Giáo án Địa lý lớp 10 - Vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất, hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất

2. Hệ Mặt Trời .

- Hình thành cách đây 4.5 đến 5 tỷ năm .

- Gồm : Mặt Trời , các thiên thể quay xung quanh và các đám mây bụi khí .

- Có 9 hành tinh , các hành tinh vừa chuyển động xung quanh Mặt Trời ,vừa tự quay quanh trục .

pdf9 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 7729 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý lớp 10 - Vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất, hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT.HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT . I .Mục tiêu : Sau bài học Hs cần : 1. Về kiến thức : - Hiểu được khái niệm về vũ trụ, thiên hà, giải ngân hà. - Xác định được các hành tinh trong hệ mặt Trời và hướng chuyển động của chúnh xung quanh Mặt Trời . - Vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời và các chuyển động của nó . 2. Về kĩ năng : - Biết nhận xét và phân tích các kênh hình trong sách giáo khoa từ đó rút ra kết luận về : + Hướng chuyển động của các hành tinh trong hệ mặt trời , các đặc điểm của hai nhóm hành tinh : nhóm trái đất và nhóm Mộc tinh . + Vị trí của trái đất trong hệ mặt trời. + Quĩ đạo chuyển động của trái đất xung quanh Mặt Trời và các điểm đặc biệt. III. Đồ dùng dạy học : - Quả địa cầu - Mô hình trái đát - Mặt trời . - Các hình vẽ trong sách III. Hoạt đọng dạy học : * Mở bài : Giáo viên lấy thí dụ về không gian vũ trụ vào buổi đêm - buổi ngày. Hoạt động Gv - Hs Nội dung Hđ 1 : cả lớp Gv yêu cầu Hs nghiên cứu SGK , hình 5.1, kiến thức thực tế => Kn về Vũ Trụ . Phân biệt Thiên Hà với Dải Ngân Hà . - Gv - Hs làm rõ kn Thiên thể . I. Khái quát về vũ trụ ,hệ mặt trời ,trái đất trong hệ mặt trời . 1. Vũ trụ : * Là khoảng không gian vô tạn chứa các Thiên Hà. -Thiện Hà là tập hợp của nhiều thiên thể , khí bụi , bức xạ điện từ . -Dải Ngân Hà là Thiên Hà chứa Mặt Trời và các hành Hđ 2 : Cá nhân , Cặp . * Bước 1: Hs nghiên cứu SGK , phân tích hình 5.2 , vốn hiểu biết => trả lời các câu hỏi : - Hệ mặt trời hình thành từ khi nào ? - Hệ mặt trời gồm ......? - Cho biết các hành tinh trong HMT?,Quĩ đạo chuyển động ? Hướng chuyển động của các hành tinh ? * Bước 2 : Hs làm rõ các thiên thể ? kích thước các hành tinh , khối lượng , thời gian quay xung quanh mặt trời , quay quanh trục ? tinh của nó 2. Hệ Mặt Trời . - Hình thành cách đây 4.5 đến 5 tỷ năm . - Gồm : Mặt Trời , các thiên thể quay xung quanh và các đám mây bụi khí . - Có 9 hành tinh , các hành tinh vừa chuyển động xung quanh Mặt Trời ,vừa tự quay quanh trục . * Bước 3 : Gv làm rõ thiên thể : Hành tinh, tiểu hành tinh , vệ tinh , sao chổi thiên thạch . Hđ 4 : cặp , nhóm . Bước 1: Hs quan sát hình 5.3,5.4 trong SGK va kiến thức đã học trả lời các câu hỏi sau : - Trái đất là hành tinh thứ mấy trong HMT?ý nghĩa của vịn trí 3. Trái đất trong hệ Măt Trời . - Vị trí thứ 3. - Thực hiên 2 chuyển động : tự quay quyanh trục , quay quanh Mặt Trời . đố đối với sự sống? - Trái đất thực hiện mấy chuyển động - Trái đất tự quay theo hướng nào ? khi quay vị trí nào trên trái đất không thay đổi vị trí /thời gian tự quay một vòng . - Hãy mô tả về sự chuyển động của trái đát xung quanh Mặt Trời . 9 quĩ đạo điểm cận nhật điểm viễn nhật , hướng và vận tốc chuyển động , trục trái đất so với mặt phẳng quĩ đạo ) Bước 2 : - Hs thực hành : + dùng quả địa cầu biểu diễn -Khoảng cách trung bình từ trái đất đến Mặt Trời là 149,6 triệu Km II.Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất . 1.Sự luân phiên ngày đêm . 2.Giờ trên trái đất và đường chuyển ngày quốc tế . - Giờ địa phương ( giờ mặt trời ) : các địa điểm thuộc các kinh chuyển động tự quay . Hđ1 : cả lớp - Vì sao trên trái đát có hiện tượng ngày đêm ? - vì sao ngày đêm kế tiếp không ngừng trên trái đất ? Hđ 2: * Hs quan sát hình 6 .1 , kênh chữ và kiến thức đã học trả lời các câu hỏi : + Phân biệt sự khác nhau giữa giờ địa phương và giờ quốc tế ? + Vì sao người ta lại chia ra các khu vực giờ và thống nhất cách tính giờ trên thế giới? +Trên trái đất có bao nhiêu tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau . - Giờ quốc tế : Giờ ở múi giờ số o được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT. - 180 0 kđ được lấy làm đường đổi ngày quốc tế . 3.Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể . - Biểu hiện : +Nửa cầu Bắc : lệch về bên múi giờ ? cách đánh số các mũi giờ ?Việt nam ở múi giờ số mấy ? +Vì sao ranh giới mũi giờ không hoàn toàn thẳng theo kinh tuyến ? +Vì sao phải có đường đổi ngày quốc tế ? * Học sinh trả lời .Gv tổng kết . Hđ 3 : Cá nhân , cặp. +Bước 1: Hs dựa vào hình 5.4 và vốn hiểu biết của mình trả lời : - ở nửa cầu bắc và nửa cầu nam các vật thể chuỷen động bị lệch sang phía nào so với phải +Nửa cầu Nam : lệch về bên trái - Lực Coriolit làm lệch hướng chuyển động của các vật thể .( Trái đất tự quay theo hướng ngược chiều kim đồng hồ với vận tốc dài khác nhau theo vĩ độ => lực tác động khác nhau theo vĩ độ ) - Lực Coriolit tác động đến sự chuyển động của khối khí , dòng biển , dòng sông , đường đạn bay trên bề mặt trái đất..... b. Chuyển động xung quanh Mặt Trời hướng chuyển động ban đầu . - Giải thích vì sao có sự lệch hướng đó . - Lực làm lệch hướng các chuyển động đó coá tên là gì / nó tác đọng đến chuyển động của các vật thể nào trên trái đất ? tại sao khi bắn tên lửa người ta thường pháng ở gần xich sđạo ? +Bước 2 : Hs trình bày .Gv tổng kết - Quĩ đạo : Hình elip. - Hướng ; ngược chiều kim đồng hồ ( Tây sang Đông ). - Thời gian 365 ngày 6 giờ . - Vận tốc trung bình : 29.8 km/s - Trục nghiêng so với mặt phẳng quĩ đạo 66o33/ và không đổi phương . IV.Đánh giá : 1. Vũ trụ là khoảng không gian vô tận chứa các ..... 2. Thiênn hà là tập hợp của nhiều ...... 3. dải ngân hà là ...... 4. Các hành tinh tự quay quanh trục theo hướng ......( trừ ......) 5. Các hành tinh quay quanh Mặt Trời theo hướng ......( trừ .....) 6. Trái đất chuyển động .......và chuyển động.......... 7. Thời gian chuyển động quanh Mặt Trời là......tự quay quanh trục là ...... V. Hoạt động tiếp nối .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfvu_tru_3848.pdf
Tài liệu liên quan