Giáo án Địa lí 4 tiết 7: Một số dân tộc ở Tây Nguyên

1.Khởi động:

2.Bài cũ: Tây Nguyên

- Tây Nguyên có những cao nguyên nào? Chỉ vị trí các cao nguyên trên bản đồ Việt Nam?

- Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Đó là những mùa nào?

- Chỉ và nêu tên những cao nguyên khác của nước ta trên bản đồ Việt Nam?

- GV nhận xét – Cho điểm .

3.Bài mới: Một số dân tộc ở Tây Nguyên

- GV giới thiệu, ghi tựa bài .

4.Phát triển các hoạt động

Hoạt động1: Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống .

Mục tiêu : HS biết được một dân tộc ở TN.

- Yêu cầu HS xem SGK và trả lời.

- Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên ?

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 3375 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí 4 tiết 7: Một số dân tộc ở Tây Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊA LÍ TIẾT 7 : MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I . MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức: Sau bài học , HS biết : Tây Nguyên là nơi tập trung nhiều dân tộc . Tây Nguyên là nơi có bản làng với nhà rông ; biết một số trang phục và lễ hội của các dân tộc . 2 . Kĩ năng: Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên . Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên . Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên . Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức. 3 . Thái độ: Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : SGK -Tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc của TN HS : SGK , VBT . III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH P.PHÁP 1 phút 4 phút 1 phút 8 phút 9 phút 9 phút 3 phút 1 phút 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Tây Nguyên Tây Nguyên có những cao nguyên nào? Chỉ vị trí các cao nguyên trên bản đồ Việt Nam? Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Đó là những mùa nào? Chỉ và nêu tên những cao nguyên khác của nước ta trên bản đồ Việt Nam? GV nhận xét – Cho điểm . 3.Bài mới: Một số dân tộc ở Tây Nguyên - GV giới thiệu, ghi tựa bài . 4.Phát triển các hoạt động Hoạt động1: Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống . Mục tiêu : HS biết được một dân tộc ở TN. - Yêu cầu HS xem SGK và trả lời. Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên ? Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? Những dân tộc nào từ nơi khác mới đến sống ở Tây Nguyên ? Họ đến Tây Nguyên để làm gì? - Giáo dục KNS. Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt? GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời. Hoạt động 2: Nhà rông ở Tây Nguyên Mục tiêu : HS biết đặc điểm tiêu biểu nhà rông ở Tây Nguyên . - GV yêu cầu HS thảo luận . Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt ? Nhà rông được dùng để làm gì? Hãy mô tả về nhà rông? (nhà to hay nhỏ? Làm bằng vật liệu gì? Mái nhà cao hay thấp?) GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. Hoạt động 3: Trang phục , lễ hội . Mục tiêu : HS biết đặc điểm tiêu biểu về trang phục , lễ hội ở Tây Nguyên . - GV yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận nhóm đôi. - Trang phục của dân tộc Tây Nguyên như thế nào ? Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào? Ở đâu? Kể các hoạt động lễ hội của người dân ở Tây Nguyên? Đồng bào ở Tây Nguyên có những loại nhạc cụ độc đáo nào? GV nhận xét – chốt ý. Hoạt động 4 :Củng cố Mục tiêu :Củng cố kiến thức vừa học. Nêu đặc điểm dân cư ở Tây Nguyên ? Các dân tộc Tây Nguyên sống như thế nào ? - Giáo dục tư tưởng . 5.Tổng kết - Dặn dò: - Về xem lại bài – Sưu tầm tranh ảnh về Tây Nguyên . Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. - Hát Tây Nguyên gồm những cao nguyên : Kon Tum , Đắk Lắk , Lâm Viên , Di Linh ... Khí hậu ở Tây nguyên có hai mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô - HS lên chỉ bản đồ . - HS nêu lại tựa bài . Hoạt động cá nhân - HS quan sát SGK và trả lời câu hỏi. Một số dân tộc ở Tây Nguyên là : Gia-rai , Ê-đê , Xơ-đăng , Mông , Tày Nùng , Kinh Trong các dân tộc kể trên , những dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên là Gia-rai , Eâ-đê , Xơ-đăng . Những dân tộc từ nơi khác mới đến sống ở Tây Nguyên là : Mông , Tày , Nùng , Kinh ..Họ đến để xây dựng kinh tế , làm cho Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp . Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên đều có tiếng nói , tập quán , sinh hoạt riêng biệt Hoạt động nhóm Các nhóm dựa vào mục 2 trong SGK để thảo luận. Đại diện nhóm báo cáo kết quả . - Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có một nhà rông . - Nhà rông là nơi sinh hoạt tập thể như hội họp , tiếp khách của cả buôn Nhà rông là ngôi nhà to . Làm bằng vật liệu tre , nứa như nhà sàn . Mái nhà cao , to Hoạt động nhóm HS thảo luận theo các gợi ý SGK. Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Trang phục của dân tộc ở Tây Nguyên : nam thường đóng khố , nữ thường quấn váy , hoa văn nhiều màu sắc , trang sức bằng kim loại . Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức vào mùa Xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch . Các hoạt động lễ hội như : lễ hội cồng chiêng , hội đua voi , hội xuân , lễ hội đâm trâu , lễ ăn cơm mới Đồng bào Tây Nguyên có những loại nhạc cụ : đàn tơ-rưng , đàn krông-pút , cồng , chiêng Hoạt động lớp - Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây là nơi thưa dân nhất nước ta - Các dân tộc tây Nguyên sống tập trung thành các buôn , sinh hoạt tập thể ở nhà rông . Kiểm tra Trực quan Đàm thoại HCM Thảo luận Đàm thoại Trực quan Thảo luận Đàm thoại Củng cố KNS Rút kinh nghiệm :

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDIA LI(1).doc