Giáo án Địa lý lớp 8 - Địa hình với tác động của nội, ngoại lực

Giới thiệu bài.

Hoạt động 1.

** Hoạt động nhóm.

** Trực quan

** Phương pháp đàm thoại gợi mở.

+ Trình bày hiện tượng động đất và núi lửa?

Liên hệ Việt Nam?

TL: -Miền Trung 4/1 động đất 4.90richte.

+ Nguyên nhân của động đất và núi lửa?

TL: Do vỏ Trái Đất không ổn định.

+ Nội lực là gì?

pdf6 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4541 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý lớp 8 - Địa hình với tác động của nội, ngoại lực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG XII: TỔNG KẾT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VÀ ĐỊA LÍ CÁC CHÂU LỤC Bài 19: ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG CỦA NỘI, NGOẠI LỰC. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh cần hệ thống: - Hình dạng bề mặt Trái Đất vô cùng phong phú, đa dạng với các dạng địa hình. - Những tác động đồng thời hoặc xen kẽ của nội, ngoại lực tạo nên cảnh quan Trái Đất với sự đa dạng phong phú. b. Kỹ năng: Củng cố, nâng cao kỹ năng đọc phân tích mô tả vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng địa lí. c. Thái độ: Liên hệ thực tế. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, Bản đồ thế giơí. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại gợi mở. - Hoạt động nhóm. Trực quan 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: 1’. Kdss. 4.2. Ktbc: không. 4. 3. Bài mới: 37’. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài. Hoạt động 1. ** Hoạt động nhóm. ** Trực quan ** Phương pháp đàm thoại gợi mở. + Trình bày hiện tượng động đất và núi lửa? Liên hệ Việt Nam? TL: - Miền Trung 4/1 động đất 4.90 richte. + Nguyên nhân của động đất và núi lửa? TL: Do vỏ Trái Đất không ổn định. + Nội lực là gì? TL: - Quan sát Bản đồ thế giới. Làm tập bản đồ. + Đọc tên và nêu vị trí các dãy núi, sơn nguyên đồng bằng lớn ở các châu lục: TL: - Châu Á: Núi Himalaya; sơn nguyên 1. Tác động của nội lực lên bề mặt đất: - Nội lực là lực sinh ra từ bên trong Trái Đất. Trung Xibia; đồng bằng Tây Xibia. - Châu Mĩ: Núi Anđét, sơn nguyên Braxin, đồng bằng Trung tâm. - Châu Âu,.. - Giáo viên cho học sinh quan sát bản đồ thế giơíi, lược đồ các địa mảng H 19.2. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng * Nhóm 1: Dựa vào kí hiệu nhận biết dãy núi lớn nơi có núi lửa, nêu tên, vị trí ( khu vực châu lục)? TL: # Giáo viên: - Dãy Coocđie, Anđét, Quần đảo Nhật Bản… - Các núi lửa chạy ven bờ Tây và Đông TBD tạo thành vành đai lửa TBD. * Nhóm 2: Nơi các dãy núi cao và núi lửa xuất hiện trên lược đồ các địa mảng thể hiện như thế nào? TL: # Giáo viên: - Nơi các dãy núi cao thì kết quả các địa mảng xô chờm vào nhau đẩy vật chất lên cao dần. - Nơi có các dãy núi cao, kết quả các mảng xô hoặc tách xa làm vỏ Trái Đất không ổn định nên vật chất phun trào mác ma lên mặt đất. + Núi cao và núi lửa được hình thành như thế nào? TL: - Giáo viên : Thái Lan 26/12/2004 ( đảo Phukẹt) động đất làm chết 155.000 ng - Quan sát H 19.3 ( động đất..) H 19.4 ( núi lửa). H 19.5 ( đất đá..) + Nội lực còn tạo ra các hiện tượng gì? TL: - Nén ép lớp đất đá làm chúng xô lệch. - Uốn nếp, đứt gãy, hoặc đẩy vật chất nóng chảy dưới sâu ra ngoài. - Các hiện tượng tạo núi cao và núi lửa trên mặt đất do vận động trong lòng Trái Đất tác động lên bề mặt Trái Đất. + Anh hưởng tiêu cực và tích cực? TL: - Động dất, núi lửa gây thiệt hại về người và của. - Dung nham núi lửa đã phong hóa làm đất trồng cho cây công nghiệp… Chuyển ý. Hoạt động 2. ** Trực quan. + Quan sát hình a,b,c,d mô tả 4 bức hình này? TL: - Hình a: Bờ biển bị sóng đánh vỡ bờ (xâm thực) phần mềm bị bóc đi. - Hình b: Nấm ba gian do gió bão bào mòn. - Hình c: Đồng bằng ở Thái Lan xưa kia là vùng trũng và có thể là vùng biển nông được phù sa bồi đắt. - Hình d: Do dòng chảy bào mòn và cuốn theo đất đá – thung lũng ngày càng mở rộng. - Giáo viên kết luận: 2. Tác động của ngoại lực lên bề mặt Trái Đất: - Đó là những lực sinh ra từ bên ngoài bề mặt Trái Đất. - Mỗi địa điểm trên bề mặt Trái Đất đều chịu tác động của nội lực và ngoại lực diễn ra trong suốt quá trìnhhình thành và tồn tại của Trái Đất. 4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’ + Tác động của nội lực lên bề mặt đất như thế nào? - Nội lực là lực sinh ra từ bên trong Trái Đất. - Các hiện tượng tạo núi cao và núi lửa trên mặt đất do vận động trong lòng Trái Đất tác động lên bề mặt Trái Đất. + Chọn ý đúng nhất: Ngoại lực sinh ra từ: a. Bên trong lòng Trái Đất. @. Bên ngoài bề mặt đất. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’ - Học bài. - Chuẩn bị bài mới: Khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất. - Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. + Khí hậu trên TĐ như thế nào? 5. RÚT KINH NGHIỆM:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdia_ly_8_25_0619.pdf
Tài liệu liên quan