện hay nhất, bạn nào kể chuyện hấp dẫn nhất về các câu chuyện có nội dung nói về những cuộc đi du lịch, thám hiểm đó. b) Hướng dẫn kể chuyện * Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài. - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc nói về du lịch hoặc thám hiểm. - Y/c 4 Hs tiếp nối đọc gợi ý 1, 2 và 3, 4 - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện. - GV lưu ý HS: Trong các câu truyện được nêu làm ví du như ba câu truyện trên có trong SGK, những truyện khác ở ngoài sách giáo khoa các em phải tự đọc để kể lại. Hoặc các em có thể dùng các câu truyện đã được nghe người khác kể như: Thám hiểm vịnh ngọc trai, Hai vạn dặm dưới đáy biển,.... + Ngoài các truyện đã nêu trên em còn biết những câu chuyện nào có nội dung nói về cuộc du lịch hay thám hiểm nào khác? Hãy kể cho bạn nghe. * HS trên chuẩn kể được câu chuyện ngoài SGK. + Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện. * Kể trong nhóm: - HS thực hành kể trong nhóm đôi. GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn. Gợi ý: + Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể. + Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện. + Kể chuyện ngoài sách giáo khoa thì sẽ được cộng thêm điểm. + Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng. + Nói với các bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện. * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện. - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. - KhenHS kể tốt. 4. Củng cố: * GDBVMT: Mở rộng vốn hiểu biết về thiên nhiên, môi trường sống của các nước trên thế giới. 5. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. + Chuẩn bị một câu chuyện có nội dung nói về một chuyến du lịch hoặc đi cắm trại mà em được tham gia, mang đến lớp các ảnh chụp về một cuộc du lịch hay cắm trại rồi mang đến lớp. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các tổ viên. - Lắng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe. - 3 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Quan sát tranh và đọc tên truyện - Một nghìn ngày vòng quanh trái đất. - Gu - li - vơ ở xứ sở tí hon. - Đất quý đất yêu. - Một số HS tiếp nối nhau kể chuyện: + Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện về "Hơn một nghìn ngày thám hiểm vòng quanh trái đất của nhà thám hiểm vĩ đại Ma - gien - lăng" Đây là một câu chuyện rất hay kể về lòng dũng cảm của nhà hằng hải Ma - gien - lăng. Tôi đã đọc câu truyện này trong sách giáo khoa Tiếng Việt 4 tập 2. + Tôi xin kể câu chuyện "Thám hiểm vịnh ngọc trai". Nhân vật chính là một thuyền trưởng có tên là Nê - mô đây là một câu chuyện trong số nhiều câu chuyện trong truyện "Hai vạn dặm dưới đáy biển". + Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện về "Những người chinh phục đỉnh núi Ê - vơ - rét " nhân vật chính là những con người hết sức dũng cảm vượt qua muôn vàn khó khăn cản trở để leo lên tận đỉnh núi quanh năm tuyết phủ được mệnh danh là ngôi nhà của thế giới. Đây là một câu chuyện được đăng trên báo Thiếu Niên Tiền Phong. + 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa truyện. - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. + Bạn thích nhất là nhân vật nào trong câu chuyện ?Vì sao? + Chi tiết nào trong chuyện làm bạn cảm động nhất? + Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì ? + Qua câu chuyện này giúp bạn rút ra được bài học gì về những đức tính đẹp? - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu - HS cả lớp. TẬP ĐỌC CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to nếu có điều kiện). Ảnh chụp con chuồn chuồn và cây lộc vừng. Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc 3 trong bài “Ăng - co vát” và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - 1 HS đọc lại cả bài. - 1 HS nêu nội dung chính của bài. - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi. + Bức tranh vẽ cảnh gì ? + Bài thơ Con chuồn chuồn nước là những phát hiện về vẻ đẹp của thế giới xung quanh, của muôn vật. Bài "Con chuồn chuồn nước" tả về một chú chuồn chuồn bé và quen thuộc. Dưới ngòi bút miêu tả của nhà văn Nguyễn Thế Hội, con vật quen thuộc đó hiện lên thật đẹp và mới mẻ. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc toàn bài - Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có). - GV treo tranh minh hoạ con chuồn chuồn và tranh cây lộc vừng, hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó trong bài như: giấy bóng, lộc vừng - Lưu ý học sinh phát âm đúng ở các từ và đúng ở các cụm từ như: lấp lánh, long lanh, rung rung, phân vân, mênh mông, lặng sóng, luỹ tre xanh, tuyệt đẹp, thung thăng gặm cỏ, ... . - Gọi 2 HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Đọc diễn cảm cả bài - giọng tha thiết nhẹ nhàng, ngạc nhiên; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm vẻ đẹp của của chú chuồn chuồn chuồn nước và cảnh vật thiên nhiên đất nước tươi đẹp hiện ra dưới tầng cánh của chú chuồn chuồn nước, đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung từng đoạn (đọc chậm rãi khi miêu tả con chuồn chuồn nước đậu một chỗ, chuyển giọng nhanh, đột ngột khi chú cất cánh bay lên; trở lại nhịp chậm rãi ở đoạn cuối miêu tả cảnh thiên nhiên đất nước theo cánh bay của chú ). * Tìm hiểu bài: - Y/cầu HS đọc đoạn đầu trao đổi và trả lời câu hỏi. + Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bàng những hình ảnh so sánh nào? + Em hiểu "giấy bóng” có nghĩa là gì ? + Em hiểu "phân vân” có nghĩa là gì ? - Em thích nhất hình ảnh so sánh nào ? + Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Yêu cầu 1 HS đọc tiếp đoạn tiếp theo của bài trao đổi và trả lời câu hỏi. - HS trên chuẩn: Cách miêu tả chú chuồn chuồn nước bay có gì hay ? + Tình yêu quê hương đất nước của tác giả được thể hiện qua những câu văn nào ? * Đọc diễn cảm: - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài + Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung của bài, yêu cầu HS ở lớp theo dõi để tìm ra cách đọc. - Giới thiệu các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. ôi ! chao chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao ! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bỏng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân. - Yêu cầu HS đọc từng khổ. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét. 4. Củng cố: + Nội dung bài thơ nói lên điều gì ? - Ghi ý chính của bài. - Hỏi: Bài thơ giúp em hiểu điều gì? 5. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị tốt cho bài học sau. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Quan sát. - Bức tranh chụp cảnh một một dòng sông nước xanh ngăn ngắt bên bờ có một cây to xoè tán ngả xuống dòng sông có con chuồn chuồn đang đậu trên cành cây và xa hơn là cảnh một đàn trâu đang gặm cỏ trên cảnh đồng. + Lắng nghe. - 1 Hs đọc - HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự: + Đoạn 1: Ôi ! chao chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao... đến ngả dài trên mặt sông . + Đoạn 2: Rồi đột nhiên chú chuồn chuồn nước cất cánh bay vọt lên ... đến hết . + Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng. - 2 HS đọc cả bài. + Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. + Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng, hai con mắt long lanh như thuỷ tinh; Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu; Bốn cánh khẽ rung rung như còn đáng phân vân. + Là loại giấy được làm bàng ni lông mà đỏ hoặc màu xanh, vàng, mỏng và màu rất sáng - Là như có ý còn suy nghĩ không quyết đoán + HS phát biểu theo ý thích: - Em thích hình ảnh chú chuồn chuồn với bốn cái cánh mỏng như giấy bóng, hai con mắt long lanh như thuỷ tinh vì đó là những hình ảnh so sánh đẹp giúp em hình dung ra cánh và đôi mắt của chú chuồn chuồn nước. - Em thích hình ảnh chú chuồn chuồn với thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu vì đó là hình ảnh so sánh đẹp giúp em hình dung ra được màu sắc hài hoà mát dịu của chú chuồn chuồn nước. - Nói lên vẻ đẹp rực rỡ của chú chuồn chuồn nước - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. - Đây là hình ảnh miêu tả rất thực tế về cách bay lên rất bất ngờ, tả theo cánh bay của chú chuồn chuồn nhờ vậy mà tác giả đã kết hợp để tả được cảnh thiên nhiên một cách tự nhiên về phong cảnh làng quê. + Tiếp nối phát biểu: Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng; luỹ tre xanh rì rào trong gió, bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh; rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi, trên tầng cao là đàn cò đang bay, là trời xanh trong và cao vút. - 2 HS tiếp nối nhau đọc - Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn) - HS luyện đọc trong nhóm 2 HS. + Lắng nghe. - Thi đọc từng khổ theo hình thức tiếp nối. - 2 đến 3 HS thi đọc đọc diễn cảm cả bài - Bài văn miêu tả vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nước. Qua đó tác giả vẽ lên rất rõ khung cảnh làng quê Việt Nam tươi đẹp, thanh bình đồng thời qua đó bộc lộ tình yêu của mình với đất nước quê hương. - 2 HS nhắc lại. + HS cả lớp. TOÁN Tiết 153: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TT) I. Mục tiêu: So sánh được các số có đến sáu chữ số. Biết sắp xép bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. Bài 4,5 dành cho HS trên chuẩn II. Đồ dùng dạy học: - 4 Tờ phiếu kẻ sẵn theo mẫu BT1. - Bộ đồ dùng dạy học toán 4. III. Họat động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 HS đứng tại chỗ nêu miệng các câu hỏi về giá trị số trong dãy số tự nhiên - Nhận xét. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập, củng cố các kiến thức về số tự nhiên. b) Thực hành: * Bài 1: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài. - GV hướng dẫn học sinh làm mẫu 1 bài. - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiệu so sánh các cặp số còn lại vào vở - GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn. - Nhận xét bài làm học sinh. * Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài. - GV nhắc HS: - Trước hết phải so sánh các số trong dãy số viết số nhỏ nhất ra nháp tiếp theo viết số lớn dần cho đến hết. - Y/c HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở - GV gọi 1 HS lên bảng viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Nhận xét bài làm học sinh. * Bài 3: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài. - GV nhắc HS: - Trước hết phải so sánh các số trong dãy số viết số lớn nhất ra nháp tiếp theo viết số bé dần cho đến hết. - Y/c HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở - GV gọi 1 HS lên bảng viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé. - Nhận xét bài làm học sinh. Bài 4:(HS trên chuẩn) - HS tự làm bài rồi chữa bài Bài 5: (HS trên chuẩn) - HS tự làm bài rồi chữa bài. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1 HS lên bảng làm. - 2 HS trả lời câu hỏi. + Nhận xét bài bạn. + Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + HS cả lớp làm chung một bài. - HS ở lớp làm vào vở. +Tiếp nối nhau đọc kết quả và nêu cách so sánh đối với từng cặp số: + 989 < 1321 ( vì 989 có số chữ số ít hơn 1321) + 34579 < 34 601 (có cùng số chữ số nhưng ở hàng trăm có 6 trăm lớn hơn 5 trăm) 27 105 150 459; - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + HS lắng nghe. - HS ở lớp làm vào vở. - 1 HS lên bảng thực hiện. a/ 999; 7426; 7624; 7642. b/ 1853; 3158; 3190; 3518 + Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + HS lắng nghe. - HS ở lớp làm vào vở. - 1 HS lên bảng thực hiện. a/ 10261; 1590; 1567; 897 b/ 4270; 2518; 2490; 2476 + Nhận xét bài bạn. - 2HS làm bảng lớp - KQ:a/ 0, 10, 100 b/ 9 , 99, 999 c/ 1,11,101 d/8 , 99, 999 - Lớp nhận xét a) x = 58, 60 b) x = 59, 61 c) x = 60 - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài LỊCH SỬ NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I. Mục tiêu: - Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn: + Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn ánh đã huy động lực lượng tấn công nhà tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn ánh lên ngôi Hoàng Đế, lấy niên hiệu là gia Long, định đô ở Phú Xuân (Huế). - Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị: + Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước. + Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc..) + Ban hành Bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối. II. Đồ dùng dạy học: Một số điều luật của Bộ luật Gia Long (nói về sự tập trung quyền hành và những hình phạt đối với mọi hành động phản kháng nhà Nguyễn). III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy kể lại những chính sách về kinh tế, văn hóa, GD của vua Quang Trung? - Vì sao vua Quang Trung ban hành các chính sách về kinh tế và văn hóa? GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi tựa b. Hoạt động: * Hoạt động cả lớp: GV phát PHT cho HS và cho HS thảo luận theo câu hỏi có ghi trong PHT: - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ? - Sau khi HS thảo luận và trả lời câu hỏi; * GV kết luận: Sau khi vua Quang Trung mất, lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu, Nguyễn Anh đã đem quân tấn công, lật đổ nhà Tây Sơn - GV nói thêm về sự tàn sát của Nguyễn Anh đối với những ngưòi tham gia khởi nghĩa Tây Sơn. - GV hỏi: Sau khi lên ngôi hoàng đế, Nguyễn Anh lấy niên hiệu là gì? Đặt kinh đô ở đâu? Từ năm 1802-1858 triều Nguyễn trải qua các đời vua nào ? * Hoạt động nhóm: - GV yêu cầu các nhóm đọc SGK và cung cấp cho các em một số điểm trong Bộ luật Gia Long để HS chọn dẫn chứng minh họa cho lời nhận xét: nhà Nguyễn đã dùng nhiều chính sách hà khắc để bảo vệ ngai vàng của vua. + Những sự kiện nào chứng tỏ các vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho bất cứ ai ? + Quân đội nhà Nguyễn được tổ chức như thế nào ? + Bộ luật Gia Long được ban hành với những điều lệ như thế nào ? + Theo em, với cách thống trị của các vua thời Nguyễn cuộc sống của nhân dân ta như thế nào ? - GV cho các nhóm cử người báo cáo kết quả trước lớp. - GV hướng dẫn HS đi đến kết luận: Các vua nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền hành vào tay và bảo vệ ngai vàng của mình. Vì vậy nhà Nguyễn không được sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân. 4. Củng cố: GV cho HS đọc phần bài học. - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? - Để thâu tóm mọi quyền hành trong tay mình, nhà Nguyễn đã có những chính sách gì? * Trong LS chế độ PKVN, triều Nguyễn là triều đại cuối cùng. Nhà Nguyễn khi lên cầm quyền đã thâu tóm mọi quyền lực trả thù nông dân. Vì vậy khi gặp các thế lực xâm lược ngoại bang, nhà Nguyễn đã không tập hợp được nông dân. Cho nên khi các thế lực phương Tây xâm lược nước ta, triều Nguyễn đã nhanh chóng để cho nước ta rơi vào tay giặc. Sau này lên các lớp trên, các em sẽ hiểu đầy đủ hơn về vấn đề này. 5. Nhận xét – dặn dò: - Về nhà học bài và xem trước bài: “Kinh thành Huế”. - Nhận xét tiết học. - HS hỏi đáp nhau. - HS khác nhận xét. - HS lặp lại tựa bài. - HS thảo luận và trả lời. - HS khác nhận xét. - Nguyễn Anh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, chọn Huế làm kinh đô. Từ năm 1802 đến 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. - HS đọc SGK và thảo luận. - HS cử người báo cáo kết quả. - Cả lớp theo dõi và bổ sung. - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS cả lớp. KĨ THUẬT Tiết 31: LẮP Ô TÔ TẢI I. Mục tiêu: - Chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp ô tô tải. - Lắp được ô tô tải theo mẫu Ô tô chuyển động được - Với HS khéo tay: Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô lắp tương đối chắc chắn, chuyển động được. II. Đồ dùng dạy- học: - Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Hoạt động dạy- học: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Lắp ô tô tải và nêu mục tiêu bài học. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu ô tô tải lắp sẵn. - Hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận. Hỏi: + Để lắp được ô tô tải, cần bao nhiêu bộ phận? - Nêu tác dụng của ô tô trong thực tế. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK - GV cùng HS gọi tên, số lượng và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp vào hộp. b/ Lắp từng bộ phận - Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn cabin H.2 SGK - Để lắp được bộ phận này ta cần phải lắp mấy phần? - Lắp cabin:cho HS quan sát H.3 SGK và hỏi: + Em hãy nêu các bước lắp cabin? - GV tiến hành lắp theo các bước trong SGK. - GV gọi HS lên lắp các bước đơn giản. - Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe H.5 SGK. Đây là các bộ phận đơn giản nên GV gọi HS lên lắp. c/ Lắp ráp xe ô tô tải - GV cho HS lắp theo qui trình trong SGK. - Kiểm tra sự chuyển động của xe. d/ GV hướng dẫn HS thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp. 4. Củng cố: 5. Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. - HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau. - Chuẩn bị đồ dùng học tập. HS - HS quan sát vật mẫu. - 3 bộ phận: giá đỡ bánh xe, sàn cabin, cabin, thành sau của thùng, trục bánh xe. - HS làm. - 2 phần. - Giá đỡ trục bánh xe, sàn cabin. - 4 bước theo SGK. - HS theo dõi. - 2 HS lên lắp. - HS lắp và nhận xét. - HS thực hiện. - Cả lớp. Thứ năm, ngày 12 tháng 4 năm 2018 ĐỊA LÍ BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO I.Mục tiêu: - Nhận biết được vị trí của biển đảo, một số vịnh, quần đảo, đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ (lược đồ): Vịnh bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc - Biết sơ lược về vùng biển, đảo quần đảo của nước ta: Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo. - Kể tên một số hoạt động chính của biển, đảo. + Khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối. + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. BVMTBĐ: GDHS yêu thiên nhiên đất nước, bảo vệ nguồn tài nguyên của đất nước. II. Đồ dùng dạy học: - BĐ Địa lí tự nhiên VN. - Tranh, ảnh về biển, đảo VN. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu tên một số ngành sản xuất của ĐN. - Vì sao ĐN lại thu hút nhiều khách du lịch? GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi tựa b. Hoạt động: 1. Vùng biển Việt Nam: * Hoạt động cá nhân hoặc từng cặp: GV cho HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi trong mục 1, SGK: + Cho biết Biển Đông bao bọc các phía nào của phần đất liền nước ta ? + Chỉ vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên lược đồ. + Tìm trên lược đồ nơi có các mỏ dầu của nước ta. Cho HS dựa vào kênh chữ trong SGK, bản đồ trả lời các câu hỏi sau: + Vùng biển nước ta có đặc điểm gì? + Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta? - GV cho HS trình bày kết quả. - GV mô tả, cho HS xem tranh, ảnh về biển của nước ta, phân tích thêm về vai trò của Biển Đông đối với nước ta. 2/ Đảo và quần đảo: * Hoạt động cả lớp: - GV chỉ các đảo, quần đảo trên Biển Đông và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo? + Biển của nước ta có nhiều đảo, quần đảo không? + Nơi nào trên nước ta có nhiều đảo nhất? - GV nhận xét phần trả lời của HS. * Hoạt động nhóm: Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK, thảo luận các câu hỏi sau: - Nêu đặc điểm của các đảo ở Vịnh Bắc Bộ. - Các đảo, quần đảo ở miền Trung và biển phía nam nước ta có những đảo lớn nào? - Các đảo, quần

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 31 Lop 4_12320628.doc