Giáo án Địa lý 9 năm học 2017

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

 - Củng cố kiến thức về: độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của địa hình.

 - Khắc sâu khái niệm núi và sự phân loại núi theo độ cao, sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ. Hiểu thế nào là địa hình cacxtơ.

 - HS biết được các hang động (loại địa hình đặc biệt của núi đá vôi) là những cảnh đẹp thiên nhiên, hấp dẫn khách du lịch.

2. Kĩ năng

 - Rèn k/n quan sát và chỉ bản đồ.

 - Rèn k/n nhận biết địa hình cacxtơ qua tranh ảnh và trên thực địa.

- Quan sát, nhận biết một số hang động ở địa phương.

3. Thái độ

 - GD lòng yêu thích bộ môn.

 - HS ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ các cảnh đẹp tự nhiên trên TĐ nói chung và ở VN nói riêng. Không có hành vi tiêu cực làm giảm vẻ đẹp của các cảnh quan tự nhiên.

 - Có ý thức tuyên truyền và bảo vệ di sản địa phương.

 

doc157 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Địa lý 9 năm học 2017, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iểu nhiệt độ không khí và các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí . Biết đo, tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm. 2. Kĩ năng - Rèn k/n quan sát, nhận biết, ghi chép, kĩ năng tính nhiệt độ trung bình trong ngày, trong tháng, trong năm của một địa phương dựa vào bảng số liệu. 3. Thái độ - GD lòng yêu thích bộ môn. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Bảng thống kê về thời tiết. - Hình 48, 49 SGK phóng to. 2. Chuẩn bị của học sinh - Học bài và chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (Không lồng trong bài học) * Đặt vấn đề (1’) Để củng cố các kiến thức về thời tiết khí hậu và nhiệt độ không khí ta nghiên cứu bài hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới (36’) Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức GV ?TB HS ?TB HS ?K HS GV ?TB HS GV ?TB HS ?TB HS GV ?TB HS ?K HS GV ?K HS GV GV ?TB HS ?TB HS GV ?TB HS GV ?K HS ?K HS GV ?TB HS ?K HS ?TB HS GV ?TB HS ?TB HS GV ?K HS ?K HS ?TB HS Đọc một bản tin dự báo thời tiết cho HS nghe. Qua đó kết hợp với xem chương trình dự bảo thời tiết trên ti vi hàng ngày em cho biết bản tin thời tiết thường thông báo những thông tin gì? Thông báo ở các địa phương nhất định về: Nhiệt độ, hướng gió, độ ẩm, lượng mưa, thời gian diễn ra các hiện tượng đó... Các hiện tượng đó gọi là thời tiết, vậy thời tiết là gì? TB... Hiện tượng khí tượng là gì? Là chỉ những hiện tượng vật lí của khí quyển phát sinh trong vũ trụ như: Gió, mây, mưa, sương mù, cầu vồng, sấm chớp... Dự báo thời tiết chính là dự báo các hiện tượng khí tượng. Ở các nơi khác nhau thời tiết có giống nhau không? Thời tiết không giống nhau ở khắp mọi nơi và luôn thay đổi. Trong một ngày có thể thay đổi mấy lần. Do sự di chuyển của các khối khí làm cho thời tiết luôn thay đổi... Hãy cho biết sự khác nhau căn bản của thời tiết giữa mùa đông và mùa hè ở miền Bắc nước ta? TB, lớp NX, bổ sung. Sự khác nhau này có tính tạm thời hay lặp lại trong các năm? Lặp lại trong các năm. Đó là đặc điểm riêng của khí hậu hai miền. Vậy khí hậu là gì? TB... Thời tiết và khí hậu khác nhau như thế nào? Thời tiết là tình trạng khí tượng trong thời gian ngắn. Khí hậu là tình trạng thời tiết trong thời gian dài. Khí hậu trên Trái Đất đang có sự biến đổi: nhiệt độ, không khí của Trái Đất đang tăng lên làm cho Trái Đất nóng lên. Những thay đổi thất thường về thời tiết và KH sẽ gây nên những hậu quả gì ? Gây nên những hậu quả nặng nề nhất là những ngành gắn với tự nhiên như : NN, du lịch, vận tải... và đời sống dân sinh. − Liên hệ với những thay đổi bất thường về thời tiết và khí hậu ở nước ta trong một số năm gần đây và hậu quả của nó. Vậy chúng ta phải có ý thức bảo vệ MT sống từ đó góp phần làm giảm sự BĐKH toàn cầu - Bức xạ Mặt Trời qua lớp không khí. Trong không khí có chứa bụi và hơi nước nên hấp thụ phần nhỏ năng lượng nhiệt Mặt Trời. - Phần còn lại được mặt đất hấp thụ do đó đất nóng lên toả nhiệt vào không khí, không khí sẽ nóng lên. Đó là nhiệt độ không khí. Vậy nhiệt độ không khí là gì? TB... Muốn biết nhiệt độ không khí ta làm cách nào? Dùng nhiệt kế đo... HD cách đo nhiệt độ không khí và cách tính nhiệt độ TB ngày, tháng, năm. Thảo luận nhóm cặp 2’, hoàn thành bài tập SGK trang 55? Đại diện nhóm TB, nhóm khác NX. Chữa. (20 + 24 + 22) : 3 = 220. Vậy tương tự cách tính nhiệt độ TB tháng, năm của một địa phương? Bằng cách cộng .... Tại sao khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m? Để đo nhiệt độ thực của không khí. (hình 47 SGK). Và đo 3 lần vào lúc bức xạ Mặt Trời yếu nhất, mạnh nhất, khi đã chấm dứt. Tại sao những ngày hè người ta thường ra biển nghỉ và tắm mát? Ở đó có không khí mát mẻ... Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền? Vì mùa đông ở miền ven biển có không khí ấm hơn trong đất liền do đặc tính hấp thụ và toả nhiệt nhanh hoặc chậm của mặt đất và mặt nước nên nhiệt độ không khí của vùng xa biển và gần biển khác nhau... Qua đó em có NX gì? NX. Vậy miền gần biển và miền sâu trong lục địa sẽ có khí hậu khác nhau. Chính sự khác biệt này đã sinh ra 2 loại khí hậu lục địa và đại dương. Yêu cầu HS quan sát hình 48 SGK cho NX? 2 địa điểm ở 2 độ cao có nhiệt độ khác nhau Dựa vào kiến thức đã biết, hãy tính sự chênh lệch về độ cao giữa 2 địa điểm trong hình 48? Cứ lên cao 100m giảm 0,60 => Hai địa điểm chênh nhau 1000m. NX và chốt. Yêu cầu HS quan sát h49 SGK rút ra NX? NX... QS hình 49 có nhận xét gì về sự thay giữa góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời và nhiệt độ từ XĐ lên cực? Vùng quanh XĐ quanh năm có góc chiếu sáng Mặt Trời lớn hơn các vùng ở vĩ độ cao. KL? KL. 1. Thời tiết và khí hậu ( 10’) - Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong một thời gian ngắn. - Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương, trong nhiều năm. 2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí. ( 12’) - Nhiệt độ không khí: Độ nóng, lạnh của không khí gọi là nhiệt độ không khí. - Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ không khí. - Cách đo: Để nhiệt kế trong bóng râm cách đất 2m, đo 3 lần trên 1 ngày. t0 trung bình ngày = Tổng t0 các lần đo : Số lần đo. + To TB Tháng = Tổng nhiệt độ trung bình các ngày trong tháng + To Tb Năm = Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng. 3. Sự thay đổi của nhiệt độ không khí. ( 14’) a. Nhiệt độ không khí trên biển và trên đất liền. - Nhiệt độ không khí thay đổi và khác nhau tuỳ theo độ gần biển hay xa biển. b. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao. - Trong tầng đối lưu, càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm. c. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ. - Không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao. 3. Củng cố, luyện tập (3’) ? Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào? HS: Thời tiết là tình trạng khí quyển trong thời gian ngắn. Khí hậu là tình trạng thời tiết trong thời gian dài. ? Sự thay đổi của nhiệt độ không khí phụ thuộc vào các yếu tố nào? HS: Thay đổi tuỳ theo độ gần biển hay xa biển, theo độ cao và theo vĩ độ. GV: NX. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Về nhà học bài theo câu hỏi cuối bài. - Chuẩn bị bài 19. ************************************ Ngày soạn: 06.02.2018 Ngày dạy: 10.02.2018 Lớp: 6A,B Tiết 23: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Rèn cách làm một số bài tập về tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm của một địa phương 2. Kĩ năng - Rèn k/n tính nhiệt độ trung bình trong ngày, trong tháng, trong năm của một địa phương dựa vào bảng số liệu. 3. Thái độ - GD lòng yêu thích bộ môn. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Bài tập 2. Chuẩn bị của học sinh - Học bài và chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (Không) * Đặt vấn đề (1’) Để củng cố các kiến thức về thời tiết khí hậu và nhiệt độ không khí bài hôm nay ta đi giải quyết một số bài tập 2. Dạy nội dung bài mới (40’) Hoạt động của GV và HS Ghi bảng ?Tb HS GV ?Tb HS GV ?Tb HS GV a. Tính nhiệt độ TB ngày 20.01.2017 của xã Sập Xa biết số độ của ba lần đo trong ngày lần lượt như sau: 170C, 150C, 160C? b. Ở xã gia phù ngày 15.05.2017 người ta đo được nhiệt độ như sau: 260C, 300C, 320C. Em hãy tính nhiệt độ TB ngày của xã Gia Phù Trình bày, lớp NX Chữa a. Tính nhiệt độ TB tháng 1/2017 của xã Sập Xa biết nhiệt độ TB các ngày trong tháng lần lượt là: 17,16,15,14,13,12,10,18,18,20,20,15,15,13,15,18,14,17,16,12,10,10,10,10,5,16,15,18, 20,10 (0C) b. Tính nhiệt độ TB tháng 5 của Xã Gia Phù biết nhiệt độ TB các ngày trong tháng lần lượt là: 25,26,24,25,26,27,28,29,30,31,32,35,36,30,29,30,31,33,36,37,38,39,40,26,28,30,32,33,34,29(0C) Trình bày NX a. Tính nhiệt độ TB năm của Sập xa biết năm đó có nhiệt độ TB các tháng lần lượt như sau: 17,15,14,26,30,35,36,26,30,24,20,20 b. Tính nhiệt độ TB năm của Gia phù biết năm đó có nhiệt độ TB các tháng lần lượt như sau: 16,10,16,26,30,35,36,26,30,24,20,18 TB, lớp NX Chữa Bài 1 (10') a. Nhiệt độ TB ngày của Sập xa là: (17 + 15 + 16) : 3 =160C b. Nhiệt độ TB ngày của Gia Phù là: (26 + 30 + 32) : 3 =29,330C Bài 2 (15') a. Nhiệt độ TB tháng của Sập Xa là: (17+16+15+14+13+12+10+18+18+20+20+15+15+13+.....+10): 30 = 14,40C b. Nhiệt độ TB tháng của Gia Phù là: (25+26+24+25+26+27+28+29+30+31+32+.....+ 29): 30 = 31,80C Bài 3 (15') a. Nhiệt độ Tb năm của Sập Xa là: (17+15+14+26+30+35+36+26+30+24+20+20) :12 = 24,40C b. Nhiệt độ Tb năm của Gia Phù là: (16+10+16+26+30+35+36+26+30+24+20+18) :12 = 23,90C 3. Củng cố, luyện tập (3’) ? Nhắc lại cách tính nhiệt độ TB ngày, tháng, năm? HS: TB, lớp NX GV: NX. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Về nhà xem lại các bài tập - Trả lời các câu hỏi trong SGK *********************************** Ngày soạn: 21.02.2018 Ngày dạy: 24.02.2018 Lớp: 6A,B Tiết 23: CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ: KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố cho HS các vấn đề sau: khái niệm khí áp và trình bày được sự phân bố các đai khí áp cao và thấp trên Trái Đất. - Nêu được tên, phạm vi hoạt động và hướng của các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất. 2. Kĩ năng - Rèn k/n quan sát, nhận xét hình: Các đai khí áp và các loại gió chính. 3. Thái độ - GD lòng yêu thích bộ môn. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Bản đồ thế giới. - Hình 50, 51 SGK phóng to. 2. Chuẩn bị của học sinh - Học bài và chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (Không) * Đặt vấn đề (1’) Để củng cố cho các kiến thức đã học về khí áp và gió trên Trái Đất. Ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới (40'’) Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức ?TB HS GV ?TB HS GV GV ?TB HS ?TB HS ?K HS GV GV ?TB HS GV GV ?TB HS GV ? HS ?TB HS ?K HS ?TB HS ?K HS GV ?TB HS GV Nhắc lại chiều dày của khí quyển là bao nhiêu? Ở tầng đối lưu không khí tập trung bao nhiêu %? 60.000 km, 90% không khí... Bề dày khí quyển(90%) không khí tạo thành sức ép lớn, không khí tuy nhẹ nhưng bề dày khí quyển như vậy tạo ra một sức ép rất lớn đối với mặt đất gọi là khí áp. Vậy khí áp là gì? Người ta đo khí áp bằng dụng cụ gì? TB, lớp NX, bổ sung. Chiếu và giới thiệu sơ qua cấu tạo của khí áp kế: Khí áp trung bình = 760 mmHg, đơn vị: atmôtphe. Chiếu và yêu cầu HS quan sát hình 50 SGK. Cho biết các đai khí áp thấp (T) nằm ở những vĩ độ nào? 00, 600 B, N. Các đai áp cao (C) nằm ở những vĩ độ nào? 2 cực, 300 B, N. Qua đó em có nhận xét gì? NX... Do sự xen kẽ giữa lục địa và đại dương nên các đai khí áp này không liên tục mà bị chia cắt thành từng khu khí áp riêng biệt. Yêu cầu HS đọc thông tin SGK Nguyên nhân sinh ra gió? Gió là gì? Do sự chênh lệch khí áp cao và thấp giữa 2 vùng tạo ra... NX. Độ chênh lệch áp suất không khí giữa 2 vùng càng lớn thì dòng không khí càng mạnh nên gió càng to. Và ngược lại. Nếu áp suất 2 vùng bằng nhau sẽ không có gió. Nghiên cứu thông tin SGK cho biết thế nào là hoàn lưu khí quyển? TB... Chiếu h51 Quan sát h51 cho biết: Ở 2 bên đường xích đạo, loại gió thổi theo một chiều quanh năm, từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam về XĐ là gió gì? Gió tín phong. Cũng từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam, loại gió thổi quanh năm lên khoảng các vĩ độ 600 Bắc và Nam là gió gì? Gió Tây ôn đới. Tại sao 2 loại gió trên không thổi theo hướng kinh tuyến mà có hướng hơi lệnh phải (nửa cầu Bắc), hơi lệch trái (nửa cầu Nam)? Do sự vận động tự quay của TĐ... Từ 2 cực thổi về khoảng 600B và N là gió gì? Gió Đông Cực... Qua đó em có NX gì? NX... Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3’. Dựa vào kiến thức đã học, giải thích: 1. Vì sao Tín phong lại thổi từ khoảng vĩ độ 300 Bắc và Nam về xích đạo? 2. Vì sao Tây ôn đới lại thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam lên khoảng các vĩ độ 600 Bắc và Nam? Đại diện nhóm TB, nhóm khác NX, bổ sung. NX. - Vùng XĐ có t0 quanh năm cao, không khí nở ra bốc lên cao, sinh ra vành đai khí áp thấp XĐ. Không khí nóng lên, bốc lên cao toả sang 2 bên đường XĐ. Đến khoảng vĩ tuyến 300 – 400 B và N 2 khối khí chìm xuống đè lên khối không khí tại chỗ sinh ra 2 vành đai áp cao... - Sự chênh lệch về khí áp giữa vùng XĐ và các vùng vĩ tuyến 300 – 400 B và N sinh ra gió Tín phong... - Gió Tây ôn đới là gió sinh ra do sự chênh lệch khí áp giữa vùng vĩ tuyến 300 – 400 B và N và vùng vĩ tuyến 600 B và N 1. Khí áp, các đai khí áp trên Trái Đất. ( 20’) a. Khí áp. - Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất. Đơn vị đo khí áp là mm thuỷ ngân. b. Các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất. - Khí áp được phân bố trên bề mặt Trái Đất thành các đai khí áp thấp, khí áp cao từ xích đạo về cực. 2. Gió và các hoàn lưu khí quyển. ( 21’) - Gió là sự chuyển động của không khí từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp. - Gió tín phong: Thổi từ khoảng 300B và N về xích đạo. Hướng gió: Ở nửa cầu Bắc, gió có hướng ĐB, ở nửa cầu Nam gió có hướng ĐN - Gió tây ôn đới: Thổi từ khoảng 300B, N lên khoảng 600B, N. Hướng gió: Ở nửa cầu Bắc, gió có hướng TN, ở nửa cầu Nam gió có hướng TB. - Gió Đông Cực: Thổi từ khoảng các vĩ độ 900B và N về khoảng các vĩ độ 600B và N. Hướng gió: Ở nửa cầu Bắc, gió có hướng ĐB, ở nửa cầu Nam gió có hướng ĐN. - Gió Tín phong và gió Tây ôn đới là loại gió thường xuyên thổi trên TĐ, tạo thành 2 hoàn lưu khí quyển quan trọng nhất trên TĐ. 3. Củng cố, luyện tập (3’) ? Gió là gì? Nguyên nhân sinh ra gió? HS: TB. ? Mô tả sự phân bố các đai khí áp trên Trái Đất? HS: TB, lớp NX. GV: NX. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Về nhà học bài theo câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài 20. *********************************************** Ngày soạn: 28.02.2018 Ngày dạy: 03.03.2018 Lớp: 6A,B Tiết 24: CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Củng cố cho HS các kiến thức về: - HS biết được vì sao không khí có độ ẩm và nhận xét được mối quan hệ giữa nhiệt độ không khí và độ ẩm. - HS trình bày được quá trình tạo thành mây, mưa. Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất. 2. Kĩ năng - Dựa vào bảng số liệu tính được lượng mưa trong ngày, trong tháng, trong năm và lượng mưa trung bình năm của một địa phương. - Rèn k/n đọc bản đồ lượng mưa trên thế giới và rút ra nhận xét về sự phân bố lượng mưa trên thế giới. 3. Thái độ - GD học sinh yêu quí Trái Đất – môi trường sống của con người, có ý thức bảo vệ các thành phần tự nhiên của môi trường. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Máy chiếu - Hình 52, 53 SGK phóng to. - Bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới. 2. Chuẩn bị của học sinh - Học bài và chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (4’) a. Câu hỏi 1. Khí áp là gì? Khí áp được phân bố trên bề mặt TĐ như thế nào? 2. Nêu đặc điểm của gió tín phong? b. Đáp án, biểu điểm Câu 1: (5đ) - Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất. (2đ) - Khí áp được phân bố trên bề mặt Trái Đất thành các đai khí áp thấp, khí áp cao từ xích đạo đến cực. (3đ) Câu 2: (5đ) - Gió tín phong: Thổi từ khoảng 300B và N về xích đạo. Hướng gió: Ở nửa cầu Bắc, gió có hướng ĐB, ở nửa cầu Nam gió có hướng ĐN * Đặt vấn đề (1’) GV: Để củng cố các kiến thức về hơi nước trong không khí và mưa. Chúng ta cùng vào bài hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới (36’) Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức GV ?TB HS GV ?K HS GV GV ?TB HS GV GV ?TB HS GV ?TB HS GV ?TB HS ?TB HS ?K HS GV ?TB HS ?TB ?TB HS GV GV ?TB HS GV ?K HS GV GV Yêu cầu HS đọc, nghiên cứu thông tin SGK. Cho biết nguồn cung cấp hơi trong không khí? Nước trong các biển, đại dương, ao, hồ, sông ... bốc hơi. Một phần do động, thực vật thải ra kể cả con người. Tuy nhiên nguồn cung cấp chính là nước trong các biển và đại dương bốc hơi. Qua đó em cho biết tại sao không khí lại có độ ẩm? Do có chứa hơi nước nên trong không khí có độ ẩm. Đo độ ẩm của không khí bằng ẩm kế. Chiếu bảng lượng hơi nước tối đa trong không khí, yêu cầu HS thảo luận nhóm 3’, hoàn thành phiếu học tập sau: 1. Dựa vào bảng lượng hơi nước tối đa trong không khí, em hãy cho biết lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ: 100C, 200C, 300C? 2. Nhận xét về mối quan hệ giữa nhiệt độ và lượng hơi nước có trong không khí? Đại diện nhóm TB, nhóm khác NX, bổ sung. 1. TB theo bảng... 2. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều (độ ẩm càng cao). (Tỉ lệ thuận) Vậy nhiệt độ không khí quyết định khả năng chứa hơi nước của không khí. Tuy nhiên, sức chứa đó cũng có hạn. Không khí đã chứa được lượng hơi nước tối đa ta nói là không khí đã bão hoà hơi nước. Nó không thể chứa thêm được nữa. Vậy nếu tiếp tục được cung cấp thêm thì sẽ có hiện tượng gì? Nhắc lại nhiệt độ không khí thay đổi như thế nào theo chiều cao? Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm. Vậy mưa và sự phân bố lượng mưa như thế nào ta sang phần 2 Cho biết quá trình tạo thành mây, mưa như thế nào? TB... Để tính lượng mưa ở một địa phương, người ta dùng thùng đo mưa (vũ kế) hình 52 SGK.... Nêu cách tính lượng mưa trong ngày, trong tháng, trong năm của một địa phương? - Lượng mưa trong ngày = Tổng lượng mưa các trận mưa trong ngày. - Lượng mưa trong tháng = Tổng lượng mưa các ngày trong tháng. - Lượng mưa trong năm = Tổng lượng mưa 12 tháng. Đơn vị: mm. Yêu cầu HS làm bài tập: 1. Tính tổng lượng mưa trong ngày của địa điểm A biết: - Mưa lúc 9h đo được 10mm - Mưa lúc 14h đo được 15mm - Mưa lúc 21h đo được 20mm 2. Tính lượng mưa trong tháng của địa điểm B biết tổng lượng mưa trong các ngày của tháng lần lượt là: 5mm, 5mm, 10mm, 10mm, 5mm, 5mm, 5mm, 10mm, 5mm? (có 3 tháng không mưa). 3. Tính tổng lượng mưa trong năm của địa điểm C biết tổng lượng mưa của các tháng lần lượt là: 10, 5, 10, 20, 30, 30, 20, 20, 10, 10, 5, 5? Làm BT: 45 55 175 Lượng mưa TB năm? TB... Treo hình 53: Yêu cầu HS quan sát: GV giới thiệu cách vẽ biểu đồ... Dựa vào biểu đồ cho biết tháng nào có mưa nhiều nhất? Lượng mưa khoảng bao nhiêu? Tháng 6: 165mm. Tháng nào mưa ít nhất? Là bao nhiêu? Tháng 2: 5mm. Để tính tổng lượng mưa trong năm của TPHCM ta làm thế nào? Cộng toàn bộ lượng mưa trong 12 tháng. Yêu cầu về nhà các em tiếp tục tìm lượng mưa của các tháng còn lại và tính tổng lượng mưa trong năm của TPHCM. Yêu cầu HS quan sát hình 54 SGK và kết hợp quan sát bản đồ trên bảng chú ý phần bảng chú giải. Lên bảng: Chỉ ra các khu vực có lượng mưa TB năm trên 2000mm, các khu vực có lượng mưa TB năm dưới 200mm? - Khu vực có lượng mưa TB năm trên 2000mm tập trung chủ yếu ở 2 bên đường xích đạo. - Khu vực có lượng mưa TB năm dưới 200mm tập trung chủ yếu ở vùng có vĩ độ cao, khu vực Bắc Phi cụ thể ra sao lên địa lý 7 ta sẽ học sau... Như vậy nhìn lên bản đồ ta có khu vực mưa nhiều, có khu vực mưa ít... Qua đó em có nhận xét gì về sự phân bố lượng mưa trên thế giới? TB, lớp NX. Chốt. Chỉ trên Bản đồ: VN chúng ta nằm trong khu vực có lượng mưa TB: từ 1000 - 2000mm 1. Hơi nước và độ ẩm của không khí. ( 16’) - Không khí bao giờ cũng chứa một lượng hơi nước nhất định, lượng hơi nước đó làm cho không khí có độ ẩm. - Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều (độ ẩm cao). 2. Mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất ( 20’) - Quá trình tạo thành mây, mưa: Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất thành mưa. a. Tính lượng mưa trung bình của một địa phương. - Lấy tổng lượng mưa nhiều năm của 1 địa phương chia cho số năm ta được lượng mưa TB năm. b. Sự phân bố lượng mưa trên thế giới. - Trên Trái Đất, lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo về cực. Mưa nhiều nhất ở vùng vùng xích đạo, mưa ít nhất là 2 vùng cực Bắc và Nam. 3. Củng cố, luyện tập (3’) ? Nói: “Nhiệt độ không khí càng cao chứa được càng ít hơi nước” đúng hay sai? HS: Sai. GV: NX. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Về nhà xem lại bài - Xem lại bài thực hành để chuẩn bị cho tiết sau. ******************************************* Ngày soạn: 14.03.2018 Ngày dạy: 17.03.2018 Lớp: 6A,B TIẾT 26: CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố cho HS cách đọc, khai thác thông tin và rút ra nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của một địa phương được thể hiện trên biểu đồ. - Nhận biết được dạng biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam. 2. Kĩ năng - Rèn k/n quan sát, phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa. 3. Thái độ - GD lòng yêu thích bộ môn. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Hình 55, 56, 57 SGK phóng to. 2. Chuẩn bị của học sinh - Học bài. - Chuẩn bị bài: Kẻ các bảng SGK trang 65, 66. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (Không) * Đặt vấn đề (1’) Để nhận biết được dạng biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa, cũng như cách phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. Đó là nội dung bài thự hành hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới (40’) Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV GV ?TB HS ?TB HS GV ?TB HS GV Nhắc lại về khái niệm biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa. - Chiếu và Giới thiệu trên hình 55: + Dùng hệ tọa độ vuông góc với trục ngang (trục hoành) biểu hiện thời gian 12 tháng trong năm. + Trục tung phải - nhiệt độ (0C) + Trục tung trái - lượng mưa (mm) Gọi HS làm bài tập Những yếu tố nào được thể hiện trên biểu đồ? Trong thời gian bao lâu? TB... Yếu tố nào được biểu hiện theo đường? Yếu tố nào được biểu hiện bằng hình cột? ... Yêu cầu HS thảo luận nhóm 5’. Dựa vào các trục của hệ toạ độ vuông góc để xác định các đại lượng rồi ghi kết quả vào bảng? Đại diện nhóm TB, nhóm khác NX, bổ sung. Chữa. 1. Khái niệm biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa. ( 7’) - Là hình vẽ minh họa cho diễn biến của các yếu tố khí hậu lượng mưa, nhiệt độ TB các tháng trong năm của một địa phương. 2. Bài tập ( 29’) Bài tập 1 - Yếu tố được thể hiện trên biểu đồ: Nhiệt độ, lượng mưa trong 12 tháng. - Nhiệt độ được biểu hiện theo đường, lượng mưa được biểu hiện bằng hình cột. Nhiệt độ (0C) Cao nhất Thấp nhất Nhiệt độ chênh lệch giữa tháng cao nhất và thấp nhất Trị số Tháng Trị số Tháng 290C 6, 7 170C 11 120C Lượng mưa (mm) Cao nhất Thấp nhất Lượng mưa chênh lệch giữa tháng cao nhất và thấp nhất Trị số Tháng Trị số Tháng 300mm 8 20mm 12, 1 280mm ?TB HS GV Hoàn thành bảng phần a trong SGK? Đại diện nhóm TB, nhóm khác NX, bổ sung. NX và chữa. Bài tập 2 Nhiệt độ và lượng mưa Biểu đồ của địa điểm A Biểu đồ của địa điểm B - Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng nào? - Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng nào? - Những tháng có mưa nhiều (mùa mưa) bắt đầu từ tháng mấy đến tháng mấy? Tháng 4 Tháng 1 Tháng 5 – tháng 10 Tháng 12 Tháng 7 - Tháng 10 – tháng 3 ?K HS GV Từ bảng thống kê trên cho biết biểu đồ nào là biều đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Bắc? Biểu đồ nào là của địa điểm ở nửa cầu Nam? - Biểu đồ của địa điểm A: Mùa nóng, mưa nhiều từ tháng 4 – tháng 10 => Nửa cầu Bắc. - Biểu đồ của địa điểm B: Mùa nóng, mưa nhiều từ tháng 10 – tháng 3 => Nửa cầu Bắc. NX. - Biểu đồ của địa điểm A: Là biểu đồ khí hậu ở nửa cầu Bắc. - Biểu đồ của địa điểm B: Là biểu đồ khí hậu ở nửa cầu Nam. 3. Củng cố, luyện tập (3’) ? Nhắc lại cách đọc và khai thác thông tin trên biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa? HS: TB trên biểu đồ hình 55. GV: NX. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Về nhà xem lại bài thực hành. - Xem lại bài 22: Các đới khí hậu trên Trái Đất. ******************************* Ngày soạn: 13.03.2017 Ngày dạy: 17.03.2017 Lớp: 6A1,3 Tiết 27: CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố cho HS kiến thức về: 5 đới khí hậu chính trên Trái Đất, trình bày được giới hạn và đặc điểm của từng đới. 2. Kĩ năng - Rèn k/n quan sát, nhận xét hình vẽ 5 đới khí hậu chính trên TĐ. 3. Thái độ - GD HS yêu quí TĐ – môi trường sống của con người, có ý thức bảo vệ các thành phần tự nhiên của môi trường. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Hình 58 SGK phóng to. - Bản đồ khí hậu thế giới. 2. Chuẩn bị của học sinh - Chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) * Đặt vấn đề (1’) Để củng cố kiến thức về các đới khí hậu trên Trái Đất, nắm vững hơn về vị trí cũng như đặc điểm của các đới khí hậu? Ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới (40’) Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức ?TB HS ?TB HS GV GV ?TB HS ?TB HS ?TB HS GV Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết các chí tuyến này nằm ở những vĩ độ nào? 23027’ B, 23027’ N. Trên TĐ còn có các vòng cực Bắc và Nam. Các đường này nằm ở các vĩ độ nào? 66033’B, 66033’N. Các chí tuyến và các vòng cực là những đường ranh giới phân chia bề mặt TĐ ra 5 vành đai nhiệt song song với XĐ... Giới thiệu một cách khái quát các vành đai nhiệt

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao an tu chon dia 6_12401799.doc
Tài liệu liên quan