Giáo án Giáo dục công dân 11 cả năm

TPPCT: 13

Bài: 7.

THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN VÀ TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC ( tiếp )

 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 Về kiến thức :

 Giúp học sinh hiểu

* Vai trò quản lí của nhà nước đối với nền kinh tế nhiều thành phần

 Về kĩ năng :

 Biết cách quan sát thực tiễn để thấy được sự tồn tại và hoạt động của các thành phần

 kinh tế

 Thấy được sự quan lí của nhà nước đối với các thành phần kinh tế

 Phân biệt được đặc trưng của các thành phần kinh tế và vai trò quản lí kinh tế của NN

 Về th ái độ :

 Nâng cao lòng tin của mình vào chính sách nền kinh tế nhiều thành phần của Đảng

 và nhà nước.

 

doc88 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 606 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 11 cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
→ thu nhập hẹp → cung giảm → cầu tăng (mặc dù mức thu nhập khơng tăng). 3. Vận dụng quan hệ cung cầu: - Nhà nước: Nhà nước thơng qua pháp luật, chính sáchđể điều tiết cung - cầu trên thị trường nhằm lập lại cân đố cung - cầu, ổn định giá cả và đời sống của nhân dân. - Người sản xuất, kinh doanh: Nắm vững quan hệ cung - cầu để điều tiết quá trình sản xuất kinh doanh hàng hĩa - Người tiêu dùng: Đưa ra quyết định mua hay khơng mua hàng hĩa. 4. Củng cố kiến thức: Gv: Hoạt động của quy luật giá trị biểu hiện qua sự vận động của giá cả. Trên thị trường khơng chỉ cĩ tác động của cung – cầu trong sản xuất hàng hĩa. Cĩ câu hỏi kèm theo. 5. Dặn dị: Yêu cầu các em về nhà học bài, làm bài và chuẩn bị bài mới. 6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngày soạn: 04/11/2017 Ngày dạy: 06/11dạy 11A, 7/11 dạy 11C 13/11 dạy 11D Tiết 10 CƠNG NGHIỆP HĨA- HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC. ( 02 tiết ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: - Giúp học sinh hiểu được thế nào là cơng nghiệp hĩa- hiện đại hĩa. Vì sao phải thực hiện CNH-HĐH. - Thể hiện trách nhiệm của cơng dân đối với sự nghiệp CNH- HĐH. 2.Về kỹ năng: Học sinh cĩ thể trình bày những việc mình làm được và cĩ bổn phận phải làm để gĩp phần thực hiện CNH-HĐH đất nước. 3.Về thái độ: Tin tưởng vào đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước ta về cơng CNH-HĐH. II.VỀ PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, thảo luận và phân tích. III. PHƯƠNG TIỆN: Sgk, sách hướng dẫn và các tư liệu, tài liệu liên quan. IV. HOẠT ĐỌNG TRÊN LỚP: 1. Giáo viên ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Cung – cầu là gì? Nêu rõ mối quan hệ cung - cầu trong sản xuất và lưu thơng hàng hĩa? 3. Giảng bài mới: Gv mở bài: Đảng ta đã xác định CNH - HĐH là nhiệm vụ trọng tâm của thời kỳ quá độ CNXH ở nước ta. Vậy CNH - HĐH là gì? Tại sao CNH - HĐH là nhiệm vụ trọng tâm của thời kỳ quá độ lên CNXH? Để hiểu rõ điều đĩ chúng ta cùng nghiên cứu nội dung bài học: Hoạt động thầy và trị Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm CNH –HĐH. Gv: Em hãy cho biết thế giới đã trải qua những cuộc CM KHKT nào? Nội dung và quy mơ của những cuộc CM KHKT đĩ? Giáo viên trình bày các mơ hình CNH - HĐH của các nước trong lịch sử. Vậy CNH - HĐH là gì? Học sinh trình bày, giáo viên kết luận. Gv đặt vấn đề: Tính tất yếu khách quan là gì? Tại sao chúng ta lại phải thực hiện CNH –HĐH? Học sinh trình bày, giáo viên nêu một số yêu cầu: Vậy tác dụng CNH –HĐH là gì? Học sinh trình bày, giáo viên kết luận: Giáo viên cho học sinh liên hệ vấn đề này ở địa phương. 1 Khái niệm CNH - HĐH; tính tất yếu khách quan và tác dụng to lớn của CNH - HĐH. a. Khái niệm CNH- HĐH: - Là quá trình chuyển đổi căn bản và tồn diện các hoạt động kinh tế và quản láy kinh tế. Từ sử dụng lao động thủ cơng là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với cơng nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động cao. b Tính tất yếu khách quan và tác dụng to lớn của CNH – HĐH. + Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH. + Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hạu xa về kinh tế - KHKT - cơng nghệ. + Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao. - Tác dụng: + Tạo điều kiện thúc đẩy và phát triển kinh tế. + Tạo điều kiện cho việc củng cố quan hệ sản xuất XHCN, tăng cường vai trị của nhà nước và mối quan hệ giữa cơng nhân, nơng dân và tầng lớp tri thức. + Tạo điều kiện xây dựng và phát triển nền văn hĩa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. + Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và tăng cường tiềm lực quốc phịng – an ninh. 4. Củng cố và luyện tập: Giáo viên hệ thống lại một số nội dung cơ bản của tiết dạy, yêu cầu học sinh nắm bắt các vấn đề trộng tâm. Nêu một số thành tựu của đất nước từ khi thực hiện CNH –HĐH đến nay. 5. Dặn dị: Yêu cầu học sinh học bài và làm bài đầy đủ. Chuẩn bị tốt trước khi học nội dung cịn lại. 6. Rút kinh nghiệm sau bài dạy: Ngày tháng 11 năm 2017 Duyệt của Chuyên mơn Tổ trưởng Vương Huy Danh Ngày soạn: 11/11/2017 Ngày dạy: 13/11dạy 11A, 14/11 dạy 11C 21/11 dạy 11D Tiết 11 Bài 6: CNH - HĐH ĐẤT NƯỚC (tiết 02). 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: CNH - HĐH đất nước là gì? Hãy nĩi rõ tình tát yếu khách quan và tác dụng to lớn của CNH - HĐH đất nước? 3 Giảng bài mới: Gv khái quát nội dung đã học và phần cịn lại của bài. Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Giáo viên nêu vấn đề học sinh thảo luận. Cách tiến hành: Giáo viên hỏi: Lực lượng sản xuất là gì? Yêu cầu học sinh trình bày đầy đủ những nội dung cơ bản của lực lượng sản xuất. Gv hỏi tiếp: vậy phát triển lực lượng sản xuất là phát triển ở những nội dung nào? Học sinh trình bày, giáo viên kết luận. Gv: Hiện nay chúng ta cĩ những loại cơ cấu kinh tế nào? Học sinh trình bày nội dung của các loại cơ cấu kinh tế. Cơ cấu ngành; Cơ cấu vùng; Cơ cấu thành phần; Cơ cấu lao động; Gv: Trong những loại cơ cấu đĩ cơ cấu nào là quan trọng nhất? học sinh trình bày, giáo viên kết luận: Gv hỏi: Vì sao chúng ta phải tăng cường địa vị và vai trị của quan hệ sản xuất XHCN? Gv hỏi: Mỗi cơng dân phải cĩ trách nhiệm như thế nào đối với sự nghiệp CNH – HĐH đất nước? Học sinh trình bày, giáo viên hướng dẫn một số nội dung theo yêu cầu: 2. Nội dung cơ bản của CNH – HĐH ở nước ta. a. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất. - thực hiện cơ khí hĩa nền sản xuất xã hội, trên cơ sỏ áp dụng những thành tựu của CM KHKT và cơng nghệ hiện đại. - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình CNH - HĐH đất nước b. Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý. -Cơ cấu ngành; -Cơ cấu vùng; -Cơ cấu tành phần; -Cơ cấu lao động; Trong những loại đĩ cĩ cơ cấu ngành đĩng vai trị quan trọng nhất. * Một cơ cấu kinh tế phù hợp với điều kiện hiện nay phải là: - Tỷ lệ cơng nghiệp, dịch vụ tăng lên, nơng nghiệp giảm xuống tong GDP - Tỷ trọng lao động nơng nghiệp giảm xuống; lao động cơng nghiệp, dịch vụ tăng lên. - Lao động chân tay giảm, lao động trí ĩc tăng lên. c. củng cố tăng cường đưa vị trí chủ đạo của quan hệ sản xuất XHCN và tiến tới xác lập đưa vị tri chủ đạo thống trị của quan hệ san xuất XHCN trong tồn bộ nền kinh tế quốc dân. - Quan hệ này sẽ quyết định tính chất XHCN của lực lượng sản xuất, của CNH –HĐH. 3. Trách nhiệm của cơng dân đối với sự nghiệp CNH -HĐH. - Cĩ nhận thức đúng đắn về tính tất yếu khách quan của CNH-HĐH. - Trong sản xuất kinh doanh cần lựa chọn ngành, mặt hàng cĩ khả năng cạnh tranh cao, phù hợp với thị trường trương và ngồi nước. - Tiếp thu những thành tựu của KH- CN hiện đại vào sản xuất để tạo ra sản phẩm chất lượng cao, giá thành thấp, cĩ khả năng chiếm lĩnh thị trường nhằm tối đa hĩa lợi nhuận. - Thường xuyên học tập để nâng cao rình độ văn hĩa, Kh- CN hiện đại nhằm đáp ứng nguồn lao động cĩ trình độ tay nghề cao. 4. Củng cố và luyện tập: Gv: khái quát lại tồn bài. Nhấn mạnh những nội dung trọng tâm của bài học. Yêu cầu học sinh nắm vững và biết cách vận dụng vào thực tiễn. - Liên hệ bản thân. Biết lựa chọn nghề cho bản thân sau này. 5. Dăn dị: Yêu cầu học sinh học và lam bài đầy đủ. 6. Rút kinh nghiệm sau bài dạy Ngày tháng 11 năm 2017 Duyệt của Chuyên mơn Tổ trưởng Vương Huy Danh Ngày soạn: 1/1/2018 Ngày dạy: /1dạy 11A, 3/1 dạy 11C, 11D THỰC HÀNH NGOẠI KHĨA I. Mục tiêu bài học Học xong bài này, học sinh cần đạt được: 1. Về kiến thức - Làm cho học sinh nắm những quy định thiết yếu để bảo đảm trật tự an tồn giao thơng, nhất là những vùng giao thơng trọng điểm. - Học sinh nắm được các quy định, các quy tắc khi tham gia giao thơng, ý nghĩa của một số biển báo thường gặp, biết cách xử lý tình huống khi tham gia giao thơng. 2. Về kỹ năng - Biết phân loại các loại biển báo hiệu giao thơng đường bộ thường gặp. - Nhạy bén trong xử lý tình huống khi tham gia giao thơng, tức là biết vận dụng những kiến thức đã học vào trong thực tiễn cuộc sống. 3. Về thái độ Cĩ ý thức, thái độ chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thơng, biết bảo vệ cái đúng, phê phán cái sai khi tham gia giao thơng. II. Tài liệu và phương tiện 1. Tài liệu - Tài liệu chính thức: Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khĩa X, Luật giao thơng đường bộ, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2007, Hà Nội. 2. Phương tiện - Biển báo hiệu giao thơng đường bộ, báo chí, thơng tin trên mạng internet III. Phương pháp: hỏi đáp, nêu vấn đề, tình huống, trực quan. IV. Trọng tâm: những quy định, quy tắc khi tham gia giao thơng; ý nghĩa của một số biển báo hiệu giao thơng đường bộ thường gặp, cĩ liên quan đến học sinh thực hiện. V. Tiến trình dạy học. A. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC. B. KIỂM TRA BÀI CŨ. C. BÀI MỚI Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức cơ bản * Hoạt động 1: Tìm hiểu những quy định của Luật giao thơng đường bộ đối với người đi bộ. - Mục tiêu: HS nắm được những quy định của Luật giao thơng đường bộ đối với người đi bộ để bảo đảm an tồn sức khỏe, tính mạng khi tham gia giao thơng. - Cách tiến hành: sử dụng phương pháp hỏi – đáp, nêu vấn đề. Câu 1: “Người tham gia giao thơng đường bộ” gồm những thành phần nào? 1- Người điều khiển, người sử dụng phương tiện tham gia giao thơng đường bộ; 2- Người điều khiển, dẫn dắt súc vật; 3- Người đi bộ trên đường bộ; 4- Cả 3 thành phần nêu trên. - Nhận xét, chốt lại. - Câu 2: Nĩi chung, người tham gia giao thơng phải đi như thế nào là đúng quy tắc giao thơng? 1- Đi bên phải theo chiều đi của mình; phải giữ gìn an tồn cho mình và cho người khác; 2- Đi bên phải theo chiều đi của mình; đi đúng phần đường quy định; chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ; 3- Đi đúng phần đường quy định; chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ. - Nhận xét, chốt lại. - Em biết gì về những quy định của Luật giao thơng đường bộ đối với người đi bộ? - Nhận xét, chốt lại theo Điều 30 của Luật giao thơng đường bộ. * Hoạt động 2: Tìm hiểu những quy định đối với người điều khiển xe đạp và người ngồi trên xe đạp khi tham gia giao thơng. - Mục tiêu: HS nắm vững các quy định nĩi trên để thực hiện cho đúng. - Cách tiến hành: sử dụng phương pháp tình huống kết hợp với hỏi – đáp. - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 7 phút. - Nêu tình huống: một số học sinh khi đi xe đạp lại dàn hàng ngang, vừa đi vừa nĩi chuyện; xe khơng phanh (thắng); đua xe, rượt đuổi nhau trên đường; chở 3 người - Theo em, những biểu hiện trên là sai hay đúng? Vì sao? - Em biết gì về quy định đối với người đi xe đạp? - Nhận xét, chốt lại. “Người điều khiển xe đạp khi tham gia giao thơng phải thực hiện các quy định tại khoản 1, các điểm a, b, c, d, đ, e và h khoản 3 Điều 28 của Luật này; người ngồi trên xe đạp khi tham gia giao thơng phải thực hiện các quy định tại khoản 4 Điều 28 của Luật này.” (Điều 29, khoản 1, Luật giao thơng đường bộ). - Cĩ khi, tại chốt đèn, gặp đèn đỏ, người đi xe đạp đang đi ở phía bên phải cĩ thể quẹo phải nếu cĩ biển phụ chỉ dẫn cho phép. * Hoạt động 3: Tìm hiểu những quy định đối với người điều khiển, người ngồi trên xe mơ tơ, xe gắn máy khi tham gia giao thơng. - Mục tiêu: HS nắm vững các quy định trên để tránh vi phạm và sau này thực hiện cho đúng. - Cách tiến hành: sử dụng phương pháp hỏi – đáp. - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 7 phút. - Theo em, người điều khiển xe mơ tơ, xe gắn máy khi lưu thơng trên đường phải đảm bảo những điều kiện gì theo quy định của Luật giao thơng đường bộ? - Nhận xét, giải đáp: + Người điều khiển xe gắn máy cĩ dung tích xi lanh dưới 50 cm3 tham gia lưu thơng trên đường phải đảm bảo những điều kiện sau: . Đủ 16 tuổi trở lên. . Cĩ giấy đăng ký xe và giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới. . Phải đội mũ bảo hiểm. => Học sinh nào đủ 16 tuổi trở lên được lái xe gắn máy (loại xe cĩ dung tích xi lanh dưới 50 cm3, đã cho phép học sinh lái các loại xe như xe honda đam, xe honda 67, xe honda 50, hoặc xe đạp điện), phải đảm bảo các điều kiện cịn lại đã nêu trên. + Người điều khiển xe mơ tơ hai bánh, xe mơ tơ ba bánh cĩ dung tích xi lanh từ 50 cm3 trở lên tham gia lưu thơng trên đường phải đảm bảo những điều kiện: . Đủ 18 tuổi trở lên. . Cĩ giấy phép lái xe phù hợp với loại xe đĩ, giấy đăng ký xe và giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới. . Phải đội mũ bảo hiểm. 1) Những quy định đối với người đi bộ (Đ 30) - Phải đi trên hè phố, lề đường; trường hợp đường khơng cĩ hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường. - Nơi khơng cĩ đèn tín hiệu, khơng cĩ vạch kẻ đường dành cho người đi bộ thì khi qua đường người đi bộ phải quan sát các xe đang đi tới để qua đường an tồn, nhường đường cho các phương tiện giao thơng đang đi trên đường và chịu trách nhiệm bảo đảm an tồn khi qua đường. - Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường đơ thị, đường thường xuyên cĩ xe cơ giới qua lại phải cĩ người lớn dắt. 2. Những quy định đối với người điều khiển xe đạp và người ngồi trên xe đạp khi tham gia giao thơng (Đ 28, Đ 29) - Đối với người điều khiển xe đạp: + Khơng được đi xe đạp trên hè phố, vườn hoa cơng cộng và những nơi cĩ biển cấm đi xe đạp. + Chỉ được dừng, đỗ xe đạp khi đã ở vị trí sát vỉa hè hoặc lề đường. + Khi đi xe đạp gặp đèn đỏ, người đi xe đạp phải dừng lại về bên phải phía trước hàng đinh thứ nhất. + Chỉ được chở tối đa một người lớn và một trẻ em. Trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu hoặc áp giải người phạm tội thì được chở hai người lớn (nếu chở được). + Cấm người đang điều khiển xe đạp cĩ các hành vi sau: . Đi xe dàn hàng ngang từ 3 xe trở lên; đi xe lạng lách, đánh võng; đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác. . Sử dụng ơ (dù), điện thoại di động; sử dụng xe để kéo, đẩy các xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh. . Buơng cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh, phĩng nhanh, vượt ẩu, rẽ trái, rẽ phải trước đầu xe cơ giới hoặc cĩ hành động gây nguy hiểm cho người khác. - Đối với người ngồi trên xe đạp: cấm người ngồi trên xe đạp đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái, cĩ hành vi gây mất trật tự, an tồn giao thơng. 3. Những quy định đối với người điều khiển, người ngồi trên xe mơ tơ, xe gắn máy khi tham gia giao thơng (Đ 28) - Đối với người điều khiển xe mơ tơ, xe gắn máy: + Phải đảm bảo độ tuổi, sức khỏe theo quy định và phải cĩ các giấy tờ cần thiết phù hợp với loại xe được phép điều khiển do cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền cấp (Đ 53). + Phải đội mũ bảo hiểm. + Người điều khiển xe mơ tơ hai bánh, xe gắn máy chỉ được chở tối đa một người lớn và một trẻ em; trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu hoặc áp giải người phạm tội thì được chở hai người lớn. + Cấm người điều khiển xe mơ tơ, xe gắn máy cĩ các hành vi sau đây: . Đi xe dàn hàng ngang, lạng lách, đánh võng, đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác. . Sử dụng ơ, điện thoại di động; sử dụng xe để kéo, đẩy các xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh. . Buơng cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh. . Sử dụng xe khơng cĩ bộ phận giảm thanh và làm ơ nhiễm mơi trường. . Cĩ hành vi gây mất trật tự, an tồn giao thơng. - Đối với người ngồi trên xe mơ tơ hai bánh, xe mơ tơ ba bánh, xe gắn máy, cấm cĩ các hành vi sau đây: + Mang vác vật cồng kềnh, sử dung ơ. + Bám kéo hoặc đẩy các phương tiện khác; đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái và các hành vi khác gây mất trật tự an tồn giao thơng. D. CỦNG CỐ, DẶN DỊ. Về nhà chuẩn bị nội dung ơn tập để giờ sau ơn tập học kỳ. Ngày tháng 1 năm 2018 Duyệt của Chuyên mơn Tổ trưởng Vương Huy Danh Ngày soạn: 19/11/2017 Ngày dạy: 21/11dạy 11C 27/11 dạy 11A 28/11 dạy 11D TPPCT: 12 Bài: 7. THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN VÀ TĂNG CƯỜNG VAI TRỊ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC ( 02 tiết ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức : Giúp học sinh hiểu * Khái niệm thành phần kinh tế, tính tất yếu khách quan và lợi ích của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kì quá độ. * Đặc điểm các thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay, thấy được nhiệm vụ của * công dân trong việc thực hiện chính sách nền kinh tế nhiều thành phần ở nuớc ta. Về kĩ năng : Biết cách quan sát thực tiễn để thấy được sự tồn tại và hoạt động của các thành phần kinh tế Thấy được sự quan lí của nhà nước đối với các thành phần kinh tế Phân biệt được đặc trưng của các thành phần kinh tế và vai trò quản lí kinh tế của NN Về th ái độ : Nâng cao lòng tin của mình vào chính sách nền kinh tế nhiều thành phần của Đảng và nhà nước. Vận động gia đình và người thân hăng hái đầu tư nguồn lực vào sản xuất va ø kinh doanh Thực hiện tốt pháp luật và chính sách kinh tế, quản lí của nhà nước II.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, giải thích, thuyết trình, thảo luận nhĩm III. PHƯƠNG TIỆN TIỆN DẠY HỌC: Sgk và các tư liệu liên quan, bảng phụ IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1.Ổn định tổ chức lớp học. 2.Kiểm tra bài cũ: Em hãy nĩi rõ những trách nhiệm mà cơng dân phải làm trong quá trình thực hiện CNH- HĐH đất nước. 3. Giảng bài mới: Gv: Khái quát nội dung bài học: Trong thời kì quá độ lên CNXH, ngoài nhiệm vụ CNH –HĐH, còn phải thực hiện nhiệm vụ xây dựng nền KTế nhiều thành phần và tăng cường vai trò quản lí kinh tế của nhà nước đối với nền kinh tế . Vậy thành phần kinh tế là gì? Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần.Trách nhiệm của công dân đối với chính sách kinh tế nhiều thành phần vàvai trò của nhà nước trong quản lí kinh tế . Nội dung hoạt động thầy- trị Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Nêu vấn đề làm rõ khái niệm và tính tất yếu khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần. Cách tiến hành: Gv nêu câu hỏi: Hiện nay ở việt Nam cĩ những hình thức sở hữu nào? Vấn đề này cĩ kiên quan gì đến các thành phần kinh tế? - Phải căn cứ vào hình thức sở hữu để phân biệt thành phần kinh tế. Gv:Vậy tại sao chúng ta phải chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần? Theo Lê- Nin: “Trong thời kỳ quá độ lên CNXH bất cứ nước nào cũng cĩ đặc điểm nền kinh tế nhiều thành phần.” Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm: . Cách tiến hành: Gv: Chia 2 nhĩm thảo luận: Nội dung: Ở nước ta hiện nay tồn tại những thành phần kinh tế nào, bản chất, hình thức sở hữu và vai trị của từng thành phần. Kinh tế nhà nước. Kinh tế tập thể. Kinh tế tư nhân. Kinh tế tư bản nhà nước. Kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi. Thành phần KT Hình thức sở hữu Biểu hiện Vai trị 1.Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần. a. Khái niệm thành phần kinh tế và tính tất yếu khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần. - Kinh tế nhiều thành phần là kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất. - Tất yếu khách quan. + Do lực lượng sản xuất thấp kém, khơng đều nên cĩ nhiều hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất → cĩ nhiều thành phần kinh tế. + Những thành phần kinh tế tàn dư: KT cá thể tiểu chủ, KH tư nhân vẫn cịn những lợi ích nhất định đối với nền kinh tế. + Khai thác, phát huy mọi nguồn vốn để phát triển kinh tế. + Các thành phần kinh tế mới: KT nhà nước, KT tập thể cần tiếp tục được cũng cố và phát triển. b. Các thành phần kinh tế ở nước ta. - Kinh tế nhà nước. + Bản chất: Dựa trên hình thức sở hữu nhà nước về tư liệu sản xuất. + Hình thức biểu hiện: Các doanh nghiệp nà nước, ngân sách quốc gia, quỹ dự trữ, ngân hàng nhà nước, hệ thống bảo hiểm. +Vai trị: Giữ vai trị chủ đạo, vị trí then chốt. - Kinh tế tập thể. + Bản chất: Dựa trên hình thức sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất. + Hình thức hợp tác đa dạng. + Vai trị: Cùng với kinh tế nhà nước hợp thành nền tảng kinh tế quốc dân. - Kinh tế tư nhân. + kinh tế cá thể tiểu chủ. + Kinh tế tư bản tư nhân. + Bản chất: Dựa trên hình thức sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. + Hình thức sản xuất tư nhân và tư bản tư nhân. + vai trị: là động lực thúc đẩy kinh tế nhà nước phát triển. - Kinh tế tư bản nhà nước. + Bản chất: Dựa trên hình thức sở hữu hỗn hợp về vốn giữa kinh tế nhà nước với tư bản trong hoặc ngồi nước thơng qua hợp tác liên doanh. + Hình thức: Các cơ sở liên kết, liên doanh giữa các nước với tư bả trong nước hoặc ngồi nước. + Vai trị: Thu hút vốn, cơng nghệ, thương hiệu nâng cao năng lực cạnh tranh. - Kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi. + Bản chất: Dựa trên hình thức sở hữu của nước ngồi về vốn 100%. + Hình thức: Xí nghiệp, cơng ty cĩ vốn nước ngồi 100%. + Vai trị: Thu hút vốn, trình độ cơng nghệ cao, kinh nghiệm quản lý sản xuất, kinh doanh va giải quyết thêm việc làm cho người lao động c. Trách nhiệm cơng dân đối với việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần. - Tin tưởng, ủng hộ và chấp hành tốt chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần. - Tham gia lao động sản xuất ở địa phương và vận động người thân trong gia đình đầu tư vốn cùng các nguồn lực khác vào qua trình sản xuất, kinh doanh. - Tổ chức sản xuất, kinh doanh trong các thành phần kinh tế, các ngành nghề, mặt hàng mà pháp luật cho phép. - Chủ động tìm kiếm việc làm ở các ngành nghề thuộc các thành phần kinh tế phù hợp. 4. Củng cố và luyện tập: Gv: Đảng và nhà nước ta đã cĩ những chủ trương biện pháp để phát huy mặt tích cực và khắc phục hạn chế của các thành phần kinh tế trên? Ý nghĩa của việc xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần? Gv hướng dẫn học sinh trả lời: Yêu cầu học sinh nắm vững các kiến thức trọng tâm. 5. Dặn dị: Yêu cầu học sinh học bài và làm bài đầy đủ. 6.Rút kinh nghiệm sau bài dạy .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày tháng 11 năm 2017 Duyệt của Chuyên mơn Tổ trưởng Vương Huy Danh Ngày soạn: 19/11/2017 Ngày dạy: 28/11dạy 11C 04/12 dạy 11A 05/11 dạy 11D TPPCT: 13 Bài: 7. THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN VÀ TĂNG CƯỜNG VAI TRỊ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC ( tiếp ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức : Giúp học sinh hiểu * Vai trò quản lí của nhà nước đối với nền kinh tế nhiều thành phần Về kĩ năng : Biết cách quan sát thực tiễn để thấy được sự tồn tại và hoạt động của các thành phần kinh tế Thấy được sự quan lí của nhà nước đối với các thành phần kinh tế Phân biệt được đặc trưng của các thành phần kinh tế và vai trò quản lí kinh tế của NN Về th ái độ : Nâng cao lòng tin của mình vào chính sách nền kinh tế nhiều thành phần của Đảng và nhà nước. Vận động gia đình và người thân hăng hái đầu tư nguồn lực vào sản xuất va ø kinh doanh Thực hiện tốt pháp luật và chính sách kinh tế, quản lí của nhà nước II.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, giải thích, thuyết trình, thảo luận nhĩm III. PHƯƠNG TIỆN TIỆN DẠY HỌC: Sgk và các tư liệu liên quan, bảng phụ IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1.Ổn định tổ chức lớp học. 2.Kiểm tra bài cũ: Em hãy nĩi rõ những trách nhiệm mà cơng dân phải làm trong quá trình thực hiện CNH- HĐH đất nước. 3. Giảng bài mới: Nội dung hoạt động thầy- trị Yêu cầu cần đạt Tiết 2: Hoạt động 3 : Đàm thoại Tại sao nhà nước lại có vai trò quản lí Kinh tế ? Vai trò chức năng quản lí kinh tế của nhà nước là gì ? Nhà nước cần thông qua công cụ gì để thực hiện nó? Tại sao phải tăng cường vai trò và nâng cao hiệu lực quản lí kinh tế của nhà nước? Theo em muốn tăng cường cần phải có những giải pháp gì ? 2/ Vai trò quản lí kinh tế của nhà nước : a/ Sự cần thiết khách quan phải có vai trò quản lí của nhà nước: Nền kinh tế thị trường phát triển qua 2 giai đoạn * Giai đoạn đầu :cơ chế thị trường tự điều chỉnh chưa cần có sự can thiệp của nhà nước. * Giai đoạn hai : Chuyển sang nền kinh tế thị trường hiện đại vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nước => Việc quản lí của nhà nước đối với nền kinh tế mới đặt ra như là một tất yếu khách quan . b/Vai trò, chức năng và công cụ quản lí kinh tế của nhà nước: Vai trò quản lí kinh tế của nhà nước Nhà nước XHCN có vai trò quản lí kinh tế chủ yếu sau : * Quản lí trực tiếp các doanh nghiệp KT thuộc khu vực KT NN với tư cách là người chủ sở hữu. * Quản lí và điều tiết vĩ mô nền KT thị trường đảm bảo cho nền KT thị trường mà nước ta chủ tr

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12322362.doc
Tài liệu liên quan