Giáo án Giáo dục công dân 12 cả năm

Tiết 4+5

BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN

I. Mục tiêu bài học.

Học xong tiết 4 bài 6 học sinh cần nắm được

1. Về kiến thức.

 - Giúp học sinh nêu được quyền tự do ngôn luận.

 - Giúp HS năm được trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện các quyền tự do cơ bản của công dân

2. Về kĩ năng.

 - Phân biệt được những h.vi t.hiện đúng và hành vi xâm phạm quyền tự do của công dân.

 - Biết bảo vệ mình trước các hành vi xâm phạm của người khác.

3. Về thái độ.

 - Có ý thức bảo vệ quyền tự do của mình và tôn trọng quyền tự do của người khác.

 - Biết phê phán hành vi xâm phạm quyền tự do cơ bản của công dân.

 II. Tài liệu và phương tiện dạy học.

 - SGK, SGV, TLHDGD GDCD 12

 - Bài tập tình huống, Tài liệu về PL KD, pháp luật đại cương của ĐHKTQ-Khoa luật

 

doc83 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 12 cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, người tàn tật, người già không nơi nương tựa; các khoản đóng góp vào quỹ từ thiện, quỹ nhân đạo, quỹ khuyến học. Các tổ chức, cơ sở này phải được thành lập và hoạt động theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. - Thuế suất (Biểu số 1): Biểu thuế suất gồm 7 bậc. Cụ thể: Bậc thuế Phần thu nhập tính thuế/năm (triệu đồng) Phần thu nhập tính thuế/tháng (triệu đồng) Thuế suất (%) 1 Đến 60 Đến 5 5 2 Trên 60 đến 120 Trên 5 đến 10 10 3 Trên 120 đến 216 Trên 10 đến 18 15 4 Trên 216 đến 384 Trên 18 đến 32 20 5 Trên 384 đến 624 Trên 32 đến 52 25 6 Trên 624 đến 960 Trên 52 đến 80 30 7 Trên 960 Trên 80 35 Ví dụ: Anh B công tác tại công ty X. Trong tháng 3 năm 2009 có các khoản thu nhập từ tiền lương như sau: - Tiền lương chính: 17 triệu đồng. - Phụ cấp độc hại: 0,5 triệu đồng. - Tiền thưởng kèm theo danh hiệu được Nhà nước phong tặng là: 1triệu đồng. - Anh B đăng ký với cơ quan thuế có 4 người phụ thuộc: Gồm 2 con chưa đủ 18 tuổi, bố, mẹ đẻ hết tuổi lao động không có thu nhập. Hãy tính thuế thu nhập cá nhân anh B phải tạm nộp tháng 3 năm 2009. Cách tính thuế: - Tổng thu nhập từ tiền lương, tiền công của anh B: 17 triệu + 0,5 triệu + 1 triệu = 18, 5 triệu. - Các khoản được giảm trừ của anh B: + Giảm trừ khoản phụ cấp độc hại, tiền thưởng: 0,5 triệu + 1 triệu = 1, 5 triệu. + Giảm trừ gia cảnh: 10,4 triệu. ( Gồm: Giảm trừ cho chính anh B: 4 triệu. Giảm trừ cho người phụ thuộc: 1, 6 triệu X 4 người = 6, 4 triệu). - Thu nhập tính thuế của anh B: 18,5 triệu – 11, 9 triệu = 6,6 triệu. + Bậc 1: 5 triệu x 5% = 0, 25 triệu. + Bậc 2: (6,6 triệu – 5 triệu) x 10% = 0,16 triệu. - Tổng số thuế anh B phải tạm nộp trong tháng 3/2009 : 0,25 triệu + 0,16 triệu = 0,41triệu. c.2. Phương pháp tính thuế thu nhập cá nhân của một số trường hợp khác (đọc trong bài đọc thêm ). 2 - Luật thuế giá trị gia tăng a - Khái niệm Thuế giá trị gia tăng là loại thuế gián thu(2) đánh vào khoản giá trị tăng thêm(3) của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. b- Đối tượng nộp thuế Bao gồm: Các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam và tổ chức, cá nhân khác có nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ từ nước ngoài thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng. c- Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng Thuế giá trị gia tăng có 2 phương pháp tính thuế: Tính thuế phải nộp theo phương pháp khấu trừ thuế(4) và tính thuế phải nộp theo phương pháp trực tiếp trên giá trị gia tăng(5) c.1. Tính thuế giá trị gia tăng phải nộp theo phương pháp khấu trừ thuế. - Đối tượng áp dụng: Là các đơn vị, tổ chức kinh doanh được thành lập theo Luật doanh nghiệp, Luật hợp tác xã; Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. - Cách tính thuế: Số thuế giá Thuế giá trị Thuế giá trị trị gia tăng = gia tăng - gia tăng phải nộp đầu ra đầu vào Trong đó: + Thuế giá trị gia tăng đầu ra: Số tiền bán hàng hoá dịch vụ chịu thuế nhân (x) thuế suất(6) thuế giá trị gia tăng của hàng hoá dịch vụ đó. + Thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ: Là số thuế giá trị gia tăng của hàng hoá dịch vụ dùng mua vào, dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng (được cộng trên hoá đơn mua hàng hoá, dịch vụ) Ví dụ: Một doanh nghiệp A kinh doanh sản xuất gạch xây dựng, nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ. Trong tháng 4 năm 2009 có các số liệu liên quan đến việc tính thuế giá trị gia tăng như sau: - Tổng số tiền bán hàng trong tháng 3 chưa có thuế giá trị gia tăng đơn vị viết trên hoá đơn là: 1,5 tỷ đồng. - Tổng số tiền thuế giá trị gia tăng trên hoá đơn doanh nghiệp A mua hàng trong tháng 4 để về phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh là: 70 triệu đồng. - Thuế suất thuế giá trị gia tăng 10% Hãy tính thuế giá trị gia tăng doanh nghiệp A phải nộp tháng 4 năm 2009. Cách tính thuế giá trị gia tăng: - Số thuế giá trị gia tăng đầu ra của doanh nghiệp A: 1,5tỷ đồng x 10% = 150 triệu đồng. - Số thuế giá trị gia tăng đầu vào của doanh nghiệp A được khấu trừ là: 70 triệu đồng. - Số thuế giá trị gia tăng doanh nghiệp A phải nộp trong tháng 4 / 2009: 150 triệu đồng – 70 triệu đồng = 80 triệu đồng. c.2. Tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp trên giá trị gia tăng( đọc trong bài đọc thêm ) 3. Dặn dò nhắc nhở. Chuẩn bị những kiến thức đã học để tiết sau ôn tập. Giáo án số: 17 Ngày soạn: 26 - 11 - 2011 Tuần thứ: 17 Lớp 12 C9 12C10 12 C11 12 C12 Ngày dạy Sĩ số ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu bài học. - Củng cố lại kiến thức cho học sinh từ đó giúp học sinh hệ thống lại những kiến thức đã học. - Hướng dẫn học sinh ôn tập, học bài và vận dụng kiến thức một cách có hệ thống và có hiệu quả. - Học sinh định hướng được việc ôn tập cũng như cách làm bài của học sinh II. Tài liệu và phương tiện dạy học. - SGK, SGV, TLHDGD GDCD 12 - Bài tập tình huống, Tài liệu về PL KD, pháp luật đại cương của ĐHKTQ-Khoa luật - Những tình huống học sinh có thể hỏi. III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Nội dung ôn tập - Hệ thống hoá kiến thức trọng tâm, cơ bản của học kì I - Cho học sinh trao đổi những nội dung, những vấn đề đã học - Giáo viên trả lời những câu hỏi thắc mắc của học sinh - Đặt ra một số câu hỏi ở dạng kiểm tra - Định hướng cách làm bài kiểm tra cho học sinh 3. Dặn dò nhắc nhở. Về nhà ôn tập và tiết sau kiểm tra học kì I Giáo án số: 18 Ngày soạn: 30 - 11 - 2011 Tuần thứ: 18 Lớp 12 C9 12C10 12 C11 12 C12 Ngày dạy Sĩ số KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục tiêu kiểm tra. - Đánh giá được chất lượng học tập bộ môn của học sinh và thái độ của học sinh đối với bộ môn. - Đánh giá được kĩ năng, kĩ sảo làm bài của học sinh và kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế địa phương. - Từ đó giáo viên có cái nhìn tổng quát và điều chỉnh (nếu có) phương pháp và kĩ năng truyền thụ kiến thức cho học sinh. II. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Nội dung đề kiểm tra kiểm tra. ĐỀ THI SỐ 01 Câu hỏi/Mức độ nhận biết Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Câu 1: Em hãy trình bày và phân tích nội dung và ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc Nêu được nội dung và ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc Lấy được ví dụ minh họa 40% tổng số điểm = 4,0 điểm = 3 điểm = 1 điểm Câu 2 : Hợp đồng lao động là gì ? nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động ? tại sao phải kí kết hợp đồng lao động  Nêu được nội dung và nguyên tắc HĐLĐ Nêu được tại sao phải kí kết hợp đồng lao động  20% tổng số điểm = 2 điểm = 1 điểm = 1 điểm Câu 3: Nội dung bình đẳng giữa vợ và chồng trong hôn nhân và gia đình? Theo em pháp luật thừa nhận quyền sở hữu tài sản riêng của vợ, chồng có mâu thuẫn với nguyên tắc bình đẳng giữa vợ và chồng không Nêu được nội dung bình đẳng giữa vợ và chồng trong hôn nhân và gia đình Áp dụng vào chứng minh được.... 40% tổng số điểm = 4,0 điểm = 2 điểm = 2 điểm Câu 1: Em hãy trình bày và phân tích nội dung và ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc?. (4 điểm) a. Nội dung quyền BĐ giữa các dân tộc. * Các dân tộc ở Việt Nam đều được bình đẳng về chính trị. (1 điểm) - Mọi dân tộc được tham gia vào quản lí nhà nước và xã hội - Mọi DT được tham gia bầu-ứng cử - Mọi dân tộc đều có đại biểu trong hệ thống cơ quan nhà nước. - Tham gia góp ý những vấn đề xây dựng đất nước. VD: QH khoá XII ĐB DTTS = 17,6%; ĐB HĐND tỉnh = 18,3%; huyện = 18,7%; xã = 22,7% * Các DT ở VN đều bình đẳng về kinh tế. (1 điểm) - Mọi dân tộc đều được tham gia vào các thành phần kinh tế, chính sách phát triển của Đảng vàầnh nước đối với các dân tộc - Nhà nước luôn quan tâm đầu tư cho tất cả các vùng - Nhà nước ban hành các chính sách phát triển KT-XH, đặc biệt ở các xã có ĐK KT khó khăn. Ví dụ: chương trình 135, 135, 136 * Các dân tộc ở VN đều bình đẳng về văn hoá, giáo dục. (1 điểm) - Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, PTTQ, văn hoá tốt đẹp. - Văn hoá các dân tộc được bảo tồn và phát huy. - Các dân tộc được bình đẳng hưởng thụ một nền giáo dục, tạo điều kiện các dân tộc đều có cơ hội học tập. b. Ý nghĩa quyền BĐ giữa các dân tộc. (1 điểm) - Là cơ sở của đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoàn kết các dân tộc. - Là sức mạnh đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước. - Góp phần thực hiện mục tiêu: dân giàu Câu 2 : Hợp đồng lao động là gì ? nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động ? tại sao phải kí kết hợp đồng lao động ? (2 điểm) - HĐLĐ: là sự thoả thuận giũa người LĐ và người SD LĐ về Đk LĐ, việc làm có trả công, quyền và nghĩa vụ hai bên trong quan hệ lao động. - Nguyên tắc giao kết HĐLĐ + Tự do tự nguyện bình đẳng + Không trái PL, thoả ước tập thể + Giao kết trực tiếp - Tại sao phải kí kết HĐLĐ: là cơ sở pháp lý để pháp luật bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của hai bên Câu 3: . Nội dung bình đẳng giữa vợ và chồng trong hôn nhân và gia đình? Theo em pháp luật thừa nhận quyền sở hữu tài sản riêng của vợ, chồng có mâu thuẫn với nguyên tắc bình đẳng giữa vợ và chồng không? (4 điểm) - Trong quan hệ nhân thân. + Điều 64 của HP 92 (sđ): V - C bình đẳng + Vợ chồng tôn trọng, giữ gìn danh dự, uy tín cho nhau, tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau. + Giúp đỡ tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt. - Trong quan hệ tài sản. + Quyền sở hữu tài sản chung (chiếm hữu, sở hữu, định đoạt) + Quyền thừa kế. + Quyền và nghĩa vụ cấp dưỡng + Tài sản chung: được tạo ra trong thời kì hôn nhân, được thừa kế, tặng chung. + Tài sản riêng: có trước hôn nhân hoặc được thừa kế, tặng riêng. ĐỀ THI SỐ 02 Câu hỏi/Mức độ nhận biết Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Câu 1: Em hãy trình bày nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động Rút ra được bài học 50% tổng số điểm = 5,0 điểm = 4.5 điểm = 0.5 điểm Câu 2 : Em hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa tôn giáo với tín ngưỡng So sánh sự giống và khác nhau giữa tôn giáo với tín ngưỡng 20% tổng số điểm = 2 điểm = 2 điểm Câu 3: Em hãy nêu các đặc trưng của pháp luật? Theo em nội quy nhà có phải là văn bản quy phạm pháp luật không? Vì sao? Nêu được các đặc trưng của pháp luật Không phải là văn bản pháp luật Chứng minh được không phải là văn bản pháp luật 30% tổng số điểm = 3,0 điểm = 1 điểm = 1 điểm = 1 điểm Câu 1: Em hãy trình bày nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động? (5 điểm) * Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động. (1.5 điểm) - Được tự do sử dụng sức lao động + Lựa chọn việc làm + Làm việc cho ai + Bất kì ở đâu - Độ tuổi + Người LĐ phải đủ tuổi (15 tuổi) trở lên + Người sử dụng lao động (18 tuổi) trở lên - Không phân biệt giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, nguồn gốc gia đình * Công dân BĐ trong giao kết HĐLĐ. (2 điểm) - HĐLĐ: là sự thoả thuận giũa người lao động và người sử dụng LĐ về điều kiện LĐ, việc làm có trả công, quyền và nghĩa vụ hai bên trong quan hệ lao động. - Hình thức giao kết HĐLĐ + Bằng miệng + Bằng văn bản - Nguyên tắc giao kết HĐLĐ + Tự do, tự nguyện, bình đẳng + Không trái pháp luật, thoả ước tập thể + Giao kết trực tiếp - Tại sao phải kí kết HĐLĐ: là cơ sở pháp lý để pháp luật bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của hai bên * Bình đẳng giữa LĐ nam và LĐ nữ. (1 điểm) - Tìm việc làm, độ tuổi, tiêu chuẩn. - Tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động. - Người sử dụng lao động không được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với phụ nữ nghỉ chế độ thai sản. * Bài học: (0.5 điểm) + Tích cực học tập + Có ý thức phấn đấu để trở thành người lao động có trình độ chuyên môn Câu 2 : Em hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa tôn giáo với tín ngưỡng? (2 điểm) - Giống: Đều là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. - Khác nhau: + Tín ngưỡng: là niềm tin tuyệt đối nhưng không chứng minh vào sự tồn tại thực tế. + Tôn giáo: là niềm tin tuyệt đối vào thần thánh, thượng đế nhưng phải có giáo lí, giáo lễ, giáo đường, giáo luật Câu 3: Em hãy nêu các đặc trưng của pháp luật? Theo em nội quy nhà có phải là văn bản quy phạm pháp luật không? Vì sao? (3 điểm) - Có tính quy phạm phổ biến. + Là quy tắc xử sự chung, là khuân mẫu chung + Được áp dùng lần, nhiều nơi + Được áp dụng cho mọi người, mọi lĩnh vực - Tính quyền lực và bắt buộc chung: tức thể hiện sức mạnh của nhà nước nếu vi phạm sẽ bị cưỡng chế. - Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. + Diễn đạt phải chính xác, dễ hiểu + Phù hợp với Hiến pháp - Nội quy nhà trường không phải văn bản quy phạm pháp luật. Vì: Ngày soạn: 20/12/2014 Tiết 3. BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN I. Mục tiêu bài học. Học xong tiết 3 bài 6 học sinh cần nắm được 1. Về kiến thức. Giúp học sinh nêu được khái niệm, nội dung, của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở và quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. 2. Về kĩ năng. - Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm quyền tự do của CD. - Biết bảo vệ mình trước các hành vi xâm phạm của người khác. 3. Về thái độ. - Có ý thức bảo vệ quyền tự do của mình và tôn trọng quyền tự do của người khác. - Biết phê phán hành vi xâm phạm quyền tự do cơ bản của công dân. II. Tài liệu và phương tiện dạy học. - SGK, SGV, TLHDGD GDCD 12 - Bài tập tình huống, Tài liệu về PL KD, pháp luật đại cương của ĐHKTQ-Khoa luật III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ Không có 3. Học bài mới. Những ai có quyền được khám xét chỗ ở của người khác? thủ tục khám xét như thế nào? đó là nội dung của tiết 3 bài 6 hôm nay. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1. Với đơn vị kiến thức này giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp với thuyết trình và tổ chức thảo luận nhóm từ đó dẫn dắt học sinh đến nội dung kiến thức. Giáo viên cho học sinh đọc điều 143 (BLTTHS 2007); điều 124 (BLHS 1999) SGK trang 64 và 65. ? Em có suy nghĩ gì ki được biết về nội dung của hai điều quy định này của pháp luật? ? Theo em chỗ ở của công dân bao gồm những chỗ nào? (nhà riêng, căn hộ trong chung cư, tập thể) Giáo viên cho học sinh đọc từ: quyền BKXP.pháp luật quy định trang 58 sau đó đặt câu hỏi. Hoạt động 2. ? Theo em có thể tự ý vào chỗ ở của người khác khi chưa được người đó đồng ý hay không? ? Cho học sinh thảo luận tình huống trong SGK trang 58? Về nguyên tắc không ai được tự ý vào chỗ ở của tự tiện vào chỗ ở của người khác là VPPL tuỳ theo người khác nếu không được người đó đồng ý. Tuỳ mức độ vi phạm khác nhau mà có thể bị xử lí theo quy định của pháp luật. ? Có khi nào PL cho phép khám xét chỗ ở của CD không? đó là những trường hợp nào? ? Theo em những người nào có thẩm quyền ra lệnh khám chỗ ở, làm việc, địa điểm của người khác? + Viện trưởng, viện phó VKSND, VKSQS các cấp. + Chánh án, phó chánh án TAND, TAQS các cấp. + Thẩm phám giữ chức vụ chánh toà, phó chánh án toà án phúc thẩm TANDTC, Hội đồng xét xử. + Thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra các cấp Trong trường hợp không thể trì hoãn + Thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra các cấp + Người chỉ huy đơn vị QĐ độc lập cấp trung đoàn + Người chỉ huy tàu bay, tàu biển đã rời sân bay bến cảng. ? Cả hai trường hợp này cần phải tuân theo trình tự thủ tục nào? Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận các câu hỏi sau đó học sinh trình bày kết quả thảo luận và bổ sung ý kiến cho nhau. ? Thế nào là bí mật, an toàn thư tín của CD? ? Thế nào là quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín? ? Theo em những ai có thẩm quyền được kiểm soát điện thoại, điện tín của người khác? + Viện trưởng, viện phó VKSND, VKSQS các cấp. + Chánh án, phó chánh án TAND, TAQS các cấp. + Thẩm phám giữ chức vụ chánh toà, phó chánh án toà án phúc thẩm TANDTC, Hội đồng xét xử. + Thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra các cấp ? Nếu ai đó tự tiện bóc thư của em, em sẽ làm gì để bảo vệ quyền của mình? 1. Các quyền tự do cơ bản của công dân. c. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. * Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. - Được ghi nhận ở điều 73 HP 1992 (sđ) - Quyền bất khả xâm phạm chỗ ở là: + Không ai được tự ý vào chỗ ở người khác nếu không được người đó đồng ý. + Việc khám xét nhà phải dược pháp luật, cơ quan có thẩm quyền cho phép. + Việc khám xét nhà theo đúng trình tự, thủ tục do pháp luật quy định. * Nội dung quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. - Nội dung 1: Không một ai có quyền tuỳ tiện vào chỗ ở của người khác nếu không ai được người đó đồng ý. - Nội dung 2: Khám chỗ ở của công dân phảI theo đúng pháp luật. + Trường hợp 1: Khi có căn cứ khẳng định chỗ ở, địa điểm của người đó có công cụ, phương tiện để thực hiện phạm tội hoặc có tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án. + Trường hợp 2: Việc khám chỗ ở, làm việc, địa điểm cũng được tiến hành khi cần bắt người đang bị truy nã hoặc người lẩn trốn. => Trình tự khám xét (cả 2 trường hợp) + Phải đọc lệnh khám, đưa cho đương sự đọc và giải thích cho đương sự + Khi khám phải có mặt người chủ hoặc người thành niên trong gia đình và đại diện chính quyền địa phương (xã) + Không được khám vào ban đêm (nếu khám phải ghi biên bản) + Khi khám chỗ làm việc thì phải có mặt người đó (nếu không thể trì hoãn thì phải ghi biên bản) d. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. - Là phương tiện sinh hoạt thuộc đời sống tinh thần của con người thuộc về bí mật đời tư của cá nhân cần phải được đam bảo. - Không ai được tự tiện bóc mở, giữ, tiêu huỷ điện tín của người khác. - Chỉ có nhũng người có thẩm quyền trong trường hợp cần thiết được kiểm soát điện thoại, điện tín của người khác. - Những người có hành vi trái với quy định của pháp luật sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật. Chú ý; BLHS 1999: điều 125 QĐ: người vi phạm: phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 1 đến 5 triệu hoặc cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm. 4. Củng cố. - Giáo viên nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài - Giáo viên cho học sinh làm các bài tập 11 và 12 trong SGK cuối bài học. 5. Dặn dò nhắc nhở. Về nhà học bài cũ và chuẩn bị tiết 4 bài 6. Ngày soạn: 29/12/2014 Tiết 4+5 BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN I. Mục tiêu bài học. Học xong tiết 4 bài 6 học sinh cần nắm được 1. Về kiến thức. - Giúp học sinh nêu được quyền tự do ngôn luận. - Giúp HS năm được trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện các quyền tự do cơ bản của công dân 2. Về kĩ năng. - Phân biệt được những h.vi t.hiện đúng và hành vi xâm phạm quyền tự do của công dân. - Biết bảo vệ mình trước các hành vi xâm phạm của người khác. 3. Về thái độ. - Có ý thức bảo vệ quyền tự do của mình và tôn trọng quyền tự do của người khác. - Biết phê phán hành vi xâm phạm quyền tự do cơ bản của công dân. II. Tài liệu và phương tiện dạy học. - SGK, SGV, TLHDGD GDCD 12 - Bài tập tình huống, Tài liệu về PL KD, pháp luật đại cương của ĐHKTQ-Khoa luật III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Em hãy trình bày ND và YN quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân? 3. Học bài mới. Công dân có quyền tự do ngôn luận được hiểu là tự do phát biểu ý kiến, thể hiện chính kiến, quan điểm của mình về các vấn đề chung của đất nước. Vậy tự do ngôn luận có phải chúng ta muốn nói gì thì nói không? để làm sáng tỏ vấn đề này hôm nay thầy và các em cùng tìm hiểu tiếp bài 6 tiết 4. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1. Điều 69 HP 1992 (sđ) quy định: CD có quyền TD ngôn luận, tự do báo chí, có quyền được thông tin, có quyền được hội họp, lập hội ,biểu tình theo quy định của pháp luật. ? Quyền tự do ngôn luận là quyền gi của công dân? ? Quyền TD ngôn luận có vai trò gì đối với CD khi tham gia vào công việc NN và XH? ? Quyền tự do ngôn luận của công dân được thể hiện bằng mấy hình thức? đó là những hình thức nào? (2 hình thức trực tiếp và gián tiếp) ? Em hãy lấy ví dụ thể hiện hình thức trực tiếp và gián tiếp? Hoạt động 2. ? Là học sinh phổ thông em đã thực hiện quyền tự do ngôn luận của mình ở trường, lớp như thế nào? ? Đảm bảo quyền tự do ngôn luận của công dân sẽ đem lại ý nghĩa gì? Hoạt động 3. Giáo viên giảng giải cho học sinh thấy rõ trách nhiệm của nhà nước vớccong dân. Nhà nước đảm bảo các quyền tự do cơ bản của công dân. Công dân thực hiện tốt các quyền tự do cơ bản của mình và tôn trọng quyền tự do cơ bản của người khác. Sau đó giáo viên đặt câu hỏi. ? Nhà nước bảo đảm các quyền tự do cơ bản của công dân như thế nào? Giáo viên nêu một số quy định về các tội phạm hình sự ở phần tư liệu tham khảo trang 63 SGK. ? Theo em công dân có thể làm gì để thực hiện các quyền tự do cơ bản của mình? Cả lớp trao đổi và phát biểu ý kiến ? Vậy công dân học tập và tìm hiểu pháp luật để làm gì? 1. Các quyền tự do cơ bản của công dân. e. Quyền tự do ngôn luận. - Quy định điều 69 HP 1992 (sđ) - Khái niệm: SGK - Là quyền tự do cơ bản của công dân - Là điều kiện chủ động và tích cực để công dân tham gia vào công việc NN và XH. - Hình thức Trực tiếp Gián tiếp Nội dung Phát biểu ý kiến xây dựng trường, lớp, cơ quan, thôn bản - Viết bài bày tỏ q.điểm về đ.lối, c.sách của Đảng, nhà nước - Đóng góp ý kiến hoặc viết thư cho đại biểu quốc hội Ví dụ Phát biểu ý kiến về tình hình của lớp Viết bài gửi báo ca ngợi thành tích dạy và học của trường. - HS THPT sử dụng quyền tự do ngôn luận: + Phát biểu trong các cuộc họp của lớp + Viết bài đăng báo + Góp ý kiến, đề xuất với đại biểu quốc hội, hội đồng nhân các cấp. - Ý nghĩa: + Đảm bảo quyền tự do, dân chủ, có quyền lực thực sự của công dân. + Là điều kiện để công dân tham gia quản lí NN và XH 2. Trách nhiệm của NN và CD trong việc bảo đảm và thực hiện các quyền TD cơ bản của công dân. a. Trách nhiệm của nhà nước. - Xây dựng và ban hành HTPL, quy định quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan, cán bộ, công chức NN về bảo đảm thực hiện các quyền tự do cơ bản của công dân. - Bằng pháp luật, nhà nước nghiêm khắc trừng trị các hành VPPL, xâm hại tới các quyền tự do cơ bản của công dân. - NN xây dựng bộ máy các cơ quan bảo vệ pháp luật từ TW đến địa phương b. Trách nhiệm của công dân. - Học tập và tìm hiểu Pháp luật - Có trách nhiệm phê phán đấu tranh, tố cáo các hành vi VP quyền TD cơ bản của CD - Giúp đỡ cán bộ có thẩm quyền thi hành các quy định - Công dân coi trọng pháp luật và các quyền tự do cơ bản của công dân 4. Củng cố. - Giáo viên hệ thống lại kiến thức của toàn bài. - Giáo viên giải thích từ bị can, bị cáo + Bị can: cơ quan điều tra hoặc VKS quyết định khởi tố + Bị cáo: Toà án quyết định đưa ra xét xử. - Cho học sinh làm một số bài tập trong SGK và BTTH 5. Dặn dò nhắc nhở. Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. Ngày soạn: 10/01/2015 BÀI 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ Tiết 1 I. Mục tiêu bài học. Học xong tiết 1 bài 7 học sinh cần nắm được 1. Về kiến thức. Giúp học sinh nắm được khái niệm, nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện quyền bầu và ứng cử của công dân. 2. Về kĩ năng. - Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm quyền dân chủ của công dân. - Biết thực hiện quyền dân chủ của theo đúng quy định của pháp luật. 3. Về thái độ. - Tích cực thực hiện quyền dân chủ của mình và tôn trọng quyền dân chủ của người khác. - Biết phê phán hành vi xâm phạm quyền dân chủ của công dân. II. Tài liệu và phương tiện dạy học. - SGK, SGV GDCD 12, TLHDGD GDCD 12 - Bài tập tình huống, SGK PLCN (NXB GD 1998) - SGK BDND và PP GD GDCD 12 (NXB ĐHQGHN), III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Em hãy trình bày những hình thức và ý nghĩa quyền tự do ngôn luận của công dân? trách nhiệm của NN và công dân trong việc thực hiện các quyền tự do cơ bản của công dân? 3. Học bài mới. Giáo viên đặt vấn đề: Các em hiểu như thế nào là nhà nước của dân, do dân, vì dânốchcj sinhtrả lời từ đó giáo viên giải thích: đó chính là biểu của quyền dân chủ, quyền làm chủ của công dân trong đời sống chính trị, xã hội của đất nước. Vậy pháp luật có vai trò và ý nghĩa gì trong việc xác lập và đảm bảo cho người dân sử dụng các quyền dân chủ của mình? đó là nội dung của bài học hôm nay. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1. GV tổ chức cho học sinh đọc khái niệm quyền bầu cử và ứng cử trong SGK trang 69, sau đó đặt vấn đề cho học trả lời để dẫn dắt học sinh nắm được nội dung kiến thức. ? Em đã tham gia vào các cuộc bầu cử nào chưa? hình thức mà em tham gia bầu cử đó là gì? (Bỏ phiếu kín hay giơ tay biểu quyết) ? Theo em quyền bầu cử và ứng cử của công dân thuộc lĩnh vực nào? ? Theo em bầu cử và ứng cử diễn ra ở phạm vi rộng hay hẹp? Giaó viên sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với nêu vấn đề và đặt vấn đề và giải thích để dẫn dắt học sinh nắm được nội dung vấn đề. ? Theo em pháp luật Việt Nam hiện nay quy định độ tuổi bầu cử và ứng cử của công dân là bao nhiêu? Hoạt động 2. ? Theo em nhũng trường hợp nào không được thực hiện quyền bầu cử? ? Theo em tại sao pháp luật lại hạn chế quyền

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12352727.doc
Tài liệu liên quan